您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Nhận định, soi kèo Persita Tangerang vs Persik Kediri, 15h30 ngày 7/2: Tin vào đội khách
Kinh doanh92人已围观
简介 Hồng Quân - 06/02/2025 16:32 Nhận định bóng đ ...
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2
Kinh doanhPhạm Xuân Hải - 05/02/2025 05:25 Kèo phạt góc ...
阅读更多NSND Đàm Liên: Hạnh phúc không bắt đầu từ tình yêu
Kinh doanhCả một đời đắm đuối với nghệ thuật tuồng, NSND Đàm Liên ghi dấu ấn trong lòng công chúng với hơn 50 vai diễn. Hầu như không có vai nào giống vai nào, với tất cả các vai diễn bà phải tự tạo cho mình cách diễn phù hợp nhất. Từ những vai thuộc hàng kinh điển của tuồng chuẩn mực với trình thức nghiêm ngặt cho đến vai diễn đòi hỏi người diễn phải lột tả được hết nội tâm nhân vật. Nhắc tới bà là nhắc tới những vai diễn xuất thần như Hồ Nguyệt Cô hóa cáo, Bà huyện trong Nghêu, sò, ốc, hến; Bà Trưng Trắc trong Trưng nữ vương… và đỉnh cao là Ông già cõng vợ đi xem hội.
NSND Đàm Liên trong vở Ông già cõng vợ đi xem hội. Trọn một tình yêu cho tuồng
NSND Đàm Liên sinh ra trong một gia đình nghệ thuật tại tỉnh Phú Yên, mẹ bà, cố nghệ nhân Trần Thị Bẩy, cũng từng là một nghệ nhân tuồng nổi tiếng trong gánh hát của ông Bầu Leo.
Ngay từ nhỏ cô bé Đàm Liên đã đam mê nghệ thuật, nhưng bà đến với Tuồng là một sự tình cờ. Năm 1958, bà cùng thi vào ba chuyên ngành là múa, điện ảnh, và tuồng để thử sức, kết quả thật không ngờ Đàm Liên đã trúng tuyển cả ba chuyên ngành với số điểm khá cao. Nhà hát tuồng đã giữ được bà bởi có giấy gọi trước.
Nhưng NSND Đàm Liên sau này tâm sự, thật tâm khi tới với tuồng bà không thích, gần như cả tuổi thanh xuân tập tuồng bà đều bị 'kiểm điểm' bởi làm cái gì cũng sai, múa sai, vẽ mặt 'đen xì, trắng bệch'. Bà luôn nghĩ trong đầu hay mình chọn nhầm nghề, nên lúc nào bà cũng đứng núi này trông núi nọ, tập tuồng nhưng thấy các bạn học hát học múa ở phòng khác là lại rộn ràng.
Nhưng bà bảo, có lẽ tuồng có duyên từ kiếp trước nên buộc bà phải gắn bó. Cho tới khi không thể chuyển sang lĩnh vực nghệ thuật nào khác, bà mới bắt đầu chấp nhận số phận. Đàm Liên bảo, tính của mình không muốn chịu thua ai, khi đã chấp nhận theo đuổi nghệ thuật tuồng, bà bắt đâu lao vào tập luyện. Hết giờ tập cùng các bạn, bà tự mày mò tập thêm.
Mới học bà cảm thấy rất khó bởi hát được một câu hát tuồng cho hay phải khổ tận can tràng, vắt gan vắt ruột, nhiều khi hát xong cảm giác đứt hơi muốn sỉu. Nhưng lạ thay, càng học, càng ngấm, càng say, bà bắt đầu yêu những điệu Hát Nam, hát khách, bắt đầu yêu những vai diễn với những tính cách dữ dội. Tuồng đã ngấm vào máu thịt của Đàm Liên không sao dứt ra được mà ngày đêm lăn lộn, quên ăn, quên ngủ, say mê tập hát, tập diễn.
Nhờ năng khiếu vốn có cùng với sự say mê học hỏi bà đã diễn rất thành công nhiều vai diễn, đặc biệt là vai Trưng trắc trong vở Tuồng Trưng nữ Vương. Nhờ vai diễn thành công này Đàm Liên may mắn được gặp Bác Hồ và diễn cho Người xem. Nhớ lại những ngày đó bà không khỏi xúc động: ''Bác khen lắm, đến nỗi sau này gặp tôi chú Vũ Kỳ thường gọi đùa cô Trưng Trắc của Bác Hồ''.
Hơn 60 năm hoạt động nghệ thuật NSND Đàm Liên đã nhận được 7 huy chương vàng, 2 huy chương bạc trong các hội diễn sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc. 10 năm liền bà là chiến sĩ thi đua cấp ngành, và cấp quốc gia.
Năm 1996, bà vinh dự được tham gia báo cáo điển hình Phụ nữ ba giỏi toàn quốc. Được nhà nước tặng thưởng huân chương lao động hạng nhì, Huân chương kháng chiến hạng hai, Huân chương Đào Tấn do tỉnh uỷ, UBND tỉnh Bình Định trao tặng, Huy chương vì sự nghiệp sân khấu do Hội nghệ sĩ sân khấu trao tặng đợt đầu tiên.
Đặc biệt, bà là một trong số ít các nghệ sĩ được phong tặng danh hiệu cao quý NSƯT đợt đầu tiên (năm 1984) và năm 1992 bà lại được phong tặng danh hiệu NSND. Năm 1992, một vinh dự lớn đến với Đàm Liên là Viện sân khấu công bố kết quả điều tra xã hội học, NSND Đàm Liên là một trong những nghệ sĩ được khán giả yêu thích nhất.
Trong cuốn "Phía sau ánh hào quang”, nhà thơ Trần Đăng Khoa nói về NSND Đàm Liên: "Nói đến nghệ thuật tuồng, không thể không nhắc đến Đàm Liên. Hình như không phải chị đến với tuồng mà chính loại hình nghệ thuật này đã tự tìm đến với chị, rồi qua chị mà bừng sáng hết những vẻ đẹp quyến rũ mà nó vốn từng có. Mặc dù trước Đàm Liên, chúng ta đã có những tên tuổi lớn với những đóng góp đặc sắc cho sự phát triển của loại hình nghệ thuật dân tộc này. Nhưng với Đàm Liên vẫn có một vị trí rất đặc biệt. Có lẽ vì thế mà bạn bè quốc tế, báo chí trong nước gọi chị là "Nữ hoàng của nghệ thuật tuồng”, "Bà chúa của xứ sở tuồng”.
Đến với nghệ thuật tuồng không bắt đầu từ tình yêu và cả cuộc hôn nhân với nhạc sĩ Vĩnh An cũng vậy nhưng cuối cùng, NSND Đàm Liên đã nhận được hạnh phúc ngọt ngào. Tình yêu thầm lặng
NSND Đàm Liên từng chia sẻ với VietNamNet rằng để có được thành công trong nghệ thuật, bà luôn thầm cảm ơn người chồng đã đồng hành đi qua ngọt bùi, cay đắng gần 30 năm. Với Đàm Liên, nhạc sĩ Vĩnh An không chỉ là người chồng, người anh mà còn là người bắc từng nấc thang cho bà bước tới đỉnh vinh quang của nghệ thuật. Nhưng lúc đến với ông, bà không ấn tượng và phải một năm sau khi chung sống, bà mới cảm nhận và yêu ông.
Ông dạy bà làm thơ, viết văn, làm khán giả đóng góp những ý kiến chân tình cho từng vai diễn. Ông còn phổ bài thơ Cô gái sông Hương của Tố Hữu theo điệu hát tuồng để Đàm Liên diễn mà khi nghe xong tác giả bài thơ phải rưng rưng nước mắt thốt lên: "Hay quá! Tôi cảm ơn Đàm Liên". Rồi nhiều bài thơ khác cũng được nhạc sĩ Vĩnh An phổ để Đàm Liên diễn theo điệu hát tuồng.
Nhắc đến chồng, Đàm Liên tự nhận mình nợ ông quá nhiều. Bà từng kể, ông hơn bà 20 tuổi, quen nhau từ những ngày bà đi lưu diễn ở miền Trung, lúc đó ông là Trưởng đoàn Văn công Quân khu IV. Trong những ngày lưu diễn ấy, ông là người luôn đứng sau cổ vũ, đợi bà diễn xong tặng những đóa hoa rừng. Không mấy ấn tượng nhưng bỗng một ngày bà thấy ông xuất hiện và thông báo chuyển về Hà Nội làm, khiến bà quá đỗi bất ngờ. Đương thời người đời vẫn truyền nhau câu hát: "Nực cười nhạc sĩ Vĩnh An, bỏ ra Hà Nội vì nàng Đàm Liên” là như thế.
Ông đã chinh phục được "sầu nữ tình yêu” bởi chính sự chân thành, mộc mạc đó. Sau này, ông vẫn luôn là người đứng bên cạnh động viên vợ trên con đường hoạt động nghệ thuật. Một điều làm bà thấy ân hận là lúc biết trân trọng và dành hết tình yêu thì ông lại ra đi.
Ngân An
NSND Đàm Liên - 'bà chúa sân khấu Tuồng' qua đời
NSND Đàm Liên qua đời ngày 25/4 tại Hà Nội hưởng thọ 78 tuổi.
">...
阅读更多Chuyện tình lệch tuổi của cô gái khờ và người đàn ông nhiều lầm lỡ
Kinh doanhÔng Toàn kể chuyện tình của mình một cách vui vẻ. Ảnh: Ngọc Lài. Hơn 10 năm lầm lạc, ông Toàn phải trả giá bằng hôn nhân tan vỡ, bị bắn nát cánh tay trái. Đến khi chứng kiến bạn nghiện chết trong quạnh quẽ, ông bừng tỉnh và quyết tâm cai nghiện.
Cuộc sống của ông Toàn dần ổn định khi chuyển hẳn sang nghề chở xe ba gác. Có công việc ổn định, ông nghĩ đến chuyện tìm người bầu bạn, tuổi già có con cháu săn sóc.
Khoảng năm 1998, ông Toàn thường xem báo in Bình Dương và thấy có mục Tìm bạn bốn phương.Ông tập tành viết thư giới thiệu bản thân, tiêu chí chọn bạn gái… gửi đến báo.
Báo đăng thư của ông vài lần. Mỗi lần báo đăng, ông Toàn lại nhận được gần trăm bức thư từ các cô gái. Trong số đó, ông chọn ra những người có tính cách phù hợp, viết thư hồi âm.
Thư đi thư lại biết bao lần, ông dần có cảm tình với cô gái tên Lê Thanh Thủy, sống ở Quận 2, TP.HCM (nay là TP. Thủ Đức, TP.HCM). Trong thư, ông kể rõ chuyện mình bị cụt tay trái, bà Thủy cũng mô tả bản thân bị tật sứt môi, chân yếu và nhỏ hơn ông 18 tuổi.
Cả hai hẹn gặp nhau lần đầu ở nhà bà Thủy. Hai người qua lại được khoảng 1-2 tháng thì quyết định làm đám cưới. Ngày cưới của ông bà diễn ra rất đơn giản trong sự chúc phúc của họ hàng.
Mãi sau này khi về sống chung, ông Toàn mới biết thư tay đều do mẹ vợ viết dùm con gái. Bà Thủy ngoài các dị tật bẩm sinh thì đầu óc cũng không được nhanh nhẹn.
Trong khi đó, ông giấu chuyện từng nghiện ngập. Ông sợ nhà vợ có ác cảm, không cho cưới bà Thủy. Dù vợ khù khờ nhưng ông không coi khinh, chỉ biết tu chí làm ăn. Thấy ông làm việc quần quật, nhà vợ biết chuyện cũ của con rể cũng không nỡ trách hờn.
Cả hai đều có những khiếm khuyết nhưng đồng cảm và yêu thương nhau. Ảnh: Ngọc Lài Căn duyên tiền định
“Chuyện tình cảm của tôi và vợ giống như căn duyên tiền định. Dù khắc khẩu nhưng mãi vẫn không bỏ được nhau”, ông Toàn cười, nhìn vợ âu yếm.
Nói là khắc khẩu, nhưng người đàn ông này thừa nhận chỉ có một mình ông la rầy vợ, chứ người vợ khờ chỉ im lặng. Mấy lần ông nóng giận, nói nặng lời, bà Thủy không tự ái, cũng không bỏ về nhà mẹ.
Lý do ông Toàn nổi nóng là do vợ không làm đúng lời ông chỉ dẫn, quên trước quên sau.
Sau mỗi lần mắng vợ, ông Toàn lại thấy hối hận. Ông tâm sự: “Người ta khờ khạo có biết gì đâu mà mình mắng, nổi nóng. Tôi nghĩ vậy nên tập cách kiềm chế bản thân, ăn chay niệm Phật”.
Biết vợ không nhanh nhẹn, ông bày cho bà Thủy bán tủ thuốc lá, bánh bao. Thế nhưng, bà không giỏi tính toán, buôn bán thất bại. Ông lại xin cho bà làm công nhân.
Vài năm sau, ông nói bà về phụ giúp công việc cho thuê rạp, bàn ghế. Dạo đó, thu nhập từ nghề này cũng khá, vợ chồng ông có đồng ra đồng vào. Thế nhưng, từ lúc dịch bệnh hoành hành, chẳng ai thuê mướn, ông bà chỉ biết nằm nhà, tiêu dần tiền tiết kiệm.
Tuổi trẻ lầm lạc, cuối đời ông Toàn tìm được an yên bên người vợ khờ. Ảnh: Ngọc Lài Gần đây, ông xin cho vợ vào làm ở siêu thị. Mỗi sáng, ông bà cùng nhau thức dậy lúc 3h30. Đến 4h, ông chở vợ đi làm, rồi chạy bộ về nhà.
Ông Toàn nói: “Bà xã đi làm sớm, tôi không an tâm nên ngày nào cũng đưa đến tận nơi. Xe máy gửi lại đó để chiều cho bà chạy về, còn tôi tranh thủ chạy bộ, tập thể dục. Khoảng cách từ nhà đến siêu thị cũng hơn 10km nhưng ông thích chở vợ đi làm cho thêm tình cảm”.
Ngoài lương vợ khoảng 5 triệu đồng, công việc cho thuê rạp, bàn ghế của ông Toàn cũng dần khởi sắc trở lại. Con trai lớn của ông bà có công việc ổn định, con gái chăm chỉ học hành.
Hiện tại, vợ chồng ông Toàn thấy cuộc sống yên ổn, không phải lo nghĩ nhiều. Những lúc rảnh rỗi, ông chở vợ con đi chùa, đi núi lạy Phật. Hai người cảm thấy yêu đời và lạc quan hơn, vợ chồng nhờ vậy cũng gắn kết.
Đồng cảnh ngộ một mình nuôi con, kỹ sư cơ khí đề nghị nữ giáo viên yêu xa
Sau tan vỡ hôn nhân, anh Ron và chị Nhung đều chọn sống đơn thân, nuôi con khôn lớn. Qua chương trình mai mối, cả hai quyết định yêu xa, cho nhau cơ hội tìm hạnh phúc mới.">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Thanh Hóa, 19h30 ngày 5/2: Ưu thế thể lực
- Tuấn Hưng, Khắc Việt đến mừng Quang Hà đón tuổi 41
- Sách tổng hợp những sự kiện quan trọng trong mối quan hệ của Việt Nam
- Nên hay không rửa thịt gà trước khi chế biến?
- Nhận định, soi kèo Persita Tangerang vs Persik Kediri, 15h30 ngày 7/2: Tin vào đội khách
- Bảng chi tiêu Tết 50 triệu đồng vẫn lo thiếu
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Deportivo Saprissa, 09h00 ngày 5/2: Lợi thế sân nhà
-
Các độc giả dõi theo chặng đường trưởng thành của Greg Heffley đều biết rõ chuyện học hành, trường lớp không hẳn bao giờ cũng vui đối với cậu. Bởi thế, thời điểm ngôi trường cấp hai đứng trước nguy cơ bị đóng cửa vĩnh viễn, lúc đầu cậu còn thấy vui.
Tuy nhiên, khi nhận ra mình sẽ phải tới học một ngôi trường khác xa nhà, chia xa với cậu bạn thân Rowley và đủ chuyện gập ghềnh khác thì Greg Heffley thay đổi quan điểm.
Bộ sách thiếu nhi Nhật ký chú bé nhút nhát của nhà văn Jeff Kinney ra đời năm 2007 đã trở thành hiện tượng toàn cầu và là tác phẩm gối đầu giường dành cho bao thế hệ học trò.
Đây là một trong những tựa sách best seller kinh điển dành cho trẻ em khắp thế giới với số lượng bán vượt xa các tác phẩm như:Harry Potter, Nhóc Nicolas, Kính vạn hoa, Lũ trẻ hư nhất quả đất, Chuyện con mèo dạy hải âu bay...
Sinh động, lôi cuốn và hài hước, những câu chuyện thơ ngây và hồn nhiên của cậu bé Greg Heffley đã được tác giả truyền tải trọn vẹn qua những nét vẽ đơn giản nhưng để lại rất nhiều tiếng cười vừa dí dỏm vừa lắng đọng như chính tuổi thơ của bất cứ ai.
Tại Mỹ,Nhật ký chú bé nhút nhátđược giáo viên và phụ huynh sử dụng giúp học sinh rèn luyện thói quen đọc sách, còn tại Việt Nam, bộ sách cũng được các trường đưa vào hệ thống thư viện, trở thành danh mục các cuốn sách học sinh cần đọc và viết bài thu hoạch.
Sách lọt Top 1 best seller của New York Timestrong hơn 800 tuần (khoảng hơn 15 năm) liên tiếp. Số lượng tiêu thụ lên đến gần 300 triệu cuốn.
4 cuốn sách khám phá khoa học, lịch sử và tự nhiên4 cuốn sách giúp độc giả khám phá cuộc sống, yêu mến vẻ đẹp bình dị mà thiên nhiên, tạo hoá và lịch sử đã tạo ra." alt="Nhật ký chú bé nhút nhát">Nhật ký chú bé nhút nhát
-
Triển lãm nghệ thuật thị giác độc đáo của Techcombank Tôn vinh các giá trị truyền thống theo cách hiện đại
Với quy mô lớn, chuỗi tác phẩm triển lãm mang chủ đề “Hội” và “Dòng” tái hiện, nâng tầm giới thiệu di sản văn hóa Việt Nam qua công nghệ thị giác hiện đại. Triển lãm do đạo diễn Việt Tú và nghệ sĩ thị giác Tùng Monkey “bắt tay” thực hiện.
Đến với hội sở Techcombank Tower tại Hà Nội, khách tham quan được chiêm ngưỡng bộ sưu tập các tác phẩm nghệ thuật thị giác “Hội” - sự kết hợp giữa chất liệu di sản kết hợp với hơi thở đương đại, kiến tạo giá trị “Tương lai trên nền di sản”. Chủ đề “Hội” bao gồm: “Rồng hội”, “Cờ hội” và “Ngày hội” đậm chất truyền thống.
Triển lãm tại Techcombank Hà Nội với chủ đề đề Hội bao gồm Rồng Hội, Cờ Hội và Ngày Hội Trong các lễ hội truyền thống, nghệ thuật múa rồng mang đậm dấu ấn văn hóa Việt. Ở đó, hình tượng rồng biểu trưng cho sự cao quý, sức khoẻ, may mắn và thịnh vượng. Lấy cảm hứng từ hình ảnh múa rồng trong các bức tranh Đông Hồ, các tác phẩm “Rồng Hội” được thể hiện bằng ngôn ngữ thị giác đương đại. Ở đó, công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) đã phác họa nên những hình khối chuyển động đa hướng và được thị giác hoá bằng công nghệ giả lập 3D. Hình ảnh rồng uốn lượn, chuyển động không thể hiện sự chuyển đổi, ứng dụng công nghệ số để nâng tầm trải nghiệm của khách hàng, cũng như thay lời chào đón hiếu khách của Techcombank.
Bộ tác phẩm thứ hai được lấy cảm hứng từ những lá cờ ngũ sắc xuất hiện trong các lễ hội với 5 loại màu sắc tượng trưng cho ngũ hành: kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ. Cờ lễ hội Việt Nam mang vẻ đẹp đặc sắc, là giá trị văn hoá được kế thừa qua hàng ngàn đời. Hình ảnh cờ hội cũng xuất hiện rất nhiều lần trong tranh Đông Hồ, biểu tượng cho sự thịnh vượng và may mắn. Lá cờ biến đổi trong “Cờ hội” được thể hiện bằng những ngôn ngữ thị giác đương đại, kết hợp với hiệu ứng 3D truyền tải ý nghĩa về một khởi đầu mới,bắt đầu một hành trình mới nâng tầm vị thế của Techcombank.
Tác phẩm Cờ Hội được thể hiện bằng những ngôn ngữ thị giác đương đại kết hợp với hiệu ứng 3D Cùng với đó, “Ngày hội” lại được lấy cảm hứng từ truyền thống lâu đời của dân tộc, là sự kết hợp hài hòa giữa hình tượng rồng hội và cờ hội, cùng những chuyển động đầy màu sắc trên những khối LED bên trong sảnh tòa nhà. Tất cả đã tạo ra một “Ngày hội” số hóa nhưng vẫn mang đậm chất di sản, tượng trưng cho nguồn năng lượng tốt lành Techcombank mong muốn đem lại.
Tác phẩm Ngày Hội Luôn kế thừa những giá trị di sản hướng đến tương lai, Techcombank lan tỏa những giá trị tích cực đến cộng đồng thông qua những hình ảnh truyền tải về chuỗi hoạt động giàu văn hóa.
Kết nối kiến trúc - thiên nhiên - con người
Trong không gian của toà nhà Techcombank ở TP.Hồ Chí Minh, triển lãm “Dòng” kết nối kiến trúc - thiên nhiên - con người, hướng đến tạo ra nguồn năng lượng tích cực cho nhịp sống đô thị năng động.
Theo đó, “Dòng năng lượng” từ bên ngoài tòa nhà Techcombank với video art giả lập 3D, mô tả những thực thể với nhân dạng năng lượng, nhảy - chạy - múa liên tục… Sự sáng tạo thể hiện những nhịp điệu không ngừng nghỉ của cuộc sống, của thành phố năng động bậc nhất Việt Nam. Mang tinh thần trẻ trung cùng với sự vận động, đổi mới, nỗ lực dẫn đầu xu hướng ngành tài chính, tác phẩm “Dòng năng lượng” thể hiện tinh thần “Vượt trội hơn mỗi ngày” của ngân hàng Techcombank.
Tác phẩm Dòng năng lượng “Dòng người” là những cụm điêu khắc bằng Neon Led khổ lớn, mô tả những con người - đối tượng trọng tâm của khối kiến trúc ở tại các vị trí khác nhau. Những đường nét tạo hình đơn giản, mang đến sự hài hòa giữa bối cảnh kiến trúc với các nhân viên, khách hàng tại sảnh toà nhà Techcombank. Qua cụm tác phẩm điêu khắc đương đại, lấy cảm hứng từ mục tiêu “Lấy khách hàng làm trọng tâm”, Techcombank nhấn mạnh sẽ luôn mang đến ngày càng nhiều những sản phẩm, dịch vụ tiện ích hiện đại, đáp ứng mọi nhu cầu của người dùng. Đồng thời ngân hàng không ngừng nỗ lực tổ chức các hoạt động ý nghĩa, chung tay lan tỏa những giá trị tốt đẹp cho cộng đồng.
Tác phẩm Dòng người Trong khi đó, “Dòng chảy” là tác phẩm thể hiện dòng chảy của tiền tệ, dòng chảy của dữ liệu, dòng chảy của xã hội… tất cả hoà quyện vào làm một. Nhịp điệu năng động của “Dòng chảy” này lan tỏa và thúc đẩy mọi thứ tiến về phía trước. Đây là hình ảnh ẩn dụ mong muốn của Techcombank với vai trò như một dòng chảy: thúc đẩy mỗi người khai phá tiềm năng và bản lĩnh với tinh thần vượt qua giới hạn, hướng đến thành công để “Vượt trội hơn mỗi ngày”.
Tác phẩm Dòng chảy Bà Thái Minh Diễm Tú - Giám đốc Khối Tiếp thị Techcombank chia sẻ: “Mang giá trị truyền thống đến gần hơn với dòng chảy của thời đại, Techcombank tổ chức 2 triển lãm nghệ thuật thị giác đa phương tiện quy mô và ý nghĩa mang tên "Hội" và "Dòng" để đánh dấu 30 năm đồng hành cùng người dân Việt Nam và lan tỏa tinh thần "Vượt trội hơn mỗi ngày". Thông qua 2 triển lãm này, Techcombank mong muốn nâng tầm những giá trị văn hóa của Việt Nam bằng sự kết tinh cùng những công nghệ thị giác hiện đại và quy mô chưa từng có từ trước đến nay”.
Trong thời gian khai trương 2 tòa nhà, Techcombank mở cửa cho khách hàng và công chúng chiêm ngưỡng các tác phẩm nghệ thuật đặc sắc này. Triển lãm vừa kết thúc vào ngày 30/09/2023.
Địa chỉ 2 hội sở Techcombank mới:
Techcombank Tower Head Office: 06 Quang Trung, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Techcombank Sài Gòn Tower: 23 Lê Duẩn, quận 1, TP.HCM.
Doãn Phong
" alt="Triển lãm nghệ thuật thị giác ở 2 tòa hội sở ngân hàng Techcombank mới">Triển lãm nghệ thuật thị giác ở 2 tòa hội sở ngân hàng Techcombank mới
-
Ảnh minh họa: Pexels Trong những năm gần đây, khắp nơi đua nhau lập hội. Nào là hội đồng hương, đồng niên các cấp học… Hội nào tôi cũng tham gia, vì nghĩ rằng các hội đó tạo tình cảm gắn kết mọi người với nhau. Như vậy tôi tính sơ sơ cũng tham gia gần chục hội.
Như đã thành lệ, năm nào các hội cũng tổ chức liên hoan gặp mặt đầu xuân. Và đương nhiên chẳng nói thì ai cũng biết, muốn duy trì được hoạt động của hội thì phải có kinh phí đóng góp từ các thành viên.
Mấy năm đầu, các hội nhóm tôi tham gia chỉ tổ chức tiệc trà, bánh kẹo… nên việc đóng góp không đáng là bao, ai cũng hoan hỉ. Nhưng sau đó, mọi người tổ chức tiệc mặn nên đóng góp cũng nhiều hơn.
Với những người có lương hay buôn bán thì số tiền vài ba triệu là bình thường. Song người lao động tự do hay làm ruộng, thu nhập thấp mà tham gia nhiều hội là một vấn đề không nhỏ.
Với quan niệm “thua trời một vạn không bằng kém bạn một li”, nên trong các nhóm hội đã xảy ra một số chuyện không hay. Có người lấy hết tiền tiết kiệm của gia đình đi nộp hội, có người không có tiền nhưng muốn thể hiện mình nên đi vay nặng lãi... Sự việc vỡ lở, ngày họp hội, vợ con kéo đến làm ầm ĩ, khiến gia đình lục đục.
Tôi nhớ lại năm vừa rồi, dịch giã như vậy tưởng thôi không họp hội. Vậy mà được nghỉ Tết mấy ngày, hết hội này đến hội kia gọi, tôi khó chối từ nên đành phải đi. Nguyên đóng góp mấy hội nhóm, tôi đã mất gần 5 triệu đồng, chưa kể các khoản phát sinh khác.
Mang tiếng về quê ăn Tết cùng bố mẹ và anh em nhưng có mấy bữa tôi ở nhà đâu. Cả Tết tôi ở nhà đúng ngày mùng 1, còn lại mỗi ngày tôi đều tham gia họp hội.
Anh em cô dì, chú bác tôi cũng chỉ đến thăm chớp nhoáng rồi về. Cũng có lúc tôi không muốn đi họp hội nhưng không tránh được.
Năm nay, còn hai tuần nữa mới đến Tết nhưng các hội nhóm đã gọi tôi tới tấp, hẹn ngày gặp mặt. Tôi nghĩ đến chuyện đi họp, nộp tiền, rồi lại say sưa, tự nhiên thấy ngán ngẩm.
Thành lập các nhóm hội là một điều tốt nhưng theo tôi nhóm hội lập ra để kết nối mọi người, tạo mối đoàn kết tương trợ giúp đỡ nhau, chia sẻ niềm vui nỗi buồn là chính.
Các hội nên có tôn chỉ, quy định rõ ràng, mức đóng góp phù hợp với thu nhập chung của các thành viên tham gia. Số tiền quỹ nên để thăm hỏi động viên giúp đỡ các thành viên trong hội gặp khó khăn hay để dùng trong các đám hiếu hỷ… Như vậy sẽ có ý nghĩa hơn. Còn ngày Tết để mọi người có thời gian sum họp cùng gia đình.
Việc liên hoan gặp mặt nên để vài ba năm hay theo chu kỳ nhất định nào đó. Không nên năm nào cũng làm, rất tốn kém. Họp hội uống rượu, bia đi lại vừa vi phạm an toàn giao thông vừa có thể xảy ra những chuyện đáng tiếc khác. Không biết mọi người có nghĩ như tôi không?
Độc giả:Hữu Bình
" alt="Tôi phát ngán vì hội họp quá nhiều ngày Tết">Tôi phát ngán vì hội họp quá nhiều ngày Tết
-
Soi kèo góc Liverpool vs Tottenham, 3h00 ngày 7/2
-
Theo số liệu thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) của Bộ Kế hoạch & Đầu tư, tính đến hết tháng 11, Hà Nội thu hút được gần 42,2 tỷ USD, đứng thứ ba cả nước về "điểm đến" của nhà đầu tư ngoại. Nhưng so với tháng 10, vị trí của Thủ đô tụt một bậc. Thay vào đó, Bình Dương vượt Hà Nội, ở vị trí thứ hai với 42,39 tỷ USD.
Hiện Bình Dương có gần 4.400 dự án FDI, tại 29 khu công nghiệp, cụm công nghiệp. Tỷ lệ thuê đất tại các khu công nghiệp của tỉnh này đạt trên 93%. Để thu hút vốn ngoại, tỉnh đưa ra nhiều giải pháp cải thiện môi trường đầu tư. Theo đó, họ cam kết đơn giản thủ tục hành chính, đầu tư mạnh vào cơ sở hạ tầng, nhân lực và phát triển các dịch vụ chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp
TP HCM vẫn dẫn đầu cả nước với 58,45 tỷ USD, tăng thêm 127 triệu USD so với tháng trước đó.
" alt="Bình Dương vượt Hà Nội về thu hút FDI">Bình Dương vượt Hà Nội về thu hút FDI