当前位置:首页 > Kinh doanh > Soi kèo tài xỉu Rostov vs Spartak hôm nay, 23h45 ngày 11/9 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Cách để hạ nhiệt trong nhà, giảm bớt ánh nắng mặt trời là bạn dùng tấm rèm có công dụng cản nắng. Với nhà chung cư, nhà cao tầng bạn dùng rèm 2 lớp, vì chúng có tác dụng ngăn hấp thụ nhiệt tốt.
Hạn chế sử dụng các thiết bị điện
Hạn chế sử dụng các thiết bị điện như: Bóng đèn, tivi... cũng là một trong những giải pháp giúp căn nhà đỡ nóng hơn nhờ giảm sự tỏa nhiệt.
Sử dụng vải mịn mát cho nội thất
Những vật dụng bằng vải như: Vỏ gối, đệm ghế, ga giường bằng vải mịn mát chính là việc làm vô cùng cần thiết vào mùa nóng.
Bạn có thể sử dụng chất liệu như satin, đũi, lanh để làm vỏ bọc cho chúng nhé.
Giữ nhà cửa sạch sẽ gọn gàng
Vệ sinh nhà cửa giúp tránh được tình trạng bừa bộn, tạo không gian thoáng đãng. Khi nhà sạch, thì không khí sẽ trong lành, tạo nên sự dễ chịu và thoải mái tối ưu.
Nhà cửa thoáng khí, sạch sẽ giúp không gian dễ chịu, mát mẻ hơn. |
Sử dụng vật liệu nguồn gốc tự nhiên
Mành tre, gỗ, gạch bông, gạch đất nung là một trong những vật liệu tạo được sự thông thoáng và tránh ánh nắng mặt trời hiệu quả.
Ứng dụng xây dựng lâu dài
Sử dụng mái ngói, mái bằng là cách tốt nhất để giảm bớt lượng nhiệt mà bạn nên áp dụng cho ngôi nhà.
Bên cạnh đó, những vật liệu xây dựng cách nhiệt vào mùa hè được khuyên dùng như sơn cách nhiệt, gạch cách nhiệt hoặc vật liệu cách nhiệt cho mái nhà.
Trồng nhiều cây xanh
Trồng cây xanh là phương pháp hiệu quả vì cây xanh có khả năng giảm khí CO2, hút bụi và thanh lọc không khí trong lành.
Bạn hãy trồng vài chậu cây nhỏ ở trong nhà, làm giàn leo đơn giản ở ban công để ngăn chặn bớt ánh nắng mặt trời.
Phủ xanh nhà bằng cây cối. |
Một người đàn ông Ấn Độ đã nhìn thấy có vài con rắn nhỏ trong nhà nên mở nắp máy điều hòa không khí trong phòng ngủ kiểm tra, bất ngờ tìm thấy khoảng 40 con rắn nhỏ đang bò lổm ngổm bên trong.
" alt="Cách giảm nhiệt cho nhà không cần điều hòa"/>Meta là một trong những ông lớn sẽ xuất hiện tại iContent 2024. Ở diễn đàn phiên sáng bắt đầu từ 9h30, bà Mai Nguyễn, Quản lý đối tác chiến lược, Tập đoàn Meta sẽ bàn về câu chuyện tạo môi trường cho ngành sáng tạo nội dung số phát huy nội lực. Bà nhấn mạnh về cách Meta hỗ trợ các nhà sáng tạo nội dung thể hiện bản thân, qua đó khám phá sở thích và kết nối cộng đồng một cách hiệu quả.
Đăng ký dự Vietnam iContent 2024 miễn phí tại đây
" alt="Meta bàn về ngành sáng tạo, tặng loạt quà tại Vietnam iContent 2024"/>Meta bàn về ngành sáng tạo, tặng loạt quà tại Vietnam iContent 2024
Dưới đây là ý kiến của độc giả Phạm Như Sơn (TP.HCM)
Tôi tên Phạm Như Sơn, trước đây tôi có chiếc Toyota Camry đời 1983. Những tưởng chuyện nhầm chân phanh thành chân ga chỉ có ở xe số tự động, nhưng thực tế vẫn có thể xảy ra với cả người lái xe số sàn.
Cách đây khoảng 6 năm khi đang lưu thông trên đường Hoàng Văn Thụ, gần sân bay Tân Sơn Nhất với tốc độ tầm 35 - 40 km/h, còn khoảng 80 - 100m gần đến giao lộ, tôi rà phanh thì thấy phanh cứng ngắc. Hoảng hồn, tôi vội vàng chụp phanh tay, may mắn xe dừng lại.
Người tôi lả đi, tay chân mềm nhũn. Định thần lại tôi chạy thẳng về garage với việc chỉ sử dụng phanh tay thay vì phanh chân. Người thợ kiểm tra và cho biết, xe bị hỏng servo (hay còn gọi là bầu trợ lực phanh).
Riêng lần nhầm chân phanh thành chân ga là một kỷ niệm đáng nhớ. Lúc đó cũng là đạp phanh để dừng đèn đỏ thì tôi đạp ngay...chân ga. Tiếng máy gầm to nhưng xe không chồm lên. Tôi hết hồn không hiểu tại sao, nhưng ngay lúc đó tôi chợt nhận ra do thói quen khi đạp phanh lúc nào cũng đạp côn nên xe vì thế không tiến lên. Ngay lập tức tôi chuyển về đạp phanh.
Qua một số trải nghiệm từ bản thân, tôi có một vài ý kiến cá nhân để giảm bớt sự cố "nhầm chân phanh thành chân ga" như sau:
- Một số trường hợp khẩn cấp tài xế quên phanh tay và dùng "phanh số" (giảm tốc độ bằng cách nhả chân ga và nhảy ngay về số thấp thay vì việc phải sử dụng chân phanh) là chuyện bình thường vì họ chưa bao giờ nghĩ đến chứ đừng nói là được luyện tập. Vì thế, các trường dạy lái nên hướng dẫn thêm cho học viên tập chạy xe bằng phanh tay và "phanh số", giảm bớt phanh chân để luyện phản xạ phanh tay.
- Cho học nhiều về kiến thức phanh đạp cứng ngắc và đạp tuôn trôi. Đang lưu thông hỏng phanh và nổ bánh xe là những trường hợp khá nguy hiểm không đỡ nổi.
- Với xe số sàn, côn chân trái giống như thần hộ mệnh. Lỡ đạp nhầm chân ga cũng không sao. Những trường hợp bị kẹt ga, thì sử dụng côn cũng giúp cắt số, giúp điều hòa khi lỡ đạp ga hơi lớn. Các xe đời mới máy rất mạnh, chỉ cần mớm ga một chút là xe đã lao như tên bắn. Nếu lúc đó kèm thêm chân côn sẵn sàng thì sẽ an toàn.
Độc giả Phạm Như Sơn
Bạn có bình luận thế nào về góc nhìn trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Tài xế lớn tuổi thường dễ nhầm lẫn chân ga và chân phanhNhiều người cho rằng những người trên 70 tuổi không nên lái xe để đảm bảo an toàn cho chính họ và những người xung quanh. Nguy cơ dễ nhầm lẫn chân ga và chân phanh dễ xảy ra." alt="Bài học xương máu của tôi sau 3 lần nhầm chân ga"/>Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
Mới đây, một bài đăng với chủ đề “Chia sẻ những trải nghiệm đáng thất vọng khi sử dụng xe điện của bạn” trên Reddit đã thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng. Nhiều câu chuyện “dở khóc dở cười” khi sử dụng xe điện cũng được hé lộ.
Alan O’Hashi sống ở Colorado (Mỹ) đã quyết định mua chiếc Nissan Leaf chạy điện và sẵn sàng cho những chuyến đi đầy hứng khởi. Tuy nhiên, dường như việc mua chiếc xe điện này lại biến thành một "cơn ác mộng" đối với ông.
Khi thực hiện chuyến đi xuyên Wyoming, Alan O’Hashi đối mặt với một sự thật phũ phàng: Ông mất tới 15 tiếng mới đi được quãng đường dài 286 km. Trong khi nếu sử dụng xe chạy xăng dầu, thời gian chỉ là 2 tiếng rưỡi.
Thời gian sạc pin xe điện đã khiến chuyến đi bị kéo dài thêm hàng giờ đồng hồ.
“Tôi phát hiện ra xe điện không sạc nhanh như những gì mà các hãng xe nói ra rả mỗi ngày. Tôi nghĩ rằng nhiều người cũng giống như tôi, vội vàng lao vào xe điện một cách mù quáng”, Alan O’Hashi chia sẻ.
Sophie Preston-Hall, một nữ doanh nhân tại Anh cũng rơi vào trường hợp tương tự. Cô tốn tới 12 tiếng đồng hồ để di chuyển từ Essex đến Blackpool bằng chiếc xe điện BMW i8 của mình.
Cô gặp khó khăn khi tìm các trạm sạc trên dọc đường đi. Những trạm sạc xe điện mà Sophie tìm thấy nếu không phải xếp hàng đợi quá lâu thì cũng bị hỏng. Chính vì thế, nếu như trước kia cô chỉ mất khoảng 4 – 4,5 giờ với tuyến đường này thì thời gian di chuyển đã gần như tăng gấp 3 lần khi sử dụng xe điện.
Dường như vấn đề về trạm sạc là nguyên nhân khiến nhiều chủ xe điện bức xúc.
Mới đây, Alex – một người thuê xe điện ở Anh cũng đã đăng tải đoạn video TikTok với tiêu đề “Vì sao không nên thuê xe điện?” và nhận được hàng chục nghìn lượt thích. Trong đoạn video này, Alex bức xúc chia sẻ lại câu chuyện nhớ đời của mình. Cô đã thuê một chiếc xe điện để đi đến sân bay.
Tuy nhiên, chiếc xe điện mà cô thuê không thể kết nối với một số trạm sạc công cộng. Kết quả là Alex phải gọi cứu hộ đến để đưa xe điện của cô sang một trạm sạc khác. “Tôi đã bỏ lỡ chuyến bay của mình chỉ vì lý do ngớ ngẩn - chiếc xe điện không thể sạc điện ở trạm sạc công cộng. Chưa bao giờ tôi cảm thấy tồi tệ như thế này”, Alex cảm thán.
Một bà mẹ ở Anh cũng hối hận vì quyết định bán xe diesel để mua chiếc xe điện Peugeot 208. Cô thất vọng khi gặp khó khăn trong việc sạc xe. Số lượng các trạm sạc tại Anh còn khá ít khiến cô “phát bực mỗi lần sạc xe”. Cô khẳng định “nếu được, tôi sẽ trả lại chiếc xe này. Hãy để tôi sử dụng lại xe chạy xăng dầu. Vương quốc Anh chưa sẵn sàng cho ô tô điện”.
Bên cạnh vấn đề về thời gian sạc và địa điểm sạc, chi phí sửa chữa đắt đỏ của xe điện cũng khiến nhiều chủ xe đau đầu. Một chủ xe bán tải điện Rivian R1T ở Mỹ là một trong những “nhân chứng sống” của vấn đề này. Chiếc Rivian R1T của anh gặp tai nạn và bị hư cản sau. Nhưng đáng nói là số tiền mà anh phải bỏ ra chỉ để sửa cản sau của chiếc bán tải điện lên tới 42.000 USD (hơn 985 triệu đồng).
Anh cho biết chiếc xe chỉ bị va chạm ở tốc độ thấp và tình hình không quá nghiệm trọng. Do đó, anh không rõ vì sao chi phí sữa chữa một chi tiết đơn giản lại có thể tốn kém đến mức đó.
Hay như một chủ xe Tesla Model S 2013 ở Phần Lan đã quyết định cho nổ chiếc xe điện của mình vì chi phí thay pin quá đắt.
Chiếc Telsa của anh liên tục gặp lỗi và Tesla báo rằng nó đã quá cũ để sửa chữa. Chiếc Tesla Model S 8 năm tuổi này chỉ có thể hoạt động nếu được thay thế bộ pin với giá 20.000 euro (khoảng hơn 500 triệu đồng). Bất mãn vì chi phí thay pin quá lớn, người này đã quyết định sử dụng 30 kg thuốc nổ để “hóa kiếp” cho chiếc xe của mình.
Youtuber Mondi cũng đã phải bán rẻ chiếc xe điện GMC Hummer EV của mình sau khi nó gặp tai nạn. Chiếc bán tải thuần điện này bị hư hỏng khung phụ và giảm xóc cùng một số chi tiết khác. Tổng chi phí tiền công sửa và linh kiện thay thế lên tới 78.000 USD trong khi giá xe niêm yết là 112.000 USD. Chưa kể, một số bộ phận chưa thể sửa luôn được do không có linh kiện thay thế.
Cuối cùng, Mondi đã bán đứt chiếc xe với giá rẻ dù chỉ mới chạy được 15 km. Anh cho hay mình đã cầm lái nhiều chiếc xe nhưng chưa gặp chiếc xe nào “thảm hại” như chiếc bán tải điện này.
Theo tờ The Sun, những rắc rối mà các chủ xe điện thường xuyên gặp phải đều liên quan đến 4 vấn đề chính: số lượng trạm sạc chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của người dùng; thời gian sạc lâu; giá xe điện cao và chi phí sửa chữa, thay thế đắt đỏ.
Chính vì thế, các chuyên gia khuyên rằng những ai có ý định mua xe điện nên tìm hiểu thật kỹ lưỡng trước khi xuống tiền. Thay vì chạy theo xu thế, người mua nên tìm hiểu về công suất pin, thời gian sạc, trạm sạc cũng như nhu cầu sử dụng của bản thân để tìm ra loại xe phù hợp. Ngoài ra, tốt hơn là người mua nên thử trải nghiệm thực tế trước khi xuống tiền tậu xe.
Minh Nhật(Tổng hợp)
Theo đó, Sở Văn hóa và Thể thao Quảng Ninh yêu cầu Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Việt Hưng dừng hoạt động biểu diễn nghệ thuật, chương trình Tình ca mùa hạ với thời gian và địa điểm nêu trên.
Ngoài ra, BTC chương trình công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng về việc dừng hoạt động biểu diễn nghệ thuật và chịu trách nhiệm bảo đảm quyền lợi của tổ chức, cá nhân liên quan theo quy định của pháp luật.
Chương trình biểu diễn nghệ thuật Tình ca mùa hạdo Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Việt Hưng tổ chức có mời nhiều ca sĩ nổi tiếng như Tuấn Hưng, Nguyên Hà và Hoàng Đức Thịnh. Chương trình được thiết kế hoành tráng với lượng số ghế lớn phục vụ khán giả.
Hiện tại, trên trang thông tin của chương trình nghệ thuật mang tên Soul of the sea đã đăng tải thông báo lùi show diễn và hẹn gặp lại khán giả trong thời gian gần nhất. Ban tổ chức sẽ liên hệ và hoàn 100% tiền vé cho các khán giả đã mua.
" alt="Liveshow có Tuấn Hưng, Nguyên Hà đột ngột bị yêu cầu dừng diễn"/>Liveshow có Tuấn Hưng, Nguyên Hà đột ngột bị yêu cầu dừng diễn
Photo: sungmin cho/Pixabay
Khi gia đình bệnh nhân tìm cách cắm điện cho chiếc điều hòa mới mang vào, họ nhận thấy không có ổ điện nào còn trống, tất cả đều có các giắc cắm. Chẳng hề hỏi ý kiến nhân viên bệnh viện, họ rút luôn giắc cắm 1 máy thở và cắm giắc của điều hòa vào.
Nếu máy thở ngừng hoạt động ngay thời điểm đó thì có lẽ họ đã cắm giắc cắm trở lại, nhưng vì thấy máy thở vẫn hoạt động nên họ không nói gì với nhân viên y tế.
Thực ra thân nhân của bệnh nhân không hề biết là pin dự phòng của máy thở sẽ sớm hết và bệnh nhân sẽ không thể thở. Khi hệ thống báo động vang lên, các nhân viên y tế đã tìm mọi cách cứu bệnh nhân nhưng mọi sự đã quá muộn.
Bác sĩ Navin Saxena, Giám đốc phụ trách chuyên môn của bệnh viện MBS xác nhận rằng bệnh nhân đã tử vong. Bác sĩ phụ trách phòng bệnh hôm đó cáo buộc gia đình bệnh nhân đã tự tiện sử dụng thiết bị điện trong phòng bệnh và quá cẩu thả.
Bệnh viện đã thành lập Hội đồng y khoa để xác định nguyên nhân tử vong của bệnh nhân này.
Mua hàng online đã trở thành một hình thức mua bán được nhiều người ưa chuộng khi tiết kiệm thời gian, công sức. Tuy nhiên hình thức mua bán này cũng gây nên nhiều chuyện bi hài.
" alt="Bệnh nhân tử vong vì người nhà rút điện máy thở để cắm… điều hòa"/>Bệnh nhân tử vong vì người nhà rút điện máy thở để cắm… điều hòa