您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
10 cách giảm nguy cơ ung thư từ điện thoại di động
Kinh doanh91161人已围观
简介1. Tuyệt đối không để gần đầu trẻ emHộp sọ của trẻ em mỏng hơn so với người lớn; bộ não của các bé v...
1. Tuyệt đối không để gần đầu trẻ em
Hộp sọ của trẻ em mỏng hơn so với người lớn; bộ não của các bé vẫn đang phát triển. Do đó,áchgiảmnguycơungthưtừđiệnthoạidiđộlịch thi đấu uefa champions league bức xạ từ điện thoại di động sẽ có thể thâm nhập sâu hơn, tác động mạnh hơn vào bộ não các em.
![](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/vnreview.vn/image/12/38/17/1238176.jpg)
Tuyệt đối không để điện thoại gần trẻ em.
2. Để càng xa càng tốt khi nghe điện thoại
Khi đang nói chuyện điện thoại, hãy cố để điện thoại càng xa càng tốt (ví dụ bằng cách bật loa ngoài). Biên độ của trường điện từ (bức xạ) sẽ giảm đến 4 lần nếu để cách xa khoảng 5 cm và gấp 50 lần nếu cách khoảng 1m.
3. Tránh sử dụng khi tín hiệu đang yếu
Tránh sử dụng điện thoại di động khi tín hiệu đang yếu hoặc khi bạn đang di chuyển với tốc độ cao như đang đi xe ô tô hoặc đi tàu, vì cường độ sóng sẽ tự động tăng tới mức tối đa khi điện thoại phải liên tục kết nối với một ăng-ten chuyển tiếp mới.
4. Không cầm liên tục
Không cầm theo điện thoại di động mọi lúc mọi nơi. Không để điện thoại gần bạn vào ban đêm như dưới gối hay trên bàn cạnh giường ngủ, đặc biệt là với phụ nữ có thai. Nếu không, bạn hãy để chế độ bay hoặc tắt sóng di động.
![](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/vnreview.vn/image/12/38/21/1238216.jpg)
Không nên cầm điện thoại di động mọi lúc mọi nơi.
5. Tránh để đầu điện thoại quay vào người
Khi cầm điện thoại, bạn hãy luôn nhớ để mặt có bàn phím hướng về phía mình và đầu điện thoại hướng ra bên ngoài để sóng điện thoại không chiếu qua bạn.
6. Mỗi lần chỉ nên sử dụng vài phút
Bạn chỉ nên sử dụng điện thoại di động trong vài phút vì những tác động sinh học có liên quan trực tiếp tới thời gian tiếp xúc. Nếu bạn phải nói chuyện lâu hơn thì hãy sử dụng điện thoại cố định thay vì điện thoại di động.
7. Chuyển vị trí của điện thoại thường xuyên
Hãy chuyển vị trí của điện thoại thường xuyên khi đang nói chuyện để sóng điện từ không tập trung vào một điểm duy nhất trên cơ thể bạn. Khi gọi cho ai đó, hãy để họ bắt máy trước khi đưa điện thoại tới tai nghe. Việc này sẽ giúp làm giảm lực của trường điện từ phát ra gần tai của bạn và cả thời gian bạn phải tiếp xúc với nó.
8. Hãy nhắn tin thay vì gọi
Nếu có thể, bạn hãy chịu khó nhắn tin thay vì gọi.
9. Không sử dụng điện thoại trên xe buýt
Tránh sử dụng điện thoại di động ở những nơi công cộng như xe buýt để hạn chế tác động của trường điện từ đến mọi người xung quanh.
10. Chọn điện thoại có SAR thấp nhất
Hãy chọn điện thoại có chỉ số SAR (Tỷ Lệ Hấp Thụ Riêng) thấp nhất. SAR là đơn vị đo mức năng lượng điện từ được hấp thụ bởi cơ thể khi sử dụng điện thoại di động.
Bạn có thể tra cứu SAR của các loại điện thoại bằng cách tìm kiếm "sar ratings cell phones"trên mạng internet.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne City, 15h35 ngày 7/2: Bám đuổi Top1
Kinh doanhHồng Quân - 06/02/2025 16:48 Úc ...
阅读更多Việt Nam sở hữu 'miếng táo' lớn hơn trong chuỗi cung ứng Apple
Kinh doanhẤn Độ và Việt Nam sẽ sở hữu "miếng táo" lớn hơn trong chuỗi cung ứng Apple. Ảnh: SCMP Các thương hiệu toàn cầu dần giảm lệ thuộc vào Trung Quốc trong những năm gần đây do tổng hòa của nhiều yếu tố như: Chi phí nhân công tăng, cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đánh thuế gần như mọi thứ sản xuất ở Trung Quốc, gián đoạn sản xuất do Covid-19.
Chuỗi cung ứng của Apple cũng dịch chuyển sang các nước khác, trong đó có Ấn Độ. Đối tác Wistron bắt đầu lắp ráp iPhone SE tại đây từ năm 2017. Tháng 9/2022, “táo khuyết” tăng cường kế hoạch B, thông báo sản xuất iPhone 14 tại quốc gia Nam Á chỉ sau vài tháng phát hành. Đây là bước tiến quan trọng dù lịch trình sản xuất đại trà tại Ấn Độ vẫn đi sau Trung Quốc khoảng 6 tuần. Theo nhà phân tích Ming Chi Kuo, khoảng cách đã được cải thiện đáng kể. Do đó, ông dự đoán hai nước sẽ sản xuất iPhone 15 đồng loạt trong năm nay.
Theo phân tích của Bloomberg, Trung Quốc vẫn đang ở vị trí cao hơn trong chuỗi cung ứng Apple. Khoảng 121 hay 17,7% nhà cung ứng của Apple tập trung tại Trung Quốc, vận hành 2.360 nhà máy, tương đương 19,3%. Nước duy nhất đứng trên Trung Quốc là Mỹ.
Ấn Độ đứng thứ 8 với 2 công ty (0,3%) và 278/12.248 nhà máy toàn cầu (2,3%), còn Việt Nam đứng thứ 14 với 2 công ty (0,3%) và 160 nhà máy (1,3%).
Những diễn biến trong thời gian Covid-19 ở Trung Quốc đã đẩy nhanh quá trình đa dạng hóa chuỗi cung ứng của Apple. Theo nhà phân tích Luke Lin, Ấn Độ có thể sản xuất 50% iPhone vào năm 2027 so với tỉ lệ chưa tới 5% hiện tại. Các nhà phân tích của JP Morgan dự đoán Ấn Độ sẽ phụ trách 25% iPhone toàn cầu vào năm 2025.
Sản lượng iPhone tại Ấn Độ đã tăng gấp đôi từ tháng 4 đến tháng 8/2022 so với cùng kỳ năm 2021. Trong khi đó, thị phần sản xuất MacBook và AirPods của Apple cũng được dự báo tăng khi các nhà thầu, bao gồm nhà thầu Trung Quốc, tăng tốc mở nhà máy.
Trung Quốc vẫn là thị trường tiêu thụ chính của Apple với tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ. Quý III/2022, công ty ghi nhận mức tăng 36% bất chấp mọi đối thủ nội địa - từ Oppo tới Xiaomi - đều sụt giảm, theo dữ liệu từ hãng nghiên cứu Canalys.
Các đối tác cung ứng Trung Quốc cũng chứng tỏ sức cạnh tranh trong một số lĩnh vực nhất định. Chẳng hạn, Apple từng cân nhắc dùng memory chip của YMTC trên iPhone nhưng phải hủy bỏ kế hoạch do căng thẳng Mỹ - Trung.
Nhà sản xuất màn hình BOE còn đánh bại Hàn Quốc để giành phần lớn đơn hàng màn hình iPhone 15 và iPhone 15 Plus trong năm 2023, một dấu hiệu cho thấy mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa Apple và Trung Quốc. Theo hãng tin Reuters, BOE dự định đầu tư 400 triệu USD cho hai nhà máy mới tại Việt Nam.
Một đối tác Trung Quốc khác là Luxshare đã được Apple lựa chọn để lắp ráp một số mẫu iPhone Pro. Apple còn luân chuyển đơn hàng giữa các nước khác nhau như giữa các nhà máy Foxconn Trung Quốc và Việt Nam.
Dù vậy, câu hỏi then chốt là các nhà cung ứng Ấn Độ sẽ mất bao lâu để đáp ứng các tiêu chuẩn của Apple. Apple đã làm việc với các nhà cung ứng Trung Quốc trong nhiều năm trời và điều này không thể đạt được chỉ sau thời gian ngắn. Nếu loại bỏ chất xúc tác “hướng tới sự hoàn hảo” ra khỏi thị trường, nó có thể dẫn đến các tiêu chuẩn bị trượt dài trong chính chuỗi cung ứng Apple.
(Theo SCMP)
Apple trả 320 tỷ USD cho các nhà lập trình ứng dụng
Tính từ năm 2008 đến nay, Apple đã trả tổng cộng 320 tỷ USD cho các nhà phát triển ứng dụng, tăng hơn 60 tỷ USD so với năm 2021.">...
阅读更多‘Á hậu giật chồng’ Huỳnh Tâm Dĩnh trở lại showbiz sau thời gian bị tẩy chay
Kinh doanhHuỳnh Tâm Dĩnh trở lại showbiz với vai trò ca sĩ. Trong đoạn video, Huỳnh Tâm Dĩnh xuất hiện với hình ảnh gợi cảm, nhảy múa cùng vũ đoàn trên nền nhạc lôi cuốn. Đây cũng là lần đầu tiên người đẹp thông báo trở lại showbiz sau 3 năm bị tẩy chay vì scandal tình ái.
Huỳnh Tâm Dĩnh chuẩn bị kỹ lưỡng cho vai trò mới. Thời gian qua, cô đầu tư tập gym, vũ đạo và luyện thanh... Người đẹp đồng thời xóa nhiều hình ảnh trước đây trên mạng xã hội . "Cô ấy muốn chấm dứt hoàn toàn quá khứ để bắt đầu lại với công việc mới, cuộc sống mới...", người trong ê-kíp chia sẻ.
Thông tin Huỳnh Tâm Dĩnh tái xuất showbiz khiến khán giả, truyền thông bất ngờ. Dư luận bày tỏ bức xúc, lập hội nhóm tẩy chay cô trên các diễn đàn, nền tảng mạng. Trước đó, cựu hoa đán TVB khẳng định sẽ không trở lại showbiz Hoa ngữ.
Huỳnh Tâm Dĩnh hẹn hò Hứa Chí An khi cả hai đã có "một nửa". Tháng 4/2019, Huỳnh Tâm Dĩnh và tài tử Hứa Chí An bị báo chí phanh phui lén lút hẹn hò gây chấn động. Mối tình vụng trộm trở thành đề tài nóng trên mạng xã hội, vấp phải nhiều chỉ trích từ cộng đồng mạng bởi trước đó, họ đều đã có “một nửa” của mình.
Sau vụ việc, Hứa Chí An tổ chức họp báo công khai xin lỗi vợ - diva Trịnh Tú Văn và khán giả trong nước mắt, còn Huỳnh Tâm Dĩnh bị tẩy chay, phải giải nghệ và rời Hong Kong sang Canada sống. Các tác phẩm truyền hình cô từng tham gia cũng bị cấm lên sóng.
Huỳnh Tâm Dĩnh sinh năm 1989, là á hậu Hong Kong năm 2012. Nhờ danh hiệu này, cô ký hợp đồng với Đài TVB và được ban lãnh đạo tích cực lăng xê. Những bộ phim đáng chú ý của cô có Cung tâm kế 2, Dĩ hòa vi quý… Ngoài ra, cô còn là MC trong các chương trình truyền hình.
Năm 2017, Huỳnh Tâm Dĩnh công khai hẹn hò tài tử Mã Quốc Minh. Cả hai từng dự định kết hôn song vụ việc ngoại tình của cô bị phát hiện. Họ chia tay giữa thời điểm á hậu bị dư luận tẩy chay.
Á hậu Hong Kong bị sa thải sau ồn ào giật chồng
Đài TVB quyết định chấm dứt hợp đồng dài hạn với Huỳnh Tâm Dĩnh sau khi vấp phải phản ứng tiêu cực từ khán giả. Trước đó, cô bị tẩy chay vì scandal giật chồng gây chấn động showbiz.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Augsburg, 2h45 ngày 5/2: Thiên nga gẫy cánh
- Xác minh thông tin nữ sinh bị thầy chủ nhiệm đánh vẹo cột sống vì từ chối làm tổ trưởng
- ChatGPT sập vì quá tải và không thể truy cập
- MC Tiền Phong bị tẩy chay sau cáo buộc hiếp dâm nữ diễn viên
- Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Deportivo Saprissa, 09h00 ngày 5/2: Lợi thế sân nhà
- Mỹ ra mắt tiền may mắn cho năm Ất Mùi
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Real Hope vs Cruz Azul, 08h00 ngày 5/2: Châu chấu đá xe
-
Ai cũng muốn mình là những bậc phụ huynh tuyệt vời trong mắt con cái. 11 sự khác biệt cơ bản giữa đây sẽ là lời khuyên giúp bố mẹ trở thành những ông bố, bà mẹ thông thái. Thay vì dành mọi thời gian cho con mà quên mất bản thân, cha mẹ có thể quan tâm và làm gương cho trẻ.
Thay vì giải quyết hậu quả giúp con, cha mẹ hãy tìm cách xử lý gốc rễ vấn đề.
Thay vì luôn trả lời mọi câu hỏi giúp con, hãy dạy con tìm kiếm câu trả lời.
Thay vì trách cứ, hãy động viên con cố gắng.
Thay vì lấy người khác ra làm tấm gương, hãy khuyến khích con tin vào bản thân.
Hãy để con vấp ngã để trưởng thành hơn.
Hãy dạy con nghĩ về hậu quả trước khi quyết định làm điều gì.
Cha mẹ cố gắng cởi mở hơn với con cái.
Thay vì nghĩ mình biết tất cả, hãy hiểu rằng mình phải cố gắng nhiều hơn.
Thay vì chỉ cho con cách đi, hãy chỉ cho chúng biết tại sao lại làm cách đó sẽ tốt.
Giải thích cho con giá trị của việc giữ lời hứa
Thúy Nga (Theo Brightside)
10 sai lầm dạy con khiến cha mẹ hối tiếc
Cha mẹ nên tránh lặp lại những sai lầm trong cách dạy con để không phải hối tiếc.
" alt="11 điều tuyệt vời cha mẹ có thể làm cho con">11 điều tuyệt vời cha mẹ có thể làm cho con
-
Thí sinh đặc biệt lập 2 kỷ lục: Dự thi đại học ở tuổi 64 và đã thi tới 13 lần
64 tuổi, 13 lần dự thi ĐH
Ông Minh quê ở thôn Hạ Lang, xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế, đến tuổi đi học được cha mẹ chuyển ra Đông Hà sinh sống. Học hết lớp 9, thời đó Đông Hà chưa có trường cấp 3, ông hoặc phải vào thị xã Quảng Trị học, hoặc thi vào trường Quốc học Huế. Do ở Huế có người thân, sức học cũng khá nên cậu thiếu niên đã thi đậu ngôi trường danh tiếng bậc nhất miền Trung này.
Ông Minh hồi ức, học xong phổ thông, ông liên tục dự thi đại học sáu năm vẫn chưa đậu. Sáu năm, nhưng thi tới bảy lần vì năm 1972 do chiến tranh, được thi đến hai lần. Sau đó ông đã học ngành trung cấp sư phạm tiểu học ở Huế hai năm.
Từ năm 1976 đến 1982, ông làm giáo viên ở trường tiểu học Nam Đông (Huế), sau đó được thuyên chuyển về trường tiểu học Quảng Phú (Huế) dạy thêm sáu năm nữa. Công tác trong ngành giáo dục được 13 năm, ông bị đau dạ dày nặng nên được nghỉ chế độ, mất sức 61%. Cả gia đình quyết định chuyển ra lại sinh sống tại TP. Đông Hà cho đến nay. “Ngày ngày tôi buồn bã vì không còn được đứng lớp, truyền đạt kiến thức cho học trò”, ông buồn bã
Sau khi nghỉ hưu, gia đình gặp không ít khó khăn về kinh tế. Ông bươn chải qua rất nhiều nghề, từ bán thuốc lá, bán kem dạo, thợ hồ, bán vé số… Thời điểm Đông Hà phát triển mạnh, nhu cầu xây dựng nhà cửa nhiều, ông đứng ra nhận thầu một số hạng mục xây dựng nhỏ.
Ban đầu do chưa quen việc, ông thua lỗ, phải đem đồ đạc trong nhà bán để trả tiền công cho thợ. Năm 2004, ông chuyển qua làm bảo vệ của Trạm Truyền hình khu vực Huế đóng tại Quảng Trị. Năm 2009, ông chuyển về làm bảo vệ tại Đài Truyền thanh TP. Đông Hà. Công việc này cũng khá nhàn nhã, nỗi ham học lại trỗi dậy, ông tìm sách vở về tự nghiền ngẫm.
Năm 2008, ông Minh dự thi khối V (Toán, Lý, Vẽ hình họa) vào ngành Kiến trúc ĐH Khoa học Huế. Không đậu. Một năm sau ông tiếp tục thi vào trường đó với ngành Toán khối A. Năm 2010, ông có đăng ký dự thi nhưng vì đau răng nên không thi được. Trong hai năm 2011 – 2012, ông lại dự thi vào ngành Vật lý khối A vẫn trường nêu trên. Kết quả vẫn không thay đổi.
Bốn năm trời đeo đuổi thi khối A không đậu, năm 2013 ông thay đổi “chiến thuật”, chuyển qua thi khối D3 (Toán, Văn, Tiếng Pháp) vào ngành sư phạm tiếng Pháp ĐH Ngoại ngữ Huế. Lại trượt. Năm nay ông dự thi lại ngành yêu thích của mình là ngành Lý ĐH Khoa học Huế.
Những năm trước, tuy thi không đậu nhưng tổng điểm của ông đều được từ 7 - 10 điểm, trong đó môn Vật lý là “sở trường”. Như vậy từ thời còn trai trẻ đến lúc tuổi đã xế chiều, ông dự thi ĐH tổng cộng đã 13 lần. Ông quả quyết: “Sang năm, dù 65 tuổi, tôi vẫn tiếp tục thi”.
Nghịch lý có thi đậu cũng không học!
“Càng ngày chương trình cải cách càng nhiều nên việc học của tôi gặp khó khăn. Tuy nhiên dù trí óc không còn nhanh nhạy được như xưa, nhưng tôi thấy việc học vẫn rất hấp dẫn. Ví dụ môn Lý trước đây cũng dạng bài như vậy, nhưng hiện nay đã có các công thức làm toán khỏe hơn nhiều. Rồi bây giờ có máy tính cầm tay, trước đâu có. Tôi đến năm nay mới biết sử dụng máy tính. Nhớ lại những năm trước tôi đi thi mà không có máy tính, cái gì cũng tính trên giấy nên thiệt thòi, giám thị cũng như các thí sinh khác cười thầm là phải”, ông nói.
Những lần đi thi ĐH của ông có rất nhiều kỷ niệm. Trước hết là việc làm hồ sơ, khi ông đến nhờ công an phường xác nhận vào đơn, họ thường không đóng dấu ngay, vì không biết độ tuổi của ông có còn được dự thi ĐH nữa hay không. Ông phải về nhà tìm hiểu, đưa quy chế cho họ xem. Xong thủ tục ở phường, ông lại đưa hồ sơ đi nộp. Những nơi nhận tưởng ông nộp hồ sơ cho con và ghi nhầm năm sinh, nên cứ trả lại, phải giải thích dài dòng, gặp rất nhiều rắc rối.
Chưa dừng lại ở đó, muốn dự thi ĐH thì cần bằng cấp 3, nhưng ông Minh không còn, hơn nữa thời đó bằng của ông lại do chế độ cũ cấp. Cũng may ông có bằng trung cấp, nên theo quy chế, vẫn được dự thi bình thường.
Hết rào cản thủ tục, lại vấp đến rào cản tâm lý, sự dị nghị của mọi người. “Trước đây tôi dạy tụi nhỏ trong xóm đánh vần mấy chữ “a, ê” nên bây giờ tụi nó nhiệt tình chỉ bảo “trả ơn”, nhưng nếu cha mẹ chúng bắt gặp thì tôi ngại vô cùng. Rồi vợ con tôi đều không muốn tôi đi thi. Ở nhà, vợ tôi cứ cho là tôi nhảm nhí hay… bị điên bởi sự học, con tôi thì xấu hổ vì cha nó đến tuổi làm ông, ngoài lục tuần rồi mà vẫn chưa từ bỏ ý định thi ĐH. Thậm chí có lúc nóng nảy, họ hết đòi từ chồng, từ cha, rồi lại ra điều kiện: “Nếu ba không đi thi thì tụi con mỗi đứa cho ba 1 triệu mà tiêu””, ông phân trần.
Ông tâm sự tiếp: “Tôi thì nghĩ khác, chỉ vì mình thích học quá nên đi thi thôi, đó là niềm vui, là sự sống. Tôi vẫn đi thi đến khi nào kiệt sức mới thôi. Rồi đến bạn bè rất nhiều đứa cũng khuyên tôi đừng dự thi nữa, nhiều người lại nói tôi “tưng tưng, dở hơi, điên điên”, đến nỗi bây giờ tôi không dám ngồi cà phê trong xóm vì rất sợ dị nghị. Mình phải học để thi có điểm, chứ thi mà ít điểm, họ lại cười và nói không biết chữ mô mà cũng đi thi, chắc đi thi để thích nổi tiếng. Mà nếu mình thi đậu, có khi họ lại nói mình tự phụ, khoe khoang, do đó tôi thi điểm vừa vừa là chắc nhất. Còn nữa, tôi thi ĐH cũng là một cách muốn thử sức mình, vì mê cái sự học, vì nếu may mắn đậu, tôi cũng không học”, ông Minh tâm sự.
Nói tiếp đến khó khăn trong những ngày thi. Những thí sinh khác đều tập trung trước một ngày để xem phòng thi, nội quy, nhưng ông Minh không thể đi sớm như vậy vì phải trực ở Đài. Hàng năm, mỗi kỳ thi, ông đều đi chiếc xe máy Dream Trung Quốc “cà tàng” xuất phát từ 4h sáng ở Đông Hà, vào chỉ kịp tìm phòng thi rồi thi môn đầu tiên. Chuyện này kéo theo rất nhiều phiền toái. Nhiều nhất là khi vừa bước vào cổng trường, ông đi “lung tung” để tìm phòng, bị công an, bảo vệ giữ lại vì “tưởng phụ huynh đi vào chỗ thi”. Phải đến khi ông đưa ra giấy tờ, mọi chuyện mới sáng tỏ.
Đáng nhớ nhất là lần bị… công an bắt. Năm 2012, ông dự thi ở hội đồng trường THCS Nguyễn Tri Phương. Trưa hôm đó ông đi sớm, ngồi ở ghế đá uống nước, một vị giám thị cứ đuổi ông ra khỏi khu vực phòng thi. Ông đã trình bày cặn kẽ, xuất trình giấy tờ, nhưng giám thị chỉ nhìn giấy chứng minh, thấy mờ mờ nên gọi công an tới “gô cổ”.
“Rồi khi tôi vào phòng thi, các thí sinh khác đều đứng dậy chào. Chắc các cháu tưởng tôi là giám thị. Sau vài lần, rút kinh nghiệm, khi đi thi tôi đều mặc áo quần “lùi xùi” để các cháu khỏi phân tâm. Rồi khi tôi thèm hút thuốc lá, xin giám thị ra ngoài vài phút cũng gặp biết bao nhiêu phiền toái. Tôi già yếu rồi, đi thi có khi tưởng ngất xỉu, nhưng lúc nào cũng cố gắng hoàn thành bài thi”, ông nói tiếp.
Lương mỗi tháng 1,2 triệu đồng, đã phải góp tiền ăn hết 400 ngàn, ông chỉ còn 800 ngàn đồng. Trừ các khoản hút thuốc, uống rượu, cưới hỏi, đi lại… mỗi tháng ông chẳng còn xu nào. Mỗi mùa thi là mỗi mùa ông “đau đầu vì tiền”. Năm nào đi thi ông cũng chỉ gom góp được khoảng 200 - 300 ngàn, nhưng tiền xăng, tiền gửi xe đã hết 100 ngàn. Để tiết kiệm chi phí, ông mang theo lỉnh kỉnh nước, thức ăn, mùng màn, giấy tờ, bút mực. Không đủ tiền để thuê phòng trọ, dù bà con ở Huế khá đông nhưng vẫn không dám xin ở lại vì sợ người thân hỏi đi đâu mà vào Huế? Nói dối không được, nếu nói đi thi họ lại cười, nên buổi trưa một mình ông Minh ở công viên hoặc ở luôn lại điểm thi, ăn ổ bánh mì, chờ đầu giờ chiều thi tiếp. Gần đến giờ tập trung, ông xin tắm rửa, vệ sinh ở điểm thi luôn. Ban đêm ông uống hai chai bia rồi lang thang quanh khu vực thi, tiện chỗ nào ngủ chỗ đó.
Bí mật sâu kín đi thi vì… nhớ mối tình đầu
Bức tường nơi hằng năm, đến mùa thi ông Minh đều ghi lại dòng chữ N254 để tưởng nhớ đến mối tình đầu.
Có một điều làm bạn đọc thắc mắc từ đầu tới giờ: Vì sao ông quả quyết “dù thi đậu cũng không học”? Lý do phải chăng như lời ông nói “muốn thử sức”, “vì ham học”…? Gặng hỏi điều này, ông ôm mặt khóc: Một phần vì tình yêu đầu đời.
Ông bộc bạch kể về mối tình đầu gần 50 năm vẫn ám ảnh: “Vợ tôi bây giờ là mối tình thứ ba của tôi, trước đó khi còn là học sinh tôi có yêu một cô được 7 năm, sau đó lại yêu người con gái khác cũng được 5 năm”
“Mối tình đầu của tôi là một cô gái Huế chính gốc, em đẹp và có giọng nói nhẹ nhàng và sâu lắng nên tôi thường gọi em là con chim Phượng Hoàng. Hồi đó, tôi học ở trường Quốc học, còn em học ở một trường bên cạnh trường tôi đó là trường nữ sinh Đồng Khánh (nay là trường Hai Bà Trưng -PV). Chúng tôi yêu nhau từ năm 1966 đến năm 1972, say đắm và rất trong sáng, nhưng mẹ của em lại định hướng cho em lấy một anh chàng sĩ quan Quân đội Sài Gòn nhà giàu, còn tôi là một cậu học trò nghèo rớt mùng tơi, gia đình em cho rằng không xứng”.
“Cuộc tình của tôi và em bắt đầu từ 2 vách tường đối diện nhau của 2 ngôi trường mà khi đó chúng tôi đang theo học. Thời đó hai vách tường đã chứng kiến biết bao kỷ niêm đẹp của tình yêu chúng tôi. Vì thế khi chia tay để em theo gia đình sống ở nơi khác, cả hai đã ngậm ngùi thề rằng đây là “nhân chứng của tình yêu”. Cô ấy khắc lên đó dòng chữ “N254”, cái tên quen thuộc mà em vẫn thường trêu tôi ngày đi học. Tôi và em thề hẹn, sau này dù có chiến tranh hay vì bất cứ lý do nào buộc chúng tôi xa cách, thì vào mùa thi, hai đứa cũng cố gắng tìm lại nhau. Vậy mà biết bao mùa thi đã qua, biết bao dòng chữ “N254” được tôi khắc lên dày hai bức tường thế mà em vẫn không một lời hồi đáp”.
“Sở dĩ có ký hiệu “N254” vì tôi quen thân với em trai của cô ấy, cô ấy sinh năm 1952, tôi thì sinh năm 1950, nhưng khi mới quen cô ấy, tôi giả vờ mình sinh năm 1954, và cũng vì mình là bạn của người em nên tôi gọi cô ấy bằng chị. Sau đó khi đứa em trai biết tôi và chị cậu ấy yêu nhau, cậu ấy hay gọi tôi với cái tên thân mật là “anh Hai năm tư”. Anh Hai là ngay từ lúc đó cậu ấy gọi tôi bằng anh. Thời xưa chữ N người ta thường đọc là “anh nờ”. Còn “năm tư” là năm sinh mà tôi đã giả bộ với cô ấy lúc mới quen. “Anh Hai năm tư” được ký hiệu là N254, chỉ có ba người chúng tôi biết và hiểu ý nghĩa”.
“Từ mối tình đẹp nhưng không thành này, những khi vào Huế đi thi, năm nào tôi cũng ghé nơi tình yêu bắt đầu, dùng đá viết lên tường để giữ lời hứa, tuy biết là vô vọng, rất khó có thể gặp lại em. Dù có thể em đã lấy chồng xa, ở nước ngoài, thậm chí em đã chết do bệnh tật hoặc chiến tranh, nhưng đó là một kỷ niệm đẹp. Thi thoảng nghe ai đó ở Đông Hà nói có người tìm tôi, tôi đều liên tưởng đến em. Dù bây giờ thằng Minh này đã già, là một kẻ vô vị, không còn phong độ, trẻ trung như xưa”, ông nhìn về phía xa hoài niệm.
Chúng tôi tới Huế, tìm đến đường Nguyễn Trường Tộ, nơi có hai bức tường màu hồng giáp ranh trường Quốc Học và trường Hai Bà Trưng, quả thật điều ông Minh nói là đúng. Ở đoạn chính giữa bức tường của trường Hai Bà Trưng, vẫn còn một dòng chữ N254 đã mờ. Chắc do mưa nắng, những dòng “mật mã” bao nhiêu năm qua ông Minh viết đã bị xóa sạch theo thời gian. Nay chỉ còn một dòng chữ được ông Minh khắc, có lẽ trong mùa thi năm nay./.
(Theo Pháp Luật)" alt="Ông lão 13 lần đi thi đại học chỉ để tìm lại người yêu cũ">Ông lão 13 lần đi thi đại học chỉ để tìm lại người yêu cũ
-
- Qua kiểm tra 18 trường ĐH, CĐ về việc tự xác định và đăng ký chỉ tiêu tuyển sinh năm 2014, Bộ GD-ĐT phát hiện sai phạm và đã có văn bản tước quyền tự xác định chỉ tiêu năm 2015 đối với 4 trường.
Tuyển sinh đại học sẽ có thêm khối O, B1, A2" alt="4 trường bị tước quyền tự đăng ký chỉ tiêu tuyển sinh">4 trường bị tước quyền tự đăng ký chỉ tiêu tuyển sinh
-
Nhận định, soi kèo Le Mans vs PSG, 3h10 ngày 5/2: Khác biệt đẳng cấp
-
- Đề án tuyển sinh năm học 2015 - 2016 của Học viện Báo chí và Tuyên truyền vừa hoàn tất có một số thay đổi về môn xéttuyển và tiêu chuẩn hồ sơ đầu vào. Đáng chú ý, môn Năng khiếu báo chí từng đượcsử dụng để tuyển sinh ở trường này sẽ quay trở lại. Dự kiến, Học viện Báo chí và Tuyên truyền sẽ xét tuyển với 3 nhóm ngành.
Nhóm 1: Ngành Báo chí. Nhóm 2: Triết học, Kinh tế, Lịch sử, Xây dựng Đảng vàchính quyền Nhà nước, Chính trị học, Xuất bản, Xã hội học, Công tác xã hội. Nhóm3: Quan hệ quốc tế, Quan hệ công chúng, Quảng cáo, Ngôn ngữ Anh.
Trong từng nhóm ngành, Học viện quy định môn bắt buộc và môn tự chọn để xéttuyển căn cứ kết quả thi THPT quốc gia. Riêng nhóm ngành Báo chí bổ sung mônNăng khiếu báo chí. Bài kiểm tra môn Năng khiếu gồm 2 phần trắc nghiệm (60 phút)và tự luận (90 phút).
Thí sinh tham gia xét tuyển hồ sơ cần có kết quả học lực lớp 11 và học kỳ 1 lớp12 từ trung bình khá trở lên, hạnh kiểm loại khá; kết quả thi THPT quốc gia từtrung bình khá.
Thí sinh nộp hồ sơ xét tuyển từ ngày 16/3 đến 29/4/2015.
Nhóm ngành Môn Bắt buộc (A) Môn Tự chọn (B) Môn Năng khiếu Điểm xét tuyển Nhóm 1 Ngữ văn Toán, Lịch sử, Tiếng Anh Năng khiếu Báo chí A + B + C Nhóm 2 Ngữ văn + Toán Lịch sử, Địa lý, Tiếng Anh A + B Nhóm 3 Ngữ văn + Tiếng Anh (hệ số 2) Toán, Lịch sử, Địa lý A + B Hạ Anh
" alt="Ngành báo chí sẽ tuyển sinh từ môn năng khiếu">Ngành báo chí sẽ tuyển sinh từ môn năng khiếu