Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca -
Thay đổi quan trọng ở kỳ EURO 2024Các cầu thủ (trừ đội trưởng) không được phép phàn nàn với trọng tài ở Euro 2024 Giám đốc ủy ban trọng tài UEFA - Roberto Rosetti xác nhận, những cầu thủ cố tình khiếu nại với người cầm cân nảy mực sẽ bị phạt thẻ vàng ngay lập tức.
Ông nói:"Chúng tôi làm điều này vì bóng đá, vì hình ảnh trận đấu và vì thế hệ cầu thủ cũng như trọng tài tương lai.
Không thể giải thích một quyết định cho 10 hay 12 cầu thủ đang vây lấy trọng tài."
Đội trưởng mỗi đội có thể nói chuyện với trọng tài để nghe giải thích về các quyết định, miễn là họ làm đúng cách.
Rosetti giải thích thêm: "Chúng tôi cho phép 1 cầu thủ duy nhất - đội trưởng được tiếp cận trọng tài theo cách tôn trọng.
Trọng tài sẽ giải thích với đội trưởng, đồng thời trọng tài thứ tư sẽ nói với HLV trưởng bên ngoài đường biên.
Chúng tôi không muốn các cầu thủ quấy nhiễu và vây quanh gây hấn vị vua áo đen. Chỉ đội trưởng được tiếp xúc trọng tài trên sân mà thôi."
Lịch thi đấu EURO 2024 mới nhấtLịch thi đấu EURO 2024 - Cung cấp lịch thi đấu bóng đá vòng chung kết EURO 2024, nhanh, đầy đủ và chính xác nhất."> -
Tổng thống Hàn Quốc Yoon SukTổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol thông báo dỡ bỏ thiết quân luật sáng 4/12. Ảnh: Yonhap Những diễn biến căng thẳng chính trị ở Hàn Quốc đặt ra câu hỏi về tương lai nhiệm kỳ Tổng thống của ông Yoon, cùng sự cai trị của đảng PPP, và những gì sẽ xảy ra tiếp theo đối với một trong những nền kinh tế quan trọng nhất thế giới và là đồng minh lớn của Mỹ.
Bế tắc chính trị
Hàn Quốc rơi vào bế tắc chính trị trong nhiều tháng qua, khi đảng PPP cầm quyền của ông Yoon chịu thất bại nặng nề trong cuộc bầu cử Quốc hội vào tháng 4 với việc đảng đối lập chính giành được 175/300 ghế.
Cuộc bầu cử Quốc hội được xem là cuộc trưng cầu dân ý về ông Yoon, giữa lúc uy tín của ông giảm mạnh do một số vụ bê bối và tranh cãi kể từ khi ông nhậm chức vào năm 2022.
Thậm chí, nội bộ đảng PPP cũng rạn nứt, với việc cựu đồng minh thân cận của ông Yoon là ông Han Dong Hoon đã công khai kêu gọi ông rút lại lệnh thiết quân luật.
Trên thực tế, ông Yoon đã xung đột với phe đối lập về nhiều chính sách, ngăn cản ông thực hiện các lời hứa trong chiến dịch tranh cử là cắt giảm thuế và nới lỏng các quy định kinh doanh.
Theo hãng tin Yonhap, Tổng thống Yoon cũng ngày càng tỏ ra thất vọng trước những nỗ lực của phe đối lập nhằm luận tội các nhân vật chính phủ bao gồm một số người mà ông bổ nhiệm như chủ tịch của cơ quan giám sát phát thanh truyền hình, chủ tịch cơ quan kiểm toán nhà nước, và một số công tố viên hàng đầu.
Các công tố viên được xem là điểm nhạy cảm đối với ông Yoon. Bởi các nhà lập pháp đối lập cho rằng, các công tố viên đã không truy tố được đệ nhất phu nhân, người đã vướng vào bê bối và cáo buộc thao túng cổ phiếu.
Theo CNN, sự phẫn nộ, sốc, và bối rối đã lan rộng khắp Hàn Quốc và cả thế giới, ngay sau khi ông Yoon ban bố thiết quân luật. Trong đêm 3/12, người dân thủ đô Seoul vội vã trở về với gia đình, trong khi những người khác tập trung trước tòa nhà Quốc hội. Thậm chí, nhiều người biểu tình mang theo biểu ngữ và cờ kêu gọi luận tội Tổng thống.
Một số thành viên Quốc hội dường như đã đụng độ với lực lượng thực thi pháp luật bên ngoài tòa nhà Quốc hội. Các cảnh quay trên truyền hình cho thấy, quân đội cố gắng tiến vào hội trường chính, mặc dù họ bắt đầu rút lui vài giờ sau khi các nhà lập pháp chặn sắc lệnh của ông Yoon.
Tác động tới Mỹ
Mỹ đã lên tiếng "quan ngại sâu sắc" sau khi ông Yoon tuyên bố thiết quân luật, và bày tỏ sự nhẹ nhõm sau khi ông dỡ bỏ sắc lệnh. Washington cũng nhấn mạnh, dân chủ là cốt lõi của liên minh Mỹ - Hàn Quốc.
Hai nước đã ký kết một hiệp ước phòng thủ chung kéo dài hàng thập kỷ, điều này có nghĩa là hai bên phải hỗ trợ nhau nếu bị tấn công. Ngoài ra, các cơ sở quân sự quan trọng của Mỹ đang nằm rải rác khắp Hàn Quốc, và có gần 30.000 quân Mỹ đồn trú tại quốc gia này.
Trại Humphreys tại Hàn Quốc là cơ sở quân sự lớn nhất của Mỹ ở nước ngoài. Cơ sở này có hơn 41.000 quân nhân Mỹ, cùng nhân viên dân sự, nhà thầu, và thành viên gia đình.
Bên cạnh Nhật Bản và Philippines, những quốc gia cũng có hiệp ước phòng thủ chung với Mỹ, Hàn Quốc là một phần của bộ ba đối tác khu vực đã giúp củng cố sức mạnh của Mỹ ở cả châu Á và Thái Bình Dương trong nhiều thập kỷ.
Nhiều người nhận định sự hiện diện quy mô lớn của quân đội Mỹ ở bán đảo Triều Tiên là rất quan trọng đối với Hàn Quốc để ngăn chặn bất kỳ cuộc tấn công tiềm tàng nào từ phía Triều Tiên.
Thách thức với ông Yoon
Theo văn phòng tổng thống, Chánh văn phòng của ông Yoon và hơn 10 thư ký cấp cao đã nộp đơn từ chức.
Đảng đối lập chính cho biết họ sẽ bắt đầu thủ tục luận tội nếu ông Yoon không từ chức ngay lập tức, và gọi hành động của ông là vi hiến.
Thậm chí, người đứng đầu chính đảng của ông Yoon cũng kêu gọi cách chức Bộ trưởng Quốc phòng vì đã đề xuất thiết quân luật.
Đến sáng 4/12, vẫn còn rất đông cảnh sát tại tòa nhà Quốc hội Hàn Quốc. Ông Yoon cũng đã hoãn cuộc họp công khai đầu tiên theo lịch trình vào sáng 4/12. Đây không phải là lần đầu tiên ông phải đối mặt với những lời kêu gọi luận tội. Hàn Quốc cũng đã chứng kiến các cuộc biểu tình thường xuyên kêu gọi ông Yoon từ chức, và một bản kiến nghị đã nhận được hàng trăm nghìn chữ ký.
Trên thực tế, bối cảnh chính trị tại Hàn Quốc từ lâu đã trở nên chia rẽ, các tổng thống ở cả hai phe phái chính trị thường phải đối mặt với các vụ truy tố khi còn tại nhiệm và khi đã mãn nhiệm.
Trong đó, thiết quân luật là điều chưa từng có trong kỷ nguyên dân chủ hiện đại. Lần gần nhất một tổng thống Hàn Quốc ban bố thiết quân luật là vào năm 1980. Phải đến năm 1988, Hàn Quốc mới bầu ra một tổng thống thông qua các cuộc bầu cử tự do và trực tiếp.
Trong suốt phần lớn thời kỳ Chiến tranh Lạnh, đất nước này đã có một loạt nhà lãnh đạo độc tài và quân sự, những người đã ban bố thiết quân luật nhiều lần.
Tổng thống Hàn Quốc đề bạt bộ trưởng quốc phòng mới sau vụ thiết quân luật
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol sáng 5/12 đã chấp thuận đơn từ chức của Bộ trưởng Quốc phòng Kim Yong-hyun, và đề bạt ông Choi Byung-huk vào vị trí này."> -
Thương vụ Manuel Ugarte tưởng như được MUhoàn tất ngay trong thời gian diễn ra Copa America 2024 bỗng nhiên bế tắc trong nhiều tuần liền. MU dùng Jadon Sancho chiêu mộ UgarteLý do là MU và PSG không đạt được thỏa thuận về chi phí chuyển nhượngtiền vệ người Uruguay.
MU đưa ra đề nghị 60 triệu euro, trong khi PSG muốn nhận ngay một khoản 70 triệu euro.
PSG vừa hoàn thành thương vụ Joao Neves. Mặc dù vậy, nhà vô địch bóng đá Pháp vẫn không chấp nhận giảm giá Ugarte.
Trong diễn biến mới, MU đang xem xét đưa Jadon Sancho vào điều khoản trong đổi với đội bóng thành Paris.
Sky Sports đưa tin, PSG có ý định tăng cường nhân sự trên hàng tấn công với mục tiêu Jadon Sancho.
HLV Luis Enrique đáng giá cao sự linh hoạt của Sancho. Vì thế, GĐTT Luis Campos bắt đầu đặt vấn đề với MU về cầu thủ người Anh.
Sancho và Erik ten Hag đã làm lành với nhau. Tuy nhiên, điều đó không đảm bảo tương lai cựu cầu thủ Dortmund ở Old Traford.
Trước sự quan tâm của PSG, MU hy vọng sử dụng cầu thủ này như chìa khóa để giải quyết thương vụ Ugarte.
Mùa giải mới ở các giải bóng đáhàng đầu châu Âu sắp khởi tranh, nên MU và PSG đều muốn nhanh chóng hoàn hiện đội ngũ.
Tuy nhiên, có một vấn đề không dễ giải quyết: PSG yêu cầu Sancho phải giảm sâu mức lương 13 triệu euro hiện nay, so với lương 6,18 triệu euro của Ugarte.
Tin chuyển nhượng 13/8: MU liên hệ Ferguson, Liverpool ký Gordon
Tin chuyển nhượng ngày 13/8: MU liên hệ lấy Evan Ferugson, Liverpool hỏi mua Gordon, Barca rao bán nhanh Vitor Roque...">