您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhận định, soi kèo Union Magdalena vs Millonarios, 6h30 ngày 21/2: Nối mạch bất bại
NEWS2025-02-22 07:05:56【Công nghệ】5人已围观
简介 Chiểu Sương - 20/02/2025 04:55 Nhận định bóng keo bong da tvkeo bong da tv、、
很赞哦!(795)
相关文章
- Nhận định, soi kèo U20 Saudi Arabia vs U20 Triều Tiên, 14h00 ngày 19/2: 3 điểm nhọc nhằn
- Geleximco ủng hộ Hải Phòng 10 tỷ đồng mua vắc xin phòng Covid
- Cha mẹ chớ 'phù phép' con thành thần đồng
- Kiểm tra thấy tin nhắn của vợ gửi cho người yêu cũ liệu có phải vợ đang ngoại tình
- Siêu máy tính dự đoán PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2
- Công thức xoài ngâm ngon ngọt cho những ngày ở nhà
- Hàng loạt clip nhạy cảm của camera trong nhà bị đưa lên mạng
- Tiếng khóc xé lòng giữa rừng thẳm
- Soi kèo góc Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2
- Ông cụ nổi tiếng vì 'đói cho ăn, đau giúp thuốc, chết tặng hòm'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Sydney FC, 19h00 ngày 19/2: Tin vào chủ nhà
Cha mẹ chớ 'phù phép' con thành thần đồng
">Anh như muốn chết đi khi biết vợ say mê các cuộc tình một đêm (Ảnh minh họa) Vợ mê mệt tình một đêm
Xem video: Người lao động nghèo nhận gạo tại các ATM gạo miễn phí
13h30 ngày 14/6, người dân ở quận Tân Phú, TP.HCM tập trung trước khuôn viên Khu huấn luyện quân sự quận Tân Phú (số 2 Đỗ Thừa Tự, phường Tân Quý, quận Tân Phú).
Người dân lao động đến nhận gạo tại ATM gạo tại Khu huấn luyện quân sự quận Tân Phú. Phần lớn họ là những người chưa kịp đến đây để nhận gạo từ trụ ATM gạo miễn phí đã phát vào buổi sáng cùng ngày.
Người dân ngồi chờ đến lượt vào nhận gạo. Người dân tập trung tuân thủ các nguyên tắc phòng dịch và sự điều phối của thanh niên tình nguyện tại đây.
Sát khuẩn tay trước khi vào khuôn viên có trụ ATM gạo. Mỗi người đến nhận gạo, khi qua cổng đều được xịt dung dịch sát khuẩn, đo thân nhiệt. Sau đó, họ xếp thành 2 hàng theo khoảng cách đã được ban tổ chức kẻ sẵn.
Xếp hàng theo đúng khoảng cách quy định để phòng dịch. Hàng người sẽ di chuyển dọc theo sân vận động bên trong khuôn viên trụ sở sở Ban chỉ huy quân sự quận Tân Phú để đến trụ ATM. Quá trình di chuyển, người dân cũng được các đoàn viên thanh niên tại đây hỗ trợ, hướng dẫn để có thể di chuyển, ngồi nghỉ đúng khoảng cách giãn cánh.
Ngồi chờ đến lượt nhận gạo dưới bóng mát. Trong lúc chờ đến lượt nhận gạo, người dân được phát ghế, ngồi đợi dưới bóng mát của 2 hàng cây 2 bên sân vận động.
Đứng đúng vị trí để đảm bảo khoảng cách. Khi đến trụ ATM, người dân vẫn xếp theo một hàng dọc đứng đúng khoảng cách đã được kẻ sẵn. Tại đây, từng người một, lần lượt bước lên lấy bọc nilon rồi tiến đến vị trí trụ ATM để nhận gạo.
Lấy bọc nilon để nhận gạo. Sau khi máy tự động dừng, gạo ngừng chảy, người nhận cột bao nilon, tiến ra ngoài. Lúc này, người kế tiếp mới tiếp tục bước lên nhận gạo.
Từng người một tiến đến trụ ATM gạo để nhận gạo. Mỗi người dân được nhận khoảng 1,5 kg gạo. Với sự tổ chức chặt chẽ, quy củ, quá trình nhận gạo của rất đông người lao động, khuyết tật diễn ra trong trật tự, đảm bảo công tác phòng dịch.
Bà Trần Thị Hòa Bà Trần Thị Hòa (68 tuổi, ngụ quận Tân Phú) cho biết, bà rất vui khi được nhận gạo miễn phí tại ATM gạo. Trong thời gian TP.HCM thực hiện giãn cách, bà chỉ ở nhà nên không có thu nhập. Nhờ vào số gạo được nhận từ ATM gạo, bà sẽ bớt được một phần chi phí để mua thêm thực phẩm khác.
Điểm ATM gạo trên đường Trương Định (quận 3, TP.HCM). Trong khi đó, tại số 20A đường Trương Định (quận 3, TP.HCM), người dân nghèo cũng tranh thủ giờ nghỉ trưa đến xếp hàng chờ nhận gạo từ trụ ATM gạo đặt tại đây. Đến từ rất sớm, bà Trần Thị Ngọc Ngận (65 tuổi) ngồi đợi để được nhận gạo.
Bà chia sẻ, gia đình bà không khó khăn. Tuy nhiên, bà tranh thủ giờ trưa ra đây nhận gạo để đem về gửi lại cho một cụ già yếu phải một mình nuôi đứa cháu nhỏ đang thuê trọ gần nhà mình.
Bà Ngận (bên trái) đến nhận gạo tại ATM giúp cho cụ bà 80 tuổi mưu sinh bằng nghề bán vé số dạo. Bà nói: “Bà cụ ấy ngoài 80 tuổi, hàng ngày ôm đứa cháu nhỏ ra vỉa hè bán vé số mưu sinh. Bây giờ, bà ấy sang đây đợi nhận gạo sẽ phải bế đứa cháu xếp hàng, đợi đến lượt, tôi thấy thương quá nên đi nhận giúp”.
Hàng ngày, tôi vẫn đi nhận cơm, gạo, quà từ thiện cho 2 bà cháu bà ấy. Không có của thì mình có công, bây giờ ai cũng khó khăn cả. Mình ngồi yên thấy không đành”, bà Ngận nói thêm.
Khai báo y tế trước khi vào khu vực nhận gạo. Tại đây, mỗi người được nhận khoảng 2kg gạo. Sau khi khai báo y tế, đo thân nhiệt, sát khuẩn, người dân được tiến đến vị trí đặt trụ ATM để nhận gạo. Những người đến nhận đều cho biết, nhờ ATM gạo, họ không còn lo bị đói trong thời gian mất việc hoặc thu nhập giảm.
Bài, ảnh, clip: Nguyễn Sơn
Gõ cửa từng nhà tặng khẩu trang, chung tay phát cơm 0 đồng
Chung tay hỗ trợ người nghèo bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, nhiều cá nhân, tổ chức tại TP.HCM liên tục thực hiện các hoạt động tặng khẩu trang, dung dịch sát khuẩn, phát cơm, sữa 0 đồng…
">ATM gạo miễn phí liên tục xuất hiện hỗ trợ người nghèo mùa Covid
Kèo vàng bóng đá Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Khó tin chủ nhà
">Xin cưới thêm vợ cho… chồng!!!
Nhiều phụ nữ rất thấm thía câu hát: "Đời tôi cô đơn nên yêu ai cũng cô đơn", bởi điều buồn nhất của họ là khi khó khăn vợ chồng bên nhau, đến khi bình yên thì dần rời xa nhau, cô đơn ngay khi ở bên chồng, ở trong chính nhà mình.
Chị Lê Thúy H. (Hà Nội) chia sẻ, thời kỳ gian khổ tôi lui về chăm sóc con cái, buôn bán vặt tại nhà, tạo điều kiện cho chồng ra ngoài giao du làm ăn vì biết rõ làm ăn phải có nhiều mối quan hệ.
Nhưng khi gia đình khấm khá, tiền bạc dư dả thì chồng ham la cà với bạn bè, nhiều lần đi đêm cả tuần không về. Tôi đã nhỏ to khuyên nhủ nhiều lần, nhưng đều bị anh gạt đi vì "em không hiểu chuyện đàn ông chí lớn".
Dần dà con lớn lên, học lớp mấy, trường nào, anh ấy không biết. Con trai vào tuổi dậy thì nổi loạn ở trường tôi nhắc anh dành thời gian dạy bảo con, nhưng anh bỏ qua.
Ảnh: Hà Nguyễn. Con gái 5 tuổi bị dị ứng với quả vải từ nhỏ thì lúc tôi đi lấy hàng vắng nhà, anh đi công tác về mang túm vải ra cho con bé ăn... làm nó dị ứng, nổi mẩn phải vào viện chữa trị.
Rất nhiều lần con ốm đau phải đi cấp cứu, gọi điện cháy máy mà không được, chị phải chở cả đứa lành vào viện và 3 mẹ con ở suốt đêm chồng không hề biết.
Triền miên hoài như thế nên tôi dần mệt mỏi, nhiều lần đã góp ý thì anh bảo tôi đòi hỏi quá nhiều, anh không ngoại tình, không phản bội, làm gì cũng để mang tiền về nhà, để gia đình không khổ sở… còn đòi hỏi gì nữa?
Tôi ngậm đắng nuốt cay, cô đơn ngay cả khi nằm bên cạnh chồng, ngay từng bữa ăn, giấc ngủ trong chính ngôi nhà của mình. Tôi cùng chồng cố gắng vun đắp gia đình bao năm qua không phải để có ngày cả hai khổ sở thế này?
Trong hôn nhân, kiểu chồng khiến phụ nữ khổ đau nhất chính là đàn ông vô tâm. Dù anh ta không ngoại tình, không phản bội vợ nhưng sự vô tâm của anh ta từng ngày dày vò, rút cạn hết nguồn sống hạnh phúc của vợ bằng cảm giác cô đơn, có chồng mà không được sẻ chia, thấu hiểu, có chồng cũng như không…
Thực sự phụ nữ bị cô đơn, khổ sở, đau đớn trong hôn nhân rất thống khổ, nếu lại đang vừa làm mẹ, vừa làm dâu còn khổ hơn, cô đơn hơn gấp nhiều lần.
Lấy chồng phụ nữ chỉ mong muốn có chồng ở bên quan tâm, thấu hiểu để cô ấy được dựa vào một bờ vai… Nhưng rất nhiều ông chồng đã không làm được bờ vai để vợ và gia đình nhỏ dựa vào.
Vì sao hai người kết hôn? Có thể nói thế này: Khi trưởng thành, sự cô đơn lẻ bóng, trống trải, thiếu thốn, buồn chán… giục ta dấn bước đi tìm "một nửa" của đời mình. Một ngày ta bắt gặp một ánh mắt cũng đang khát khao tìm kiếm "một nửa" để lấp đầy tâm hồn và cuộc sống cô đơn, buồn chán của họ…
Thế là ta và người ấy bước vào đời nhau, cảm thấy như tìm được ánh sáng ấm áp, tinh khôi, mới mẻ, niềm vui... nói chung là phần bù khuyết cho những thiếu thốn và khát khao cuộc đời.
Nhưng theo ngày tháng cái gì cũng trở thành cũ kỹ. Hơn nữa khi đến với nhau cả hai đều mang theo mong đợi "nửa kia" sẽ lấp đầy những thiếu thốn, loại bỏ những buồn chán nơi chính mình.
Ai cũng mang tâm thế của kẻ đi "ăn xin" tình yêu nơi "nửa kia", rốt cuộc cả hai đã mang đến cho nhau cả những điều không tốt đẹp như khổ đau, kỳ vọng, hẫng hụt... chồng chất lên đời nhau.
Một thời gian ngắn nữa trôi qua, sự quen thuộc nhau làm sống lại cảm giác nhàm chán - mức độ nhàm chán được nhân đôi bởi cả hai gộp lại khiến ta chán chính mình, chán cả "nửa kia".
Ta lại đi tìm người khác, lại chán người khác, rồi lại muốn một mình, rồi lại chán mình, rồi lại muốn đi tìm người khác, rồi lại chán người khác… Một vòng lặp luẩn quẩn cứ thế diễn ra.
Đó là do ta chưa bao giờ khám phá trọn vẹn chính mình, chẳng thấy được những mới mẻ và sức sống trong mình nên phát ngán với bản thân. Khi ta gần gũi một người khác, bước vào cuộc đời của họ thì người đó trở thành một phần của ta. Rồi ta lại tiếp tục để mình trở nên cũ kỹ, tiếp tục chán mình và chán luôn "nửa kia".
Trong đời sống hôn nhân ai cũng tập trung vào các vấn đề của bản thân, mà quên đi giao ước chung mà hai người (hai tâm hồn) đã giao kết thì tự chúng ta sẽ trói buộc, tước đi tự do của nhau, biến đời sống hôn nhân thành ngục tù rồi thi nhau diễn vai "cai ngục" và "tù nhân".
Thực tế ai bước vào hôn nhân cũng hy vọng rồi huyễn hoặc rằng "nửa kia" sẽ mang lại cho ta niềm vui, giúp ta tìm thấy sự đủ đầy và bình an.
Nhưng "nửa kia" chẳng thể mang lại điều ta kỳ vọng, mà chỉ giúp ta nhìn thấy rõ được chính mình, giúp ta nhận ra sự thật là chỉ có bản thân mình mới là "thực phẩm" thiết yếu cho cuộc đời mình, chứ không phải nơi bất kỳ ai.
Sự bế tắc trong hôn nhân là địa ngục, nhưng việc sống thiếu "nửa kia" cũng là địa ngục - câu nói này khá đúng vì ta không tự mình sống trọn vẹn được với chính mình. Lúc này ta chỉ có thể quay vào bên trong lấp đầy những thiếu thốn ấy của mình.
Thông qua hôn nhân ta nhìn rõ chính ta và "nửa kia" để rồi hợp nhất sống với nhau. Chỉ khi ta hợp nhất với chính mình rồi thì mới hợp nhất được với "nửa kia", mở ra sự hợp nhất với vợ mình, và sâu xa hơn nữa đó là hợp nhất với mọi người và với toàn thể vũ trụ này.
Hợp nhất chính là cách để chúng ta bước ra khỏi vòng luẩn quẩn của sự cô đơn và bước vào sự đủ đầy, viên mãn. Hãy hình dung cuộc hôn nhân của ta như một vườn hoa, ta và "nửa kia" có cùng nhau hợp nhất đồng tâm chăm bẵm, tưới tắm, xới đất, bắt sâu... thì cây cối trong vườn hoa mới đâm chồi, nảy nụ, đơm bông và tỏa hương.
Nhưng hãy nhớ, chúng ta chỉ cùng nhau chăm sóc tưới hoa thôi, đừng bận lòng đến cỏ dại.
Theo Gia đình và Xã hội
Tôi ngoại tình vì chồng vô tâm
Hôn nhân tẻ nhạt cùng người chồng vô tâm khiến tôi chán chường và mệt mỏi, con tim tôi đã rung rinh với một người đàn ông tôi quen trên mạng.
">Nỗi thống khổ vì làm vợ cô đơn bên người chồng vô tâm
Công nhân điện lực Đồng Nai kiểm thường xuyên tra lưới điện đảm bảo cấp điện trong tình hình dịch Covid-19 lan rộng Trước tình hình dịch Covid-19 đang lan nhanh tại các tỉnh, thành phố phía Nam, Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) cũng chỉ đạo các công ty điện lực trực thuộc khu vực phía Nam thường xuyên phối hợp với chính quyền địa phương, các cơ sở y tế, bệnh viện, khu điều trị, khu cách ly để nắm bắt nhu cầu và đề xuất trang bị dự phòng máy phát điện để kịp thời cấp điện trong các trường hợp lưới điện bị sự cố đột xuất.
Đồng thời, EVNSPC cũng yêu cầu các công ty điện lực bố trí đủ lực lượng cán bộ trực vận hành để sẵn sàng sửa chữa, khắc phục sự cố ở các địa điểm này trong trường hợp sự cố mất điện xảy ra.
Kiểm tra hệ thống điện tại nhà máy của khách hàng ở tỉnh Lâm Đồng Đảm bảo cấp điện liên tục, không để xảy ra sự cố
Theo số liệu từ các Công ty Điện lực thành viên EVNSPC, hiện tại có khoảng 600 trạm kiểm soát dịch bệnh Covid-19 nằm khu vực biên giới giữa Việt Nam và Campuchia trên địa bàn các tỉnh Bình Phước, Tây Ninh, Long An, An Giang, Đồng Tháp và Kiên Giang. Ngoài ra còn gần 100 chốt chặn kiểm soát dịch bệnh tại ranh giới giữa các tỉnh, thành phố, thị xã, huyện, thị trấn nội địa, các bệnh viện dã chiến, khu cách ly, khu điều trị bệnh nhân Covid-19 trên địa bàn vực 21 tỉnh, thành phố phía Nam. Tại các khu vực này, EVNSPC giao các Công ty Điện lực địa phương lập phương án dự phòng, đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định, đề phòng sự cố mất điện đột xuất từ lưới điện quốc gia.
Tại khu vực hiện chưa được cấp điện qua lưới điện quốc gia, EVNSPC chỉ đạo các Công ty Điện lực thực hiện tốt công tác điều hành cung cấp điện, nắm bắt số lượng các điểm, chốt, trạm kiểm soát dịch Covid-19 hiện nay chưa được cấp điện qua lưới điện quốc gia để chỉ đạo lập phương án đầu tư, cấp điện.
Riêng đối với các địa điểm cách ly, khu vực phong tỏa, giãn cách xã hội, các Công ty Điện lực không thực hiện cắt điện, không sửa chữa lưới điện trong thời gian cách ly giãn cách xã hội, đồng thời tăng cường đảm bảo cấp điện liên tục, không để xảy ra sự cố mất điện.
Điện lực tại các tỉnh phía Nam tăng cường đảm bảo cấp điện cho công tác phòng, chống dịch Covid-19 tại địa phương Nỗ lực cùng các địa phương chống dịch
Từ tháng 4/2021 đế nay, ngoài nhiệm vụ đảm bảo điện phục vụ sản xuất, sinh hoạt của nhân dân tại địa phương, các Công ty Điện lực thuộc EVNSPC còn tăng cường đảm bảo cung cấp đủ điện cho các cơ sở y tế, khu vực cách ly, giãn cách xã hội nhằm chung tay đóng góp cùng đất nước vượt qua đại dịch.
Cụ thể, Công ty Điện lực Sóc Trăng đã chỉ đạo Điện lực các huyện, thị xã và thành phố Sóc Trăng thường xuyên kiểm tra hệ thống lưới điện, trạm biến áp… đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định cho các bệnh viện, các cơ sở y tế trên địa bàn, đặc biệt là các bệnh viện, các cơ sở y tế, các bệnh viện dã chiến (theo kế hoạch của tỉnh) có thể tiếp nhận theo dõi và điều trị cách ly các bệnh nhân nghi nhiễm và nhiễm Covid-19 khi có phát sinh.
Tuyên truyền sử dụng điện an toàn, tiết kiệm tại một khu chợ ở thành phố Châu Đốc trong mùa dịch Tại Bình Phước, để đảm bảo hệ thống lưới điện vận hành an toàn và liên tục trong trường hợp dịch bệnh bùng phát, Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 Công ty Điện lực Bình Phước đã bố trí lực lượng trực vận hành, trực điều độ “cắm trại” 24/24 tại các vị trí trực. Ngoài đảm bảo an toàn phòng chống dịch, còn phải đảm bảo vận hành hệ thống lưới điện an toàn, liên tục. Lực lượng này “nội bất xuất, ngoại bất nhập” khi chưa có ý kiến của Trưởng ban chỉ đạo.
Tại Tiền Giang, Công ty Điện lực tỉnh cũng đã chỉ đạo các Điện lực huyện, thị xã và thành phố Mỹ Tho tăng cường kiểm tra hệ thống lưới điện, kiểm tra máy phát điện dự phòng để đảm bảo cấp điện liên tục 24/24 phục vụ các nhiệm vụ phòng chống dịch Covid-19 của địa phuơng. Công ty cũng đã chỉ đạo các đơn vị điện lực trên địa bàn toàn tỉnh chuẩn bị đủ lực lượng ứng trực, vật tư, thiết bị, phương tiện, khẩn trương xử lý khi sự cố điện tại các khu cách ly tập trung, bệnh viện điều trị.
Đối với Công ty Điện lực Bà Rịa-Vũng Tàu, đơn vị vừa triển khai công tác bảo đảm cấp trên địa bàn TP. Vũng Tàu trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Chính phủ. Theo đó, Công ty Điện lực Bà Rịa-Vũng Tàu ngưng tất cả các công tác có cắt điện trên địa bàn TP. Vũng Tàu từ 00 giờ 00 ngày 14/7 đến khi có thông báo tiếp theo, chỉ thực hiện các công tác để ngăn ngừa, xử lý sự cố bảo đảm lưới điện vận hành an toàn, liên tục.
Trước khi công tác hiện trường, công nhân điện lực được bảo hộ y tế đầy đủ để đảm bảo sức khỏe bản thân và khách hàng trong giai đoạn dịch bệnh Riêng tại Tây Ninh, Công ty Điện lực Tây Ninh vừa đã trao tặng 8 máy phát điện cho các chốt kiểm soát phòng chống dịch Covid-19 tại khu vực biên giới Campuchia trên địa bàn huyện Tân Biên và 1 hệ thống điện mặt trời mái nhà cho Điểm cảnh giới Trảng Tranh (thuộc Đồn Biên phòng Cửa khẩu quốc tế Xa Mát). Tổng trị giá các phần quà tặng là hơn 110 triệu đồng.
Trước đó, đơn vị cũng đã trao tặng một số máy phát điện cho các chốt kiểm soát phòng chống dịch thuộc Đồn Biên phòng Tống Lê Chân (thuộc Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh Tây Ninh) và các chốt kiểm soát phòng, chống dịch trên địa bàn thị xã Trảng Bàng, với tổng trị giá hơn 200 triệu đồng.
Thanh Ngọc
">Ngành điện miền Nam đảm bảo điện phục vụ chống dịch Covid