Người Nhật thích tắm bồn, người Trung lại ghét cay đắng vì 6 lý do sau
Người Trung không còn mặn mà với thiết kế bồn tắm.
(责任编辑:Thế giới)
Kèo vàng bóng đá Rayo Vallecano vs Valladolid, 03h00 ngày 8/2: Khách ‘tạch’
Ôm 5 tỷ theo bồ, 10 năm sau chồng mang con riêng xin quay lại
Mười năm trước, chồng tôi nhẫn tâm ôm 5 tỷ bỏ theo bồ. Nay, anh lại mang con riêng quay về, xin được hàn gắn.
" alt="Tâm sự éo le, chồng tính toán với mẹ vợ" />Tâm sự éo le, chồng tính toán với mẹ vợ30 tuổi, tôi trầm cảm vì ôm về một đống nợ sau khi start up
Áp lực về công việc mới, cơm áo gạo tiền, lo lắng về cái nhìn của những người xung quanh khiến tôi bị trầm cảm nặng.
" alt="Bố tôi tặng căn nhà 3 tỷ đồng cho người giúp việc" />Bố tôi tặng căn nhà 3 tỷ đồng cho người giúp việcĐặc biệt, khi lũ trẻ lần đầu tiên tiếp xúc với "bạn của loài người" là chó và mèo, hai loài vật nuôi phổ biến nhất thì phản ứng của chúng sẽ như thế nào? Mời các bạn "chiêm ngưỡng trong đoạn clip sau":
Phản ứng đáng yêu "muốn ngất" của các nhóc tỳ khi lần đầu tiên gặp chó, mèo:
Mắc bệnh lạ, bé trai có thể chết nếu ăn quá 5 hạt đậu mỗi ngày
Mặc dù cực kỳ thích ăn đậu nướng nhưng cậu bé có thể bị tổn thương não, thậm chí là chết nếu ăn hơn 5 hạt đậu mỗi ngày.
" alt="Cười ngất với phản ứng đáng yêu của các nhóc tỳ khi lần đầu tiên gặp chó, mèo" />Cười ngất với phản ứng đáng yêu của các nhóc tỳ khi lần đầu tiên gặp chó, mèoSoi kèo góc Dortmund vs Stuttgart, 21h30 ngày 8/2
- Nhận định, soi kèo Saint
- Khai trương hệ thống cáp treo có nhà ga lớn nhất thế giới ở Tây Ninh
- Trọng Đại động viên khi người yêu sợ bị lộ ảnh nhạy cảm
- Ngoại tình với bồ trẻ, 10 năm sau chồng xin quay về
- Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2: Khó thắng cách biệt
- Hòn đảo hẻo lánh đăng tin 'tuyển dụng' tìm ông bà chủ
- Cách hái lộc đầu năm đúng nhất để mang tài lộc về nhà
- Cô giáo Nghệ An trả lại 2 chỉ vàng nhặt được ở đám cưới
-
Kèo vàng bóng đá Rayo Vallecano vs Valladolid, 03h00 ngày 8/2: Khách ‘tạch’
Hư Vân - 07/02/2025 11:25 Kèo vàng bóng đá ...[详细]
-
Làm kinh tế giỏi, cựu chiến binh 65 tuổi bỏ tiền túi xây 8 cây cầu
Ông Đỗ Quang Sản (xã Khánh Trung, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình). Ảnh: Nguyễn Thảo Đặc điểm của địa phương ông là có nhiều con sông chảy qua nên trên địa bàn xã có tới chục cây cầu. ‘Cầu chợ Cát là cây cầu nối 2 xã Khánh Trung và Khánh Mậu, lại ngay sát chợ nên lượng người đi lại qua đây rất đông. Thế nhưng, suốt 60 năm từ khi tôi sinh ra, cây cầu vẫn thế. Trước khi xây cầu, người ta chỉ lấy 2 cây cột điện bắc qua sông. Ở đây đã từng xảy ra 4 vụ tai nạn, trong đó có 2 người chết khi đi qua cầu’ - ông kể.
Vì lý do ấy mà ý định xây cầu chợ Cát đã nung nấu trong thâm tâm ông từ rất lâu. Năm 2015, trước khi đề xuất với chính quyền, ông hỏi ý kiến vợ con cho ông sử dụng số tiền tiết kiệm suốt nhiều năm làm ăn để xây cầu. Đồng lòng với chồng, vợ ông và các con đồng ý ngay. Ông nói: ‘Số tiền không nhỏ, bao nhiêu mồ hôi nước mắt của gia đình, nếu vợ con không đồng ý thì không làm được’.
Được vợ con ủng hộ, chính quyền khuyến khích, ông bắt tay vào thuê người thiết kế, thi công. Trong vòng 1 tháng, cây cầu rộng 3,5m được dựng lên chắc chắn, kiên cố cho đến bây giờ. Đầu bên này là chợ Cát nằm trên trục đường chính của xã Khánh Trung, đầu bên kia là địa phận xã Khánh Mậu.
Tổng chi phí cho toàn bộ công trình là 147 triệu đồng được ông bỏ tiền túi ra làm. Ở cây cầu đầu tiên, chi phí không phải là vấn đề lớn nhất ông Sản cần giải quyết, mà là ở cách thức thi công. ‘Lần đầu tiên xây cầu, tôi còn nhiều bỡ ngỡ, vừa làm vừa xử lý các vấn đề phát sinh. Còn bây giờ đến cây cầu thứ 8 thì tôi nắm rõ như lòng bàn tay rồi’.
Cây cầu chợ Cát được ông Sản xây dựng vào năm 2015. Ảnh: Nguyễn Thảo Sau cây cầu chợ Cát xây dựng vào năm 2015, những năm sau đó, năm nào ông cũng xây lại, làm mới 1-2 cây cầu. Trong đó, có một cây cầu dẫn vào trường mầm non xã rộng hơn 5m, trải bê tông phẳng lỳ, thay thế cho cây cầu nhỏ 2m trước đây đã bị xuống cấp. ‘Cây cầu mới nhất là vào tháng 10/2019’ - ông Sản chia sẻ.
Những cây cầu sau đó, có cây ông đóng góp toàn bộ chi phí, có những cây ông phải huy động sự góp sức của người dân trong xã. Đến nay, với việc xây dựng, sửa sang lại 8 cây cầu, ông Sản đã chi ra hơn 300 triệu đồng - số tiền không nhỏ với một ông lão ở vùng quê.
‘Tôi làm những việc ấy chỉ với mong muốn duy nhất là đóng góp chút ít sức lực của mình cho người dân quê hương, nhưng cũng có người khen, kẻ chê. Có người bảo tôi thừa tiền nên mới làm thế. Nghe vậy, tôi cũng chỉ bỏ ngoài tai', người cựu chiến binh tâm sự.
Bức ảnh ông Sản chụp cùng đại diện chính quyền địa phương ngày khánh thành cầu chợ Cát. Hiện đã 65 tuổi nhưng ông Sản và vợ vẫn hăng say lao động. Bà vẫn nhận cấy 8 sào ruộng, còn ông quản lý cửa hàng cốp pha mỗi tháng mang về thu nhập khoảng 30 triệu đồng. Ông bảo, mấy năm nay thu nhập đã thấp hơn vì nhiều cửa hàng mọc lên.
Các con ông cũng đã trưởng thành và ra ở riêng hết. Ước mơ của ông bây giờ là mở rộng cây cầu chợ Cát thêm một làn 3,5m nữa để việc đi lại của bà con 2 xã thuận tiện hơn. Hiện tại với chiều rộng 3,5m, chỉ 1 xe ô tô đi lại được trên cầu.
‘Chi phí dự tính lên đến 250-300 triệu. Một mình tôi không thể làm được hết, nên trong thời gian tới, nếu làm, tôi rất cần sự ủng hộ, đóng góp của người dân trong xã’.
Ông bảo, làm từ thiện thì có rất nhiều hình thức, nhưng riêng ông muốn đóng góp cho những công trình mang lại lợi ích cho cả cộng đồng, thay vì chỉ cho từng cá nhân riêng lẻ.
Với những đóng góp thiết thực của mình, năm 2018, ông được nhận bằng khen của UBND tỉnh Ninh Bình vì có thành tích xuất sắc trong việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Lễ chào cờ đặc biệt của trường Gia Thụy
Lễ chào cờ ngày thứ Hai tuần này của Trường THCS Gia Thụy (quận Long Biên, Hà Nội) có một sự khác biệt so với mọi khi.
" alt="Làm kinh tế giỏi, cựu chiến binh 65 tuổi bỏ tiền túi xây 8 cây cầu" /> ...[详细] -
Bưởi diễn bonsai 70 triệu đồng, đại gia Sài Gòn lùng mua không có
Nếu như một tháng trước, tại đường Mai Chí Thọ, Quận 2, TP.HCM các nhà vườn trưng bày rất nhiều cây bưởi Diễn bonsai thì những ngày cận Tết đã ít hơn. Số cây đẹp, lâu năm, giá 60-70 triệu đồng/cây đã giao hết cho khách. Hiện chỉ còn những cây chưa đạt chuẩn, cây nhỏ, giá dao động từ 5-40 triệu đồng/cây.
Một cây bưởi Diễn bonsai đẹp sẽ có cành lá, trái sum xuê như thế này. Bưởi Diễn là đặc sản nổi tiếng của người dân làng Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Những năm gần đây, giống bưởi được nhân rộng ở nhiều địa phương khác như Hưng Yên, Hòa Bình, Bắc Giang... Khoảng 6 năm trở lại đây, người Sài Gòn rất thích mua cây bưởi này về chưng vào dịp Tết Nguyên đán. Vì giá cao nên khách của loại cây bonsai này là những người giàu, các doanh nghiệp. Anh Nhựt, người trực tiếp chăm sóc bưởi Diễn cho một nhà vườn cho biết, bưởi Diễn chỉ phù hợp với đặc thù khí hậu phía Bắc, nên trồng ở miền Nam không hiệu quả. Các nhà vườn, chủ vựa ở đây đều phải nhập hàng trực tiếp từ Hưng Yên, Hà Nội, Bắc Ninh vào để bán lẻ, phân phối. Sau khi vào TP.HCM, ngoài việc tưới nước thường xuyên, nhân viên làm vườn còn phải lau từng quả bưởi trước khi bọc chúng vào lưới, trang trí cho cây đẹp hơn. Anh Nhựt cho biết, tuy bưởi Diễn chỉ thích hợp với khí hậu phía Bắc, nhưng nếu chăm sóc đúng cách, những quả bưởi vẫn có thể chơi qua Tết 1 - 2 tháng, riêng cây vẫn sống tốt sau khi trái rụng. Sau đó, nếu chủ nhân muốn trồng để cho ra quả thì phải chăm sóc đúng cách, nhưng quả thường không nhiều và không có màu vàng bắt mắt. Trung bình mỗi cây bưởi Diễn phải mất ít nhất 5 - 7 năm mới có thể ghép trái, vào chậu làm kiểng Tết. Anh Nhựt cho biết, cây bưởi Diễn đẹp là cây có hơn 30 năm tuổi, gốc rất to với bộ rễ chắc khỏe, tán tròn và sum suê. Những khách hàng chọn mua cây này phải đặt trước cả năm để nhà vườn chăm sóc đúng cách. Việc vận chuyển những chậu bưởi lớn từ Hưng Yên vào đến Sài Gòn phải rất kỳ công, cẩn thận và phải làm sao để lá, trái không bị rụng, cây vẫn còn khỏe mạnh. Sau khi vào đến nơi, cây phải được chăm sóc kỳ công, cố định từng trái cẩn thận, vì thế người Sài Gòn phải chi một khoản tiền không nhỏ để có bưởi chưng. Để có những quả bưởi đẹp mắt đúng dịp xuân về, người trồng phải ghép và dưỡng nhiều đợt trong năm. Từng trái được ghép vào cành từ lúc còn nhỏ như hạt tiêu. Mỗi cây sẽ có khoảng 40% trái ghép, còn lại là trái tự nhiên. Anh Nhựt cho biết, giá một cây bưởi Diễn đẹp, lâu năm là 60-70 triệu đồng. Những cây xấu hơn là 20-50 triệu đồng. Cây nhỏ thì 5-10 triệu đồng. Bưởi Diễn chưng Tết rất được ưa chuộng tại TP.HCM và các tỉnh miền Nam gần đây bởi màu vàng rực rỡ và quả sum suê. Anh Nhựt cho biết, khách hàng của loại cây này là giới nhà giàu, doanh nhân các công ty, doanh nghiệp. Họ mua về chưng Tết, tặng đối tác, khách hàng dịp Tết. Đa số khách thường đặt trước Tết 3-4 tháng hoặc lâu hơn thì mới nhận được cây đẹp. Còn nếu đến gần Tết mới mua thì chỉ còn cách chọn những cây nhỏ, giá thấp. Có giá cao nên từng quả bưởi được bao bọc và 'neo' cuống cẩn thận. Các lớp lưới bảo vệ này giúp quả bưởi không bị côn trùng, sâu bọ phá hoại. Khi mua về chưng Tết, khách hàng có thể lột bỏ những 'lớp áo' này ra để quả bưởi phô hết màu sắc rực rỡ và vẻ đẹp bắt mắt. Quả bưởi Diễn có mùi vị thơm ngon. Anh Nhựt cho biết, mấy hôm nay, nhiều khách hàng đi ô tô đến các nhà vườn tìm mua cây bưởi Diễn bonsai có tuổi đời 30 năm nhưng không có. 'Để có những cây này thì khách phải đặt trước cho vườn, cứ đến giáp Tết mới đi mua thì chỉ có những cây có tuổi đời ngắn, xấu hơn, giá rẻ hơn', anh Nhựt nói. Đây là cây bưởi Diễn có tuổi đời gần 5 năm. Khách mua về chưng Tết, xong có thể mang đến nhà vườn gửi để cây được chăm sóc đúng cách. Hàng năm, cứ Tết thì lấy về. Lâu dần, cây sẽ có tuổi đời nhiều, giá cũng cao hơn. Bí quyết giúp cụ ông 101 tuổi vẫn cuốc đất, trồng cây ở Ninh Bình
Bước sang tuổi xưa nay hiếm, cụ Bảng vẫn làm các công việc đòi hỏi sức khỏe. Bí quyết của cụ là yêu lao động và sinh hoạt khoa học.
" alt="Bưởi diễn bonsai 70 triệu đồng, đại gia Sài Gòn lùng mua không có" /> ...[详细] -
Điều đặc biệt trong gia đình GS Dương Quảng Hàm sáng mùng 1 Tết
Giáo sư Dương Quảng Hàm (1898 - 1946) và vợ Trần Thị Vân đến với nhau từ sự mai mối của hai dòng họ, nhưng họ đã có cuộc hôn nhân viên mãn với 8 người con.
Trong gia đình, cụ bà Vân luôn là người lặng lẽ đứng sau, gánh vác mọi việc để chồng chuyên tâm với sự nghiệp giáo dục và nghiên cứu.
Sau khi mua và xây dựng ngôi nhà ở Hàng Bông (Hoàn Kiếm, Hà Nội), cụ bà thôi sạp hàng ở chợ Đồng Xuân, mở cửa hàng ngay tại nhà, chuyên bán vải và quần áo may sẵn, đặt tên cửa hàng là: Đông Phú. Đông là huyện Đông Yên, Phú là làng Phú Thị - quê hương của vợ chồng Giáo sư Hàm.
Chồng làm công chức, vợ buôn bán vải vóc, vì thế, cuộc sống gia đình Giáo sư Hàm tuy không giàu nhưng khá sung túc, phong lưu.
Ông Dương Tự Minh trong căn nhà cũ của gia đình. Với ông Dương Tự Minh (SN 1935) - con trai út Giáo sư Hàm, Tết giai đoạn 1941 - 1944, khi cha mẹ còn mạnh khỏe, 8 anh chị em quây quần bên nhau đã trở thành ký ức đẹp đẽ nhất trong thời niên thiếu.
Giọng chậm rãi, ông Minh chia sẻ: ‘Mẹ tôi thuộc mẫu phụ nữ cổ điển, hết lòng vì chồng con, chu đáo trong việc cúng lễ theo tập tục cổ truyền.
Các ngày rằm, mồng 1 hàng tháng bà đều có hoa quả thắp hương trên bàn thờ. Mùng 3 tháng 3 cúng bánh trôi bánh chay, ngày 5 tháng 5 - Tết Đoan Ngọ bà cúng bánh tro, rượu nếp... Nghi lễ nào bà cũng làm một cách cẩn trọng, đầy đủ. Nhưng ấn tượng với tôi là những ngày Tết Nguyên đán bởi vì đó là ngày họp mặt gia đình đầy ấm cúng’.
Vợ chồng Giáo sư Hàm cùng 8 người con trong dịp Tết. Theo lời ông Tự Minh, sau ngày 23 tháng Chạp cúng ông Công ông Táo, không khí chuẩn bị Tết đã bắt đầu sôi động. Mẹ ông cho đóng cửa hàng tới tận mùng 8 hoặc mùng 10 tháng Giêng mới mở cửa trở lại.
Cụ bà Trần Thị Vân đôn đốc việc quét dọn nhà cửa, lau chùi bàn thờ tổ tiên. Cụ cũng lo mua sắm chuẩn bị cho mâm cỗ ngày Tết có đầy đủ bánh chưng, giò chả, canh bóng bì, canh măng, thịt nấu đông, cá kho và các loại hoa quả, mứt kẹo. Khi được nghỉ học, các con gái lớn sẽ xắn tay vào phụ giúp mẹ.
Trong trí nhớ con trai út Giáo sư Hàm, ngày xưa mọi người đều dùng chữ ‘ăn Tết’. ‘Tôi nghĩ nó rất đúng với thời đại đó. Nghĩ đến Tết là nghĩ đến việc được ăn ngon, mặc đẹp.
Gia đình tôi thuộc loại khá giả nhưng đông con. Mỗi bữa cơm, thức ăn cũng có hạn, cha mẹ dạy chị em tôi, thấy món gì ngon, không được gắp liên hồi. Tuy nhiên, ngày Tết chị em tôi được ăn thoải mái nhiều món ngon, trong đó có giò chả.
Tết cũng là dịp chị em tôi được cha mẹ cho mua quần áo mới. Các chị lớn trong nhà được may thêm một bộ áo dài’, ông Minh nói.
Trong các khâu chuẩn bị 'ăn Tết', khâu gói bánh chưng cũng để lại cho ông Minh nhiều kỷ niệm sâu sắc. ‘Mẹ tôi chủ trì, các chị tôi cùng người giúp việc ra sức gói bánh rồi chất vào cái nồi tôn cao đến ngực tôi - lúc đó khoảng 10 tuổi.
Cả nhà ngồi quây quần, đun nồi bánh chưng suốt đêm nhưng tôi bị bắt đi ngủ sớm. Sáng hôm sau, khi vừa dậy, tôi chạy ra đòi chiếc bánh chưng nhỏ bằng bàn tay mà mẹ tôi ưu tiên gói cho. Những chiếc bánh chưng lớn thì đã được xếp trên nửa tấm phản. Mẹ tôi lấy nửa tấm phản còn lại ép lên để nước trong bánh chưng chảy ra hết’, người đàn ông sinh năm 1935 xúc động nhớ lại.
Hai người con gái của Giáo sư Hàm - bà Dương Thị Ngân (phải) và
Dương Thị Thoa (trái).Ngày 30 Tết, sau khi việc chuẩn bị đã hoàn tất, các đồ thờ đã được lau chùi sáng choang, vợ Giáo sư Hàm đun nước nóng cùng các loại lá thơm để mọi người tắm tất niên.
‘Đêm 30 Tết, 8 anh chị em chúng tôi cùng nhau quây quần vui chơi đợi lúc đón giao thừa.
Mẹ tôi mua một ít pháo hoa cho các con chơi. Anh cả tôi dẫn các em lên sân thượng đốt pháo, sau đó kéo nhau xuống nhà chơi tam cúc.
Thời khắc giao thừa, không khí đón năm mới lạc quan, tràn đầy khắp nơi, các tràng pháo thi nhau nổ râm ran. Lúc này, ngoài đường bắt đầu có người đi lễ chùa’, ông Minh rưng rưng kể.
Sáng mồng 1 Tết là khoảnh khắc được các con Giáo sư Hàm chờ mong nhất năm. Ông Minh kể thêm: ‘Sau khi ra cúng tại ban thờ, chúng tôi xếp hàng, chúc sức khỏe cha mẹ và đón chờ tiền mừng tuổi.
Theo nề nếp gia đình tôi, quanh năm cha mẹ không bao giờ cho chúng tôi tiền để tiêu pha, cần gì thì nói với cha mẹ. Riêng ngày mồng 1, cha mẹ mới mừng tuổi tiền mặt cho các con, tuy ít nhưng với chúng tôi đó là niềm vui lớn.
Sau đó, cha mẹ tôi đi chúc Tết họ hàng, người quen và đến chùa Quán Sứ cầu may mắn cho gia đình. Tôi được các chị dẫn đi chơi bằng tàu điện. Ngoài đường lúc này rất tấp nập. Chỉ số ít những người lớn tuổi mới mặc áo dài đen còn lớp trẻ như các anh tôi đều đã chuyển sang mặc âu phục, các chị tôi mặc áo dài. Mấy ngày Tết trôi qua luôn đầy ắp niềm vui…’.
Đến nay, những hình ảnh đầm ấm của cái Tết cổ truyền với cha mẹ và 8 người con của gia đình Giáo sư Dương Quảng Hàm chỉ còn là dĩ vãng nhưng luôn được ông Minh trân trọng, lưu giữ trong tâm khảm.
Cuộc hôn nhân của bà chủ buôn vải và hiệu trưởng trường Bưởi
Đến với nhau nhờ mai mối nhưng vợ chồng giáo sư Dương Quảng Hàm đã có cuộc hôn nhân đầy hạnh phúc.
" alt="Điều đặc biệt trong gia đình GS Dương Quảng Hàm sáng mùng 1 Tết" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nakhon Pathom vs Khonkaen United, 18h00 ngày 9/2: Khách ‘tạch’
Hư Vân - 09/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Lạc giọng vì cổ vũ bóng đá ở nơi đặc biệt nhất Việt Nam
Với các VinFaster, khát khao chiến thắng trên sân cỏ SEA Games đã hoà chung với đam mê chinh phục và niềm tự hào dân tộc được lan toả bởi hành trình Caravan.
Trước ý nghĩa quan trọng của trận đấu và để gây bất ngờ cho các VinFaster sau hành trình chinh phục miền địa đầu Tổ quốc, Ban tổ chức đã lắp một màn hình lớn ở Làng Văn hóa du lịch cộng đồng dân tộc Mông (xã Pả Vi, huyện Mèo Vạc, Hà Giang), biến đây thành địa điểm cổ vũ bóng đá đặc biệt nhất Việt Nam.
“Xem bán kết giữa trời đêm lạnh, giữa núi rừng Hà Giang, chỉ cách Mã Pí Lèng và dòng Nho Quế huyền thoại 1 cây số, thế này mới phê”, BLV Trương Anh Ngọc không giấu được sự phấn khích trước trải nghiệm có 1-0-2.
Trước trận đấu quan trọng nhưng được đánh giá là không mấy dễ dàng của U22 Việt Nam, BLV Trương Anh Ngọc vẫn tự tin dự đoán các chiến binh sao vàng sẽ giành chiến thắng 2 - 0 trước các chiến binh Angkor. Tuy nhiên, thầy trò Park Hang Seo đã làm được nhiều hơn thế khi đánh bại đội bóng xứ chùa tháp với tỷ số 4 - 0 trong 1 trận cầu không thể ấn tượng hơn, từ đó tiến gần hơn tới mục tiêu huy chương Vàng SEA Games đầu tiên.
Sau 2 ngày lái xe vượt 500km, trong đó có 200km đường đèo cheo leo, hiểm trở, các thành viên đoàn Caravan vẫn tràn đầy nhiệt huyết. Quên đi cái lạnh gần 0 độ ở vùng biên ải lúc màn đêm buông xuống, 300 VinFaster đã hò reo “vang cả núi rừng” khi các tuyển thủ U22 liên tục sút tung lưới Campuchia.
“Cháy lên Việt Nam!” vốn là lời cổ vũ tinh thần quen thuộc của người hâm mộ cả nước. Nhưng tại Hà Giang, các VinFaster đã biến nó thành một nguồn “sức mạnh vật chất” để cùng cháy hết mình, truyền lửa cho các chàng trai áo đỏ trong hành trình hiện thực hóa giấc mơ vàng SEA Games trên đất Philippines.
Sau các pha lập công của Đức Chinh và Tiến Linh, đặc biệt là hattrick của “siêu tiền đạo” mang áo số 9 của “lò” PVF, BLV Trương Anh Ngọc đã tức cảnh sinh tình, xuất khẩu thành thơ: “Xếp Chinh đá bên Linh là rất thông minh; U22 Việt Nam đang đá rất xinh; Đá thế không vô địch thì quá linh tinh...”
Bà con đồng bào Mông có lẽ chưa bao giờ được chứng kiến màn hò reo, cổ vũ bóng đá và ăn mừng chiến thắng tưng bừng đến thế. Tình yêu bóng đá đã giúp xóa nhòa mọi khoảng cách, hòa những con người xa lạ làm một và cùng nhau hô vang “Việt Nam vô địch! Việt Nam vô địch!” trong niềm hạnh phúc vỡ òa.
Hơn 90 phút của trận đấu đã kết thúc với chiến thắng thuyết phục của đội tuyển Việt Nam. Sau 10 năm Việt Nam mới lại vào chung kết bóng đá nam SEA Games. Bởi thế, dư âm của trận đấu sẽ còn vang mãi trong cộng đồng VinFaster khi họ đã được thăng hoa và thỏa khát khao chiến thắng với trái bóng tròn ở vùng đất thiêng liêng nơi địa đầu Tổ quốc. Trong ảnh, diễn viên Mạnh Trường đang hò reo khi Văn Toản cản phá thành công cút sút phạt 11m của cầu thủ Campuchia.
Không chỉ tình yêu với môn thể thao vua mà khát vọng đưa đẳng cấp và trí tuệ Việt Nam vươn tầm thế giới cũng là một chất keo gắn kết người dân Việt Nam thành một khối vững chắc. Sự đồng lòng đó sẽ góp phần lan tỏa và đưa sức mạnh Việt Nam lan xa - mãnh liệt như tinh thần VinFast.
Minh Tuấn
" alt="Lạc giọng vì cổ vũ bóng đá ở nơi đặc biệt nhất Việt Nam" /> ...[详细] -
Phụ huynh Hà Nội 'trăm phương nghìn kế' nghĩ cách trông con nghỉ học
Phụ huynh nghĩ cách trông con nghỉ học. ‘Thông báo quá gấp’, là ý kiến của chị Vinh Hồng. ‘Công ty chồng tôi không thể xin nghỉ được nên ngày mai tôi phải nghỉ để trông 2 con (5 và 2 tuổi). Sắp tới, gia đình sẽ nhờ ông bà ở quê ra trông để vợ chồng đi làm’, người phụ nữ sinh năm 1988 nói.
Tương tự chị Hồng Nhung (Thanh Xuân, Hà Nội) cũng đã gọi điện cấp tốc điều động ông bà từ quê (Nam Định) lên để trông cháu.
‘Tính chất công việc của vợ chồng tôi thường xuyên phải lên công ty, cơ quan nên không thể nghỉ ở nhà trông. Trước đó, lo sợ dịch bệnh chúng tôi cũng đã chủ động cho con nghỉ học ở nhà từ sau Tết Nguyên đán’.
Bởi vậy, trước khi đi làm, chị Nhung ra chợ gần nhà mua thực phẩm dự trữ cho bà và cháu ăn trong ngày, để bà không phải ra khỏi nhà.
Khi về nhà, việc đầu tiên của anh chị cũng là bỏ khẩu trang, rửa tay... rồi mới trò chuyện với con.
Chị Thùy Hân (ở Hà Nội) cho biết, chị có 1 bé đang học năm cuối tiểu học vì vậy khi con được nghỉ học chị không quá lo lắng như những gia đình có con học mầm non.
‘Tôi cắm cơm và nấu thức ăn sẵn cho con. Sau đó, khi đi làm, mẹ có thể quan sát con qua camera. Đồng thời mẹ sẽ điều chỉnh các hoạt động của con qua điện thoại’.
Vào buổi trưa, phụ huynh này có thể về nhà để kiểm tra tình hình của con. Ngoài ra, chị Hân cũng chia sẻ thêm một giải pháp khác mà các phụ huynh cũng từng áp dụng hiệu quả.
Ảnh: Thanh Hùng ‘Đó là các bố mẹ là gom nhau lại thành từng nhóm 3-4 nhà để luân phiên xin nghỉ hoặc làm việc ở nhà. Như vậy, mỗi người cũng chỉ phải xin nghỉ 1 buổi/tuần. Phương án này áp dụng trong thời gian 1-2 tuần tương đối khả thi’, chị Hân nói.
Đây là giải pháp mà nhóm gia đình anh Hải (ở chung cư Hà Đông, Hà Nội) cũng đang áp dụng.
‘Nhóm chúng tôi gồm 5 gia đình ở cùng tầng, tất cả có 9 cháu ở độ tuổi 8 - 12. Ngày mai, các cháu nghỉ học, chúng tôi đã cử 1 gia đình (vợ hoặc chồng) ở nhà trông các cháu. Ngày kia sẽ đến lượt gia đình khác.
Các gia đình đều chuẩn bị thức ăn cho con mình. Các cháu sẽ chơi hoặc làm bài tập, đọc sách… dưới sự giám sát của hàng xóm. Vì vậy sau khi có thông tin các con nghỉ học, chúng tôi không quá lo lắng’, anh Hải cho biết.
Không thể xin nghỉ, không nhờ được người trông hộ… một số phụ huynh đã xin công ty, cơ quan làm việc tại nhà. Chị Hà (SN 1988, Cầu Giấy, Hà Nội), nhân sự của một công ty nước ngoài, chia sẻ: ‘Từ tuần trước, khi có thông tin dịch virus corona, công ty chúng tôi đã chủ động cho nhân viên làm việc online.
Vì vậy, những phụ huynh có con nhỏ không quá căng thẳng mặc dù vừa trông con vừa làm việc sẽ vất vả hơn’, chị nói.
Tương tự, tối 2/2, sau khi có thông tin học sinh nghỉ học, một số công ty ở Hà Nội cũng chủ động có phương án hỗ trợ các nhân viên có con nhỏ.
Theo đó, từ 3/2 đến hết 9/2, các nhân sự có con nhỏ sẽ được làm việc theo hình thức online. Những người có nhu cầu sẽ đăng ký để thuận lợi cho công tác chấm công và phải đảm bảo tiến độ công việc được giao.
Lo sợ corona, siêu thị, quán xá vắng khách dịp cuối tuần
Những trung tâm thương mại, quán cà phê ở Hà Nội vốn đông khách vào cuối tuần, nay đã vắng vẻ hẳn do người dân tránh xa những chỗ đông người, sợ lây lan virus corona.
" alt="Phụ huynh Hà Nội 'trăm phương nghìn kế' nghĩ cách trông con nghỉ học" /> ...[详细] -
Chồng Đoan Trang khóc khi được vợ mừng sinh nhật dưới đáy biển
Những ngày qua, gia đình Đoan Trang đã có chuyến đi du lịch tại "thiên đường" nghỉ dưỡng Maldives. Theo tiết lộ của nữ ca sĩ, cách đây 2 năm, chồng Đoan Trang - Johan Wicklund đã đưa vợ đi du lịch một tuần tại Lake Palace (Ấn Độ), nhân dịp sinh nhật 40 tuổi của cô.
Vì vậy, giọng ca 'Tóc hát' đã tự chi tiền trong chuyến đi chơi lần này. Đây được xem là món quà mà cô dành tặng sinh nhật tuổi 50 của chồng.
Đoan Trang tại một nhà hàng dưới đáy đại dương ở Maldives. "Gần 8 năm, từ ngày cưới nhau, từ việc lớn đến việc nhỏ, anh ấy đều lo và chăm sóc cho mình và Sol. Tất cả những chuyến đi, không biết bao nhiêu lần, anh ấy đều lo hết từ A đến Z. Mình chưa từng cần biết đến chuyện nên đi đâu chơi, book vé như nào, đặt phòng ra sao, kể cả kế hoạch và những hoạt động cho những chuyến đi ấy.
Và dĩ nhiên, anh ấy tự 'móc ví riêng' trả hết, mình thì thật là vô tư và cứ ngây ngô tự coi như 'ok, anh muốn làm gì thì làm, em theo vậy'. Và chuyến đi nào cũng thật là hoàn hảo! Nhưng sau đó cũng gườm nhẹ mình một câu 'sắp tới sinh nhật 50 của anh nhen, em làm sao làm hen'.
Thời gian trôi qua thật nhanh! Thoắt một cái, sinh nhật 50 của anh ấy đã tới. Thời khắc 'móc ví' của tôi đã tới. Tôi quyết định chơi lớn luôn", Đoan Trang chia sẻ.
Cô đã chi tiền lớn để mừng sinh nhật chồng tại đây. Nữ ca sĩ cho hay để chuẩn bị sinh nhật cho chồng, cô đã bỏ ra nhiều ngày để lên kế hoạch cho chuyến đi du lịch tại Maldives. Đặc biệt, sinh nhật của vợ chồng cô chỉ cách nhau một tuần, vì vậy, nữ ca sĩ quyết định chọn một nhà hàng dưới đáy đại dương để tổ chức ăn mừng. Xúc động trước món quà đặc biệt của vợ, Johan Wicklund đã rơi nước mắt.
"Và chúng tôi đã có được những ngày tuyệt vời ở Maldives! Đẹp tuyệt trần và bình yên đến lạ. Vừa đáp lễ cho anh có một sinh nhật 50 thật đáng nhớ, vừa ké vô cái sinh nhật của mình ở thiên đường trần gian này. Sinh nhật hai đứa cách nhau một tuần, thật là tiện tiền vé! Quả là trời sinh một cặp. Anh Johan lần đầu tiên được vợ đãi cho một chuyến đi ấn tượng, anh cảm động rơi nước mắt", giọng ca Sôcôla viết thêm.
Chồng Đoan Trang xúc động trước món quà đặc biệt của vợ. Đoan Trang tổ chức đám cưới với Johan Wicklund, người Thụy Điển vào tháng 7/2012. Sau khi kết hôn, cô chủ yếu sống ở Thái Lan để thuận tiện cho công việc của chồng. Đến tháng 4/2014, nữ ca sĩ hạ sinh con gái đầu lòng và có tên thân mật là Sol. Lúc này, gia đình cô đã trở về Việt Nam sinh sống. Tổ ấm của nữ ca sĩ luôn tràn ngập hạnh phúc với những chuyến đi chơi và du lịch ở trời Tây.
Cứu cô gái bị nạn giữa đêm, người đàn ông Sài Gòn gặp cảnh không ngờ
Khi ông vừa tiếp cận cô gái, bất ngờ từ trong bụi rậm hơn 10 thanh niên tay cầm mã tấu nhào ra.
" alt="Chồng Đoan Trang khóc khi được vợ mừng sinh nhật dưới đáy biển" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Lecce vs Bologna, 0h00 ngày 10/2
Chiểu Sương - 09/02/2025 03:20 Kèo phạt góc ...[详细]
Nhận định, soi kèo PSG vs Monaco, 3h05 ngày 8/2: Khẳng định vị thế
Tâm sự của nàng dâu khi chồng chỉ ngủ với mẹ ngày Tết
Chồng so sánh mâm cúng nhà tôi với nhà hàng xóm
Chồng tôi nói, mâm cỗ cúng giao thừa nhà hàng xóm có bộ gương, lược, đèn đẹp, còn nhà thôi thì chỉ có xôi, gà, chè, hoa, trái cây mà thôi.
" alt="Tâm sự của nàng dâu khi chồng chỉ ngủ với mẹ ngày Tết" />
- Nhận định, soi kèo Famalicao vs Vitoria Guimaraes, 03h30 ngày 9/2: Ca khúc khải hoàn
- Facebook, TikTok theo dõi người dùng để trục lợi
- Dân mạng bắt trend nét chữ nguệch ngoạc của Gucci
- Những phận người nặng gánh mưu sinh ngày cận Tết
- Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Atlas, 08h00 ngày 9/2: Chia điểm với ‘vua hòa’
- Tâm sự của người phụ nữ ngoại tình, ly hôn chồng
- Nhan sắc ngọt ngào của vợ cầu thủ Phan Văn Đức