Hacker trả thù cảnh sát Tây Ban Nha
ảthùcảnhsátTâtrực tiếp bóng đá ngày hôm nayWebsite của cơ quan cảnh sát quốc gia Tây Ban Nha đã gặp sự cố không thể truy cập trong hơn 1 giờ liền vào thứ Bảy vừa qua. Đây được nhận định là vụ tấn công trả đũa của nhóm hacker Anonymous.
Toàn cảnh "đại dịch hack" toàn cầu
Bắt 3 hacker Tây Ban Nha trong vụ tấn công Sony
Trùm hacker Anonymous tuyên bố sẽ trả thù
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Al
-
Câu chuyện chi phí không chính thức lại "nóng" lên khi được Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ nêu ra trong Báo cáo chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính năm 2020 (APCI 2020).
Theo Báo cáo, chi phí không chính thức vẫn có ở tất cả các nhóm thủ tục hành chính, các công đoạn, đặc biệt là ở các nhóm thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động kinh doanh như: kiểm tra chuyên ngành, giao dịch thương mại qua biên giới, đất đai, xây dựng, giấy phép, chứng chỉ hành nghề, điều kiện kinh doanh.
"Chi phí không chính thức không chỉ làm gia tăng chi phí tuân thủ mà đang làm cho môi trường kinh doanh trở nên thiếu lành mạnh, kém cạnh tranh và gây e ngại cho các doanh nghiệp nước ngoài muốn kinh doanh và cạnh tranh công bằng tại Việt Nam và hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam" - Báo cáo viết.
Chi phí không chính thức cũng tạo ra trở ngại về tính công bằng và rủi ro pháp lý trong kinh doanh. Nếu để khoản chi phí này tồn tại và lan trên diện rộng sẽ cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội, gây bức xúc trong nhân dân.
Các điều tra gần đây cho thấy, việc doanh nghiệp phải trả chi phí không chính thức, lót tay, bôi trơn, tuy có giảm những vẫn là vấn nạn gây nhức nhối.
Báo cáo "Thủ tục hành chính liên ngành trong lĩnh vực cấp phép xây dựng, dưới góc nhìn của doanh nghiệp", do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tiến hành, khảo sát gần 2.100 doanh nghiệp có hoạt động xây dựng mới hoặc cải tạo lớn văn phòng, nhà xưởng sản xuất trong hai năm gần nhất, công bố vào cuối tháng 11/2020, cho thấy, chi phí không chính thức vẫn là vấn đề gây phiền hà hàng đầu cho các doanh nghiệp. Theo đó, xấp xỉ 30% số doanh nghiệp thừa nhận đã trả loại chi phí này, ở một hoặc một số thủ tục hành chính, trong quá trình thực hiện thủ tục cấp phép dự án đầu tư xây dựng.
Còn tại Báo cáo chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) 2019 do VCCI công bố ngày 5/5/2020, tỷ lệ doanh nghiệp phải trả chi phí không chính thức là 53,6%. Nếu so sánh với số liệu của các năm trước thì tỷ lệ này có giảm nhưng chỉ ở mức độ tương đối, vì con số doanh nghiệp phải trả chi phí không chính thức vẫn là rất lớn. Trong đó, tỷ lệ doanh nghiệp phải chi trả chi phí không chính thức cho cán bộ thanh, kiểm tra hoặc để đẩy nhanh thủ tục đất đai, ít có sự cải thiện.
Đáng quan ngại
Theo ông Phan Đức Hiếu, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, thì chi phí sản xuất ra sản phẩm hàng hóa hiện nay doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có thể cạnh tranh với doanh nghiệp các nước. Nhưng chi phí không chính thức phải trả trong quá trình thực hiện các thủ tục hành chính có liên quan đã khiến sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam kém cạnh tranh hơn hẳn. Như vậy, tác động của nó là rất rõ, rất hiển nhiên và rất lớn.
Theo các chuyên gia kinh tế, chi phí không chính thức được cho là gánh nặng và làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp tại Việt Nam. Chi phí này được hạch toán vào giá thành sản phẩm, đẩy giá sản phẩm lên cao, hậu quả là giảm sức cạnh tranh trên thị trường. Các chi phí không chính thức đang là vấn đề gây khó khăn và tốn kém cho doanh nghiệp nhiều nhất. Không những thế, nó còn làm phát sinh thêm chi phí khác.
Chẳng hạn, để hợp pháp hóa chi phí không chính thức, doanh nghiệp sẽ phải chi thêm tiền, dẫn đến hiện tượng gian dối trong kinh doanh như buôn bán hóa đơn; báo cáo tài chính, thuế không trung thực,...
Chi phí không chính thức còn làm suy giảm lòng tin của doanh nghiệp vào nỗ lực cải cách của Chính phủ, không thúc đẩy sáng tạo, kinh doanh chân chính, hủy hoại liêm chính trong kinh doanh. Ngoài ra, có thể còn nhiều tác động tiêu cực khác, như kinh tế ngầm, kinh tế phi chính thức, tham nhũng.
Nguyên nhân cơ bản, theo ông Đậu Anh Tuấn, Trưởng Ban Pháp chế VCCI, là do chất lượng yếu kém của hệ thống thể chế, quy định pháp luật. Hệ thống quy định pháp luật, thủ tục hành chính không rõ ràng, không hợp lý, phức tạp và không tiên liệu được đã tạo thành cơ hội cho cơ quan, cán bộ liên quan nhũng nhiễu doanh nghiệp và đòi hỏi chi phí không chính thức. Cùng với đó là thực thi pháp luật không nghiêm, không công bằng, minh bạch hoặc lợi dụng địa vị của cán bộ giao nhiệm vụ để sách nhiễu doanh nghiệp.
Nguy cơ rõ ràng là chi phí này có thể khiến các doanh nghiệp đang hoạt động từ bỏ ý định mở rộng sản xuất kinh doanh. Đây là lý do khiến môi trường kinh doanh của Việt Nam vẫn đáng quan ngại, ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI, nhận định.
Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ đề nghị phải tiếp tục đẩy mạnh việc cắt giảm chi phí tuân thủ thủ tục hành chính, bao gồm chi phí chính thức và không chính thức để tạo một môi trường kinh doanh lành mạnh, minh bạch và bộ máy công vụ liêm chính, tin cậy, tạo cơ hội cho doanh nghiệp tham gia liên kết chuỗi giá trị khu vực, toàn cầu.
Để xóa bỏ chi phí không chính thức cho doanh nghiệp, theo các chuyên gia kinh tế, chính quyền cần công khai minh bạch mọi thủ tục, sớm đưa chính quyền điện tử vào hoạt động. Thực tế cho thấy, những nhóm thủ tục hành chính nào có sự tiến bộ đáng kể các năm qua đều nhờ vào việc áp dụng công nghệ thông tin, thực hiện trên môi trường điện tử.
" alt="Lót tay, bôi trơn: 'Con đỉa' ám riết dai dẳng, nhức nhối chưa dứt">Lót tay, bôi trơn: 'Con đỉa' ám riết dai dẳng, nhức nhối chưa dứt
-
Đọc bài viết "Ăn sáng 5.000 đồng để mua nhà Sài Gòn" của tác giả Thien Long, tôi lại nhớ đến chuyện của chồng mình lúc tiết kiệm tiền để mua căn nhà đầu tiên. Lúc ấy, chúng tôi chỉ mới là người yêu của nhau. Sáng nào, anh cũng mua đúng 2.000 đồng tiền xôi ở chỗ quen để ăn sáng. Nắm xôi nhỏ chỉ có một chút mỡ hành ăn kèm. Buổi trưa, anh ăn cơm công ty theo chế độ. Chiều về, anh lại ghé qua chỗ tôi ăn ké. Mỗi tháng, cứ lãnh lương được bao nhiêu là anh đưa hết cho tôi bấy nhiêu, không giữ lại đồng nào. Tôi hỏi anh "vậy xăng xe, ăn uống anh tính làm sao?". Chồng nói rằng có tiền làm thêm buổi tối đủ chi trả rồi. Tôi nhắc anh: "Làm cực khổ vậy thì tiền lương phải tự mình giữ lấy chứ, đưa hết không sợ con gái thấy tiền là nó gom bỏ chạy mất hay sao?". Nghe vật, chồng chỉ cười trừ.
Dành dụm nhiều năm, cuối cùng chồng tôi cũng mua được mảnh đất đầu tiên. Sau đó, anh lại "bóp bụng" tiếp để tích tiền xây nhà. Mà hai chúng tôi cố lắm cũng chỉ đủ tiền xây cái khung, kiểu cuốn chiếu (có tiền tới đâu kêu thợ làm tới đó) nên mãi cả năm mới xong. Còn lại, cứ cuối tuần, chồng lại cặm cụi tự chạy điện, nước, lắp đèn, sơn nhà, xây bếp, đặt bồn cầu, ốp gạch... Tính sơ sơ cũng phải thêm một năm nữa mới hoàn thiện ngôi nhà.
>> Vay 3 tỷ mua nhà 5,5 tỷ, tôi sợ rơi vào 'bẫy lãi suất'
Thú thực, tôi thấy chồng rất tội trong khi anh lúc nào cũng cứ nói "vợ theo chồng đúng là khổ. Về đây vừa phải đi xa, mà đường đất, gặp mưa thì bùn lầy lấm lem hết cả. Để ảnh ráng kiếm tiền rồi mua cái nhà khác khang trang hơn". Và anh nói là làm, cứ chăm chăm làm ăn, tích lũy cho tới khi mua được cái nhà thứ hai.
Giờ đây, chúng tôi đã dọn về nhà mới để ở. Thế nhưng, cứ cuối tuần rảnh rỗi là chồng tôi lại về nhà cũ để dọn dẹp, sửa sang, dù chẳng ai ở. Anh nhất quyết không chịu bán hay cho thuê, nói rằng "cái nhà này nhiều kỷ niệm của hai vợ chồng và các con nên không nỡ". Thỉnh thoảng, chồng vẫn hoài niệm, kể vanh vách những chuyện cũ: "Gạch nhà tắm này là vợ chọn, bộ đèn này chồng chọn, chỗ kia là chữ viết, nét vẽ của con, chỗ này vợ té một lần phải vô viện...".
Nói là cái nhà nhưng thực sự rất nhiều kỷ niệm với gia đình tôi. Sau này, dù đã ở cái nhà to đẹp hơn, nhưng thú thực tình cảm mà chúng tôi dành cho nó không có bằng cái nhà cũ. Chồng vẫn rủ tôi sau này khi các con khôn lớn, trưởng thành, lấy vợ, thì sẽ cho nó cái nhà mới này, còn hai vợ chồng tôi sẽ dọn về ở cái nhà cũ.
" alt="Gói xôi 2.000 đồng mỗi sáng để thực hiện giấc mơ mua nhà">Gói xôi 2.000 đồng mỗi sáng để thực hiện giấc mơ mua nhà
-
Trong khoảng thời gian tràn đầy cơ hội này, bạn có thể gặp phải thử thách, nhưng bạn cũng sẽ có được nhiều sự trưởng thành và niềm vui hơn. Dù đó là bước đột phá trong sự nghiệp hay mối quan hệ nồng ấm, việc duy trì thái độ tích cực, lạc quan và dũng cảm đối mặt với mọi thay đổi mới sẽ là chìa khóa dẫn đến sự thịnh vượng của bạn. 4 con giáp sẽ phát tài trong 3 tháng tới
-
Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao
-
Bài viết "Bắt học sinh đánh vật với tích phân, đạo hàm" làm tôi nhớ tới một câu chuyện năm 1996. Khi đó, tôi gặp một người bạn từ Australia, người đó hỏi tôi "có biết tiếng Anh không?". Tôi trả lời rằng "biết sơ sơ". Người đó phản bác: "vậy là biết hay không biết? Biết tức là không cần giỏi, nhưng tối thiểu phải nói được, nghe được và hiểu được. Còn không nghĩa là không biết, chứ không có vụ biết sơ sơ". Với tôi, kiến thức phải mang tính ứng dụng, ít nhất là áp dụng được cho các cuộc trao đổi, tranh luận hoặc tương lai sau này có dịp dùng đến. Còn kiến thức mà không áp dụng được thì chỉ là kiến thức rỗng, chỉ để chứng tỏ ta đây học nhiều, hiểu biết nhiều, mà thực tế là không biết gì cả. Đó không phải là kiến thức mà chỉ là một mớ hỗn độn, tạp nham, mà người ta cố nhồi nhét vào đầu.
Việc học của chúng ta lâu nay phần lớn là để đối phó với thi cử, rất nhiều lý thuyết sáo rỗng, nhưng nhiều người cố chấp, không chịu thừa nhận. Tôi sẽ kể vài câu chuyện mà bản thân từng trải qua:
Năm 1993, tốt nghiệp phổ thông thi môn Sinh (môn chọn ngoài ba môn bắt buộc là Toán , Văn, Ngoại Ngữ - hồi đó chỉ thi bốn môn). Thế nên, năm 1994 chắc chắn sẽ không thi Sinh nữa. Thế là cô giáo tôi cho cả lớp quay cóp thoải mái ở các bài kiểm tra 15 phút, 45 phút. Tất cả học sinh trong lớp tôi vì thế đều được 8 điểm trở lên.
Năm đó (1994), chúng tôi thi môn Lý, trường dành nhiều thời gian để luyện các phần thi tốt nghiệp như điện xoay chiều, giao động cơ... mà bỏ hẳn phần quang và vật lý hạt nhân (hai phần này không có trong giới hạn ôn tập thi tốt nghiệp THPT).
Với môn Hóa học, dù tôi luôn xếp loại khá (trung bình 7-8 điểm) nhưng thi đại học thì lại không làm được bài. Năm sau, tôi luyện thi lại ở nhà một giáo sư riêng rất nổi tiếng, chỉ cần ba tuần là thầy dạy đủ toàn bộ kiến thức của ba năm học cấp ba (đại cương, vô cơ, hữu cơ). Ở đây là dạy một cách có hệ thống, có căn cơ, và sâu hơn học sách giáo khoa rất nhiều.
Vậy đó, nhiều người nói học sinh Việt là "luyện gà" quả không sai. Chúng ta học để thi, học để lên lớp, chứ không phải để áp dụng vào thực tế.
>> Những 'siêu nhân' lý thuyết tích phân, đạo hàm
Không ai phủ nhân giá trị của Toán học nói chung và đạo hàm, tích phân nói riêng. Nhưng nó là công cụ tính toán của các kỹ sư, nhà kinh tế, chỉ thích hợp cho học sinh phân ban, lớp chuyên Toán, Đại học và sau đại học. Giáo trình phổ thông không nên đi sâu vào những bài toán đánh đố. Thử hỏi tìm phương trình đường tiếp tuyến, đường thẳng, đường cong... làm gì khi đa số chúng ta có bắt gặp chúng trong cuộc sống đâu?
Có thể nói, học sinh Việt học lý thuyết rất cao siêu, giải Toán ầm ầm, nhưng không bao giờ biêt những bài toán đó dùng để làm gì (có người cho rằng để rèn luyện tư duy, để sàng lọc phân loại hoạc sinh... rất nực cười). Câu chuyện người Việt không thể chế tạo được cái ốc vít chính là hệ quả của việc chúng ta cứ ủng hộ cách dạy học chăm chăm vào những thứ vô bổ mấy chục năm nay. Một câu hỏi muôn thuở: học để quên, không xài được thì học làm gì?
Tôi chưa bao giờ nói toán phổ thông quá khó, chỉ là có nhiều phần kiến thức được dạy kiểu máy móc, không áp dụng thực tiễn được nhiều, học xong không dùng được, dạy đại trà như thế rất không nên. Những phần này chỉ nên dạy cho học sinh lớp chuyên, lớp phân ban, hay lên Đại học thì hợp lý hơn.
Tôi thấy không ít giáo sư, chuyên gia, kỹ sư, bác sĩ... đã lên tiéng về các bất cập của giáo dục. Bản thân tôi có một người bạn là Giám đốc công ty xây lắp (thuộc Tổng công ty xây dựng), một Giám đốc công ty lữ hành có tiếng ở Sài Gòn, một Trưởng phòng của tổng công ty điện lực... Tôi từng hỏi những người này rằng "có còn nhớ gì về đạo hàm, tích phân không?". Kết quả, họ mắng tôi "rảnh đâu mà nhớ mấy cái đó". Phải chăng đó là giá trị của tích phân, đạo hàm?
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Kiến thức rỗng' đạo hàm, tích phân">'Kiến thức rỗng' đạo hàm, tích phân
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân
- Những khoảnh khắc về tình mẫu tử trên khắp thế giới khiến bạn tan chảy
- Xếp hạng điểm thi tốt nghiệp môn Tiếng Anh 63 tỉnh, thành năm 2024
- Vợ chồng nghề chài cứu 2 người trong chiếc ô tô bị lũ cuốn giữa đêm ở Hà Nội
- Siêu máy tính dự đoán Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
- 'Săn' học bổng đại học Trung Quốc ngày càng khó
- Câu thành ngữ này không đơn giản, bạn có biết không?
- Món ăn vặt ngon trong chuyến food tour Hải Phòng
- Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ
- Chuyện tình cặp đôi từ ‘chung bàn, chung lớp’ đến ‘chung nhà, chung cơ quan’
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- MC Lê Anh: ‘Tôi nhớ thầy tôi…'
- Du học sinh Việt giữa làn sóng biểu tình ở đại học Mỹ
- 9X khởi nghiệp thành công với chiếc 'túi biết thở'
- Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1: Đôi công hấp dẫn
- 'Tôi khuyên các đôi đừng cưới nhau nếu không lập hợp đồng hôn nhân'
- ‘Đại tiệc’ countdown hấp dẫn bên vịnh Bái Tử Long
- Lý do khiến hơn 122.000 thí sinh bỏ nhập học đại học
- Soi kèo góc Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
- Người đàn ông đóng quan tài thành tỷ phú vì thiên thạch rơi trúng nhà
- Thế giới di động lãi hơn 900 tỷ đồng, TV OLED không dây đầu tiên trên thế giới
- Đối tác ngoại tình, sao lại đổ lỗi cho bản thân?
- Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
- Nguyên Phó chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Thành Tài bị bắt
- Tại sao chúng ta lại nhắm mắt khi hôn?
- Tôi chìm trong bế tắc sau khi ly hôn chồng đồng tính
- Soi kèo phạt góc Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- 8 thói quen tiết lộ chính xác tính cách của bạn
- Nhiều người không biết câu thành ngữ này, còn bạn?
- Tham gia ‘Phone Off Shoes On’ để giảm thói quen lướt smartphone liên tục
- 搜索
-
- 友情链接
-