Nhận định

Xem teen Phan Đình Phùng 'nhắng' với bóng bay

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-12 07:40:02 我要评论(0)

Gần 300 quả bóng bay cùng các thông điệp may mắn được thả lên trời trong sự kiện Message Balloon củalichthidaubong dahomnaylichthidaubong dahomnay、、

Gần 300 quả bóng bay cùng các thông điệp may mắn được thả lên trời trong sự kiện Message Balloon của teen Phan Đình Phùng.

Sáng qua (14/11),ĐìnhPhùngnhắngvớibólichthidaubong dahomnay rất nhiều teen Hà Nội đã tập trung tại đường ven hồ (phía sau trường THPT Chu Văn An) cùng tham gia sự kiện Messaage Balloon - một sự kiện bên lề Aloha Party của teen trường THPT Phan Đình Phùng. Gần 300 quả bóng bay cùng các thông điệp may mắn được thả lên trời.



Ảnh Ione

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

{keywords}
Ông Brad Smith, luật sư trưởng của Microsoft cáo buộc các cơ quan tình báo Mỹ phải chịu một phần trách nhiệm trong vụ hacker tấn công mạng đòi tiền chuộc khắp toàn cầu bằng mã độc Wanna Cry. Ảnh: CNET

Trong một bài viết đăng tải trên trang blog của Microsoft, ông Brad Smith, luật sư trưởng của công ty cho rằng, bằng cách giữ bí mật về những lỗ hổng an ninh trong các phần mềm lưu hành trên thị trường, nhà chức trách Mỹ đã khiến người sử dụng chúng dễ trở thành nạn nhân của hacker như trong vụ tấn công mạng đòi tiền chuộc Wanna Cry đang diễn ra trên khắp toàn cầu.

Ông Smith so sánh việc WikiLeaks công bố các công cụ theo dõi của Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (NSA) với một vụ trộm các tên lửa Tomahawk từ quân đội Mỹ.

"Vụ tấn công vừa xảy ra lần này thể hiện một mối liên hệ ngoài mong đợi nhưng rõ ràng giữa hai hình thức nghiêm trọng nhất của các mối đe dọa an ninh không gian mạng trên thế giới hiện nay - hành động cấp quốc gia và hành động phạm tội có tổ chức. Các chính phủ cần phải coi vụ tấn công này như là một lời cảnh tỉnh. Chúng ta cần các chính phủ phải cân nhắc thiệt hại đến dân thường, bắt nguồn từ việc tích trữ các lỗ hổng và sử dụng những công cụ khai thác chúng", luật sư trưởng của Microsoft nhấn mạnh.

Đây không phải là lần đầu tiên các cơ quan tình báo Mỹ bị cáo buộc biết rõ nhưng quyết giấu kín các lỗ hổng phần mềm. NSA được cho là đã biết về mã độc Heartbleed ít nhất 2 năm trước khi nó bị tiết lộ vào năm 2014. Cơ quan này cũng bị tố đã giữ bí mật về Heartbleed và lợi dụng nó để thu thập thông tin tình báo.

Trong vụ tấn công đòi tiền chuộc quy mô lớn đang diễn ra ở phạm vi toàn cầu, mã độc Wanna Cry đang tiếp tục phát tán nhanh chóng. Hãng thông tấn BBC ước tính hiện có gần 200.000 máy tính ở 150 quốc gia đã nhiễm mã độc này.

Tâm điểm chú ý đang hướng về các bệnh viện ở Anh do tính mạng của các bệnh nhân có thể bị đe dọa khi các máy tính nhiễm Wanna Cry ngưng hoạt động. Nhiều bệnh viện thuộc Dịch vụ y tế quốc gia (NHS) của Anh đang trong tình trạng báo động khẩn cấp sau khi hệ thống thông tin lưu trữ hình ảnh X-quang, kết quả xét nghiệm bệnh lý hay hệ thống quản lý bệnh nhân đều bị "khóa". Các máy tính bị tấn công sau đó cũng tự ý từ chối nhận và hủy các cuộc hẹn với bệnh nhân.

Hiện chưa có báo cáo ghi nhận bất kỳ trường hợp bệnh nhân nào thương vong vì ảnh hưởng của cuộc tấn công nói trên. Song, một số bệnh viện Anh đã buộc phải di dời các bệnh nhân khỏi cơ sở có máy tính bị nhiễm Wanna Cry. Các cơ sở y tế này cũng yêu cầu bệnh nhân không đến bệnh viện, trừ trường hợp khẩn cấp.

Tuấn Anh - Phạm Thị Việt - Phạm Văn Thường(Theo CNET, BBC, Reuters)

" alt="Tình báo Mỹ bị cáo buộc tiếp tay hacker tấn công toàn cầu" width="90" height="59"/>

Tình báo Mỹ bị cáo buộc tiếp tay hacker tấn công toàn cầu

Trang web của nhà nghiên cứu bảo mật Mathy Vanhoef đã công bố một nhóm lỗ hổng trong giao thức WPA/WPA2, một giao thức được coi là an toàn nhất cho mạng không dây (Wi-Fi) hiện nay, cho phép thực hiện kỹ thuật tấn công KRACKs (Key Reinstallation Attacks). 

{keywords}

Cụ thể, đối tượng tấn công có thể nghe lén, giải mã giao thức mã hóa và đọc được nội dung các gói tin mà trước đây được cho là an toàn. 

Lỗ hổng này có thể bị lợi dụng để đánh cắp các thông tin cá nhân, thông tin nhạy cảm như tài khoản ngân hàng, thẻ tín dụng, tài khoản mạng xã hội, tài khoản trực tuyến, thông tin riêng, nội dung chat, thư điện tử, hình ảnh, video…được truyền qua mạng không dây.

Nó tồn tại trong chính nội tại của giao thức mạng không dây Wi-Fi chứ không liên quan đến các sản phẩm hay cách thức triển khai mô hình mạng, bất cứ thiết bị mạng không dây nào sử dụng giao thức mã hóa WPA/WPA2 đều có thể là mục tiêu của hình thức tấn công. 

Theo đánh giá, các thiết bị Android, Linux, Apple, Windows, OpenBSD, MediaTek, Linksys và nhiều thiết bị khác cũng có thể bị tấn công bằng việc điều chỉnh cách thức tấn công KRACKs cho phù hợp.

Hình thức tấn công này ảnh hưởng đến tất cả các thiết bị phát sóng Wi-Fi  sử dụng giao thức WPA/WPA2. Và tùy thuộc vào cấu hình của hệ thống mạng, đối tượng tấn công thậm chí còn có thể thay đổi nội dung gói tin, hay đính kèm mã độc tống tiền, mã độc gián điệp vào các gói tin và để người dùng tự lây nhiễm. 

Nhằm bảo đảm an toàn thông tin và phòng tránh việc đối tượng tấn công lợi dụng lỗ hổng để thực hiện những cuộc tấn công mạng nguy hiểm, Cục ATTT (Bộ TT&TT) khuyến nghị người dùng thường xuyên theo dõi các bản cập nhật trên các thiết bị cầm tay, các thiết bị di dộng, trình điều khiển card mạng không dây của máy tính và các thiết bị phát sóng Wi-Fi để cập nhật ngay khi có các bản vá mới. Luôn cẩn trọng khi sử dụng các mạng không dây đặc biệt là các mạng không dây công cộng, chỉ truy cập các trang web sử dụng giao thức bảo mật HTTPS và thận trọng khi nhập thông tin các tài khoản cá nhân, hay các thông tin nhạy cảm khác trên các trang web. Tiếp tục duy trì giao thức mã hóa WPA/WPA2 cho các thiết bị phát sóng không dây sử dụng tại gia đình kết hợp với mật mã ở mức độ khó cao, do đây vẫn là giao thức mã hóa an toàn nhất hiện nay ngăn chặn được các hình thức tấn công giải mã khác.

Đối với các cơ quan, tổ chức, cần cảnh báo tới người dùng trong tổ chức và thực hiện các biện pháp như nêu trên đối với người dùng; Chủ động theo dõi các thông tin từ các cơ quan chức năng và các tổ chức về an toàn thông tin để kịp thời cập nhật các bản vá cho các thiết bị mạng của mình, đồng thời đôn đốc các cán bộ đang làm việc trong cơ quan, tổ chức chủ động thường xuyên theo dõi và cập nhật các thiết bị đầu cuối khi có bản cập nhật mới. Liên hệ ngay với các cơ quan chức năng cũng như các tổ chức, doanh nghiệp trong lĩnh vực an toàn thông tin để được hỗ trợ khi cần thiết.

H.N - Phạm Thị Việt - Phạm Văn Thường

" alt="Cảnh báo nguy cơ tấn công các thiết bị sử dụng Wi" width="90" height="59"/>

Cảnh báo nguy cơ tấn công các thiết bị sử dụng Wi