当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Phân tích kèo hiệp 1 Tigres UANL vs Mazatlan, 9h ngày 7/2 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs PDRM, 19h15 ngày 5/2: Đối thủ yêu thích
Thưa bà, câu chuyện giáo sư Trương Nguyện Thành không đủ tiêu chuẩn làm hiệu trưởng ĐH Hoa Sen nên trở lại Mỹ làm việc. Dư luận cho rằng chưa được xử lý một cách linh hoạt dẫn đến sự ra đi của một trí thức tài năng. Quan điểm của Bộ GD-ĐT như thế nào?
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng: Trước hết, chúng ta cũng phải thống nhất về quan điểm: hiệu trưởng và giáo sư (GS) là 2 chức danh rất khác nhau, vì vậy, tiêu chuẩn cũng khác nhau.
Tôi không muốn nói đến 1 trường hợp cụ thể, nhưng nếu có 1 GS giỏi nào đó mà không đủ tiêu chuẩn làm hiệu trưởng cũng không phải vấn đề gây ngạc nhiên hoặc tranh cãi, bởi vì tiêu chuẩn khác nhau.
![]() |
TS Nguyễn Thị Kim Phụng |
Trên thực tế, có nhiều GS tích lũy kinh nghiệm quản lý và trở thành hiệu trưởng, nhưng rất nhiều GS không bao giờ trở thành hiệu trưởng. Cũng không vì trường hợp đặc biệt của GS Thành để nói rằng chính sách thu hút nhân tài của nhà nước là không thành công, bởi vì hiện nay nhà nước và các cơ sở đang mở rộng cửa để chào đón đội ngũ tri thức này và quá trình hợp tác vẫn vẫn rất hiệu quả.
Những điểm ngẽn, rào cản, nút thắt vẫn được các cơ quan có thẩm quyền khai thông trên cơ sở tôn trọng pháp luật và cùng xây dựng cơ chế hợp tác hiệu quả. Vì vậy chúng ta cũng nên nhìn trên bình diện rộng hơn là đội ngũ trí thức Việt kiều vẫn ngày càng đóng góp to lớn cho đất nước.
Trường hợp của GS Thành, chúng ta cũng đã biết lý do, quy định của Luật hiện hành là như vậy và khi Luật hiện hành đang có hiệu lực thì các tổ chức, cá nhân đều phải tuân thủ.
Tuy nhiên, chúng ta cũng biết, luật pháp cũng có tính lịch sử, có quy định phù hợp với giai đoạn này nhưng lại không phù hợp với giai đoạn khác, vì vậy sau một giai đoạn các quy định của luật cũng thường được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp; tiêu chuẩn hiệu trưởng cũng đang là một quy định như vậy.
Bản thân tôi cũng đồng ý với ý kiến các bên chưa xử lý vấn đề này một cách linh hoạt. Nếu Trường ĐH Hoa Sen và ứng viên hiệu trưởng thực sự quyết tâm cao thì vẫn có thể có cách giải quyết là vẫn đạt được sự hợp tác, vẫn đúng luật và không nhất thiết phải bổ nhiệm chức danh hiệu trưởng, ngay thời điểm điều đó còn đang trái với luật, hoặc đến mức phải chấm dứt hợp tác.
Ví dụ, có thể bổ nhiệm với chức danh là Phó Hiệu trưởng phụ trách để chờ tới lúc Luật thay đổi phù hợp thì có thể bổ nhiệm hiệu trưởng. Với lộ trình sửa Luật Giáo dục Đại học hiện nay, nếu được Quốc hội thông qua vào tháng 11 năm nay, thì GS Thành có thể chỉ phải đợi 1 năm, tới 2019 là Luật Giáo dục Đại học sửa đổi bổ sung đã có hiệu lực.
Ngoài quy định chung, liệu có nên xem xét riêng cho những trường hợp đặc biệt để tránh bỏ sót người tài, được tín nhiệm và cũng có kinh nghiệm quản lý nhưng vẫn còn những điểm chưa đủ "khớp" hết với quy định chung?
Ở thời điểm năm 2012, Luật Giáo dục Đại học quy định về điều kiện tham gia quản lý cấp khoa, phòng của cơ sở giáo dục đại học ít nhất 5 năm là quy định mang tính định lượng rõ ràng về điều kiện này nhưng chính nó bó hẹp nguồn ứng viên hiệu trưởng. Những quy định như vậy là một trong các lý do cần phải sửa đổi bổ sung ngay Luật Giáo dục Đại học.
Hiện nay, thẩm quyền công nhận hiệu trưởng của các trường đại học tư thục thuộc chủ tịchUBND cấp tỉnh, thành phố. Tuy nhiên, khi Luật đang có hiệu lực thì từ Bộ GD-ĐT đến các cá nhân, tổ chức đều phải tuân thủ, thực thi.
Hiện nay,Ban soạn thảo đang khẩn trương thực hiện các quy trình để trình Dự thảo Luật ra trước Quốc hội theo đúng tiến độ, nhằm tháo gỡ ngay những "điểm nghẽn, nút thắt" nhất của Luật hiện hành như đã xảy ra trên thực tế.
Có ý kiến cho rằng quy định 5 năm quản lý cấp khoa/phòng chỉ nên áp dụng với trường công. Nếu áp với trường tư sẽ đi ngược lại xu thế tư chủ đại học, nhất là ở các trường tư thục hoàn toàn hoạt động bằng vốn của cổ đông như ĐH Hoa Sen?
Tôi đồng ý quy định về tiêu chuẩn hiệu trưởng cần chỉnh sửa cho phù hợp hơn trong giai đoạn sắp tới. Nhưng cũng không hẳn đồng ý về việc phân biệt công tư đối với chất lượng nói chung và chuẩn hiệu trưởng nói riêng.
Khác với quản trị, quản lý nói chung, quản lý của một trường đại học công cũng như tư, có nghĩa là quản lý tạo ra môi trường học thuật, học tập nghiên cứu để các GS, các trí thức, học viên nghiên cứu sinh, học viên làm việc hiệu quả nhất. Vì vậy không cần thiết phải phân biệt trường công, trường tư. Tất cả hiệu trưởng đều phải đảm bảo tính chuyên nghiệp trong quản lý giáo dục đại học và vì vậy tiêu chuẩn này cũng là cần thiết để áp dụng chung cho cả hệ thống.Thực tế hiện nay không phân biệt các chuẩn chất lượng giữa ĐH công và tư thục, có khác nhau chỉ là khác về quy trình, thẩm định.
Tại sao hiệu trưởng cần có kinh nghiệm quản lý?
Từ thực tế hiện nay, nên tiếp cận tiêu chuẩn này theo hướng có kinh nghiệm quản lý giáo dục đại học nói chung chứ không nhất thiết phải là “kinh nghiệm quản lý trong các cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam” như một số thông tin đã đưa.
Bởi vì, khác với quản trị, quản lý nói chung, đặc thù công việc quản lý của hiệu trưởng trường đại học là quản lý và tạo môi trường làm việc mang tính học thuật cho các nhàkhoa học là các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ và các sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh trong đào tạo, nghiên cứu và phục vụ cộng đồng.
Vì vậy, kinh nghiệm quản lý giáo dục đại học là một trong các điều kiện cần, nhưng không phải là điều kiện duy nhất hay điều kiện đủ.
Trước khi làm hiệu trưởng, hầu hết các nước, các trường đều có quy định có kinh nghiệm về quản lý giáo dục đại học. Chúng tôi cho rằng, trong điều kiện tự chủ đại học, các tiêu chuẩn chất lượng tối thiểu cần áp dụng thống nhất để tạo mặt bằng chất lượng chung trong toàn hệ thống.
Thời gian 5 năm để tích lũy kinh nghiệm quản lý mới được làm hiệu trưởng, theo bà có hợp lý và hiệu quả không?
Thực sự, chọn 1 con số cũng chỉ mang tính ước lệ. Rất khó để giải thích rằng 5 năm là phù hợp mà 4 năm lại không phù hợp.
Tuy nhiên Luật hiện hành chọn 5 năm vì đó là 1 nhiệm kỳ quản lý.
Thời gian không phải điều kiện duy nhất, cũng không phải là thước đo duy nhất với kinh nghiệm. Có người tích lũy kinh nghiệm nhanh, có người lâu hơn. Vì vậy, yếu tố thời gian phải kết hợp với các yếu tố khác nữa.
Qua chuyện GS Thành, dường như quy định hiệu trưởng không còn phù hợp với thực tế? Bộ đang sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục Đại học, quy định này được rà soát, sửa đổi, bổ sung thế nào, thưa bà?
Quy định chuẩn hiệu trưởng trước hết để tạo ra mặt bằng chất lượng chung đối với chức danh quan trọng này và chuẩn đó là căn cứ để lựa chọn, đào tạo bồi dưỡng đạt chuẩn hiệu trưởng trước khi bổ nhiệm và đó cũng là căn cứ để lựa chọn hiệu trưởng tốt nhất trong các ứng viên đạt chuẩn.
Xét đến cùng thì chúng tôi cho rằng, đó là điều kiện để tạo ra tính chuyên nghiệp hóa trong công tác quản lý, quản trị đại học, để đạt được chất lượng, hiệu quả cao nhất. Những chuẩn này đến giai đoạn mới cần phải sửa đổi cho phù hợp hơn.
Hiện nay, Luật Giáo dục Đại học đang được sửa đổi theo hướng là mở rộng diện ứng viên hiệu trưởng để lựa chọn và kết hợp chuẩn có tính định lượng và chuẩn có tính định tính để đảm bảo mặt bằng chung, nhưng cũng đảm bảo quyền tự chủ cho các trường, thông qua trao quyền này cho Hội đồng trường hay Hội đồng quản trị để quyết định nhân sự hiệu trưởng.
Dự thảo hiện nay cũng đã bỏ thủ tục là hiệu trưởng trường ĐH tư thục thì phải được Chủ tịch UBND cấp tỉnh công nhận, mà trực tiếp là Hiệu trưởng các cơ sở giáo dục ĐH tư thục do Hội đồng quản trị trực tiếp quyết định. Tốt hơn ở chỗ mở rộng diện lựa chọn thì sẽ chọn được người tốt hơn và giảm thủ tục hành chính thì quyền tự chủ của nhà trường sẽ ở mức cao hơn.
Trong khối tư thục, gọi là đi thuê, hợp đồng hiệu trưởng, còn trong khối công lập cũng có thể là hợp đồng ở các trường tự chủ, hoặc Hội đồng trường quyết định và cơ quan có thẩm quyền công nhận. Khác nhau ở chỗ đó, nhưng chuẩn chất lượng không khác nhau. Hội đồng trường/hội đồng quản trị mới là người phải giải trình một cách thuyết phục với nhà trường, với cổ đông và các bên liên quan về sự lựa chọn hiệu trưởng của họ, vì sự phát triển của nhà trường.
Có ý kiến nói rằng Luật làm sao phải thu hút được hiền tài mới là Luật?
Hiền tài là nguyên khí quốc gia, đánh giá về hiền tài như thế nào cần đặt trên mặt bằng chung của cả hệ thống. Nếu không quy định mặt bằng chung thì lại phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của người có thẩm quyền.
Chúng ta đã nói, luật hiện hành đang cần sửa đổi và đang được rà soát để sửa đổi bổ sung. Kỳ họp Quốc hội tới đây, Chính phủ đã trình dự luật ra Quốc hội. Quy định nào cũng có mặt trái và quan trọng là cơ quan quản lý phải có phương án phòng ngừa rủi ro các mặt trái của quy định này.
Ví dụ, với quy định thiên về định lượng, như ta nói là 5 năm cương vị quản lý cấp phòng chẳng hạn, định lượng này dễ hình dung, dễ áp dụng, tạo ra mặt bằng chung, nhưng cũng dễ bị coi là cứng nhắc, không linh hoạt trong những trường hợp cụ thể.
Và thông thường quy định định lượng tuổi thọ không cao, cần sửa đổi bổ sung nhanh hơn. Các quy định có tính chất định tính, cụ thể là trong Luật Giáo dục Đại học 2012 chỉ quy định năng lực quản lý, quản trị,… sẽ khiến các quy định đó dễ áp dụng trên thực tế, nhưng cũng dễ xảy ra khả năng bị vận dụng tùy tiện do phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của người có thẩm quyền, không tạo ra mặt bằng chất lượng chung cho cả hệ thống.
Vì vậy, khi sửa luật, chúng tôi phải kết hợp cả tiêu chuẩn có tính định tính và có tính định lượng, để đảm bảo mặt bằng chung nhưng cũng tạo ra sự tự chủ cho người có thẩm quyền, để linh hoạt trong từng trường hợp nhất định.
Cơ quan có thẩm quyền sẽ chỉ phê duyệt nhân sự do Hội đồng trường đề xuất. Nhân sự hiệu trưởng của trường công thì do Hội đồng trường quyết định và trình cơ quan có thẩm quyền công nhận. Nhân sự hiệu trưởng của trường tư thì do Hội đồng quản trị quyết định. Nội dung này trong dự thảo, theo bà có tác động như thế nào đến việc nâng cao năng lực quản trị đại học nói riêng, đẩy mạnh tự chủ đại học nói chung?
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng: Quy định này chúng tôi cho rằng sẽ nâng cao năng lực quản trị giáo dục đại học thông qua quy định về thành phần, quy định về trách nhiệm của Hội đồng trường và Hội đồng quản trị.
Những thiết chế này được tự chủ quyết định về định hướng phát triển của nhà trường, qua đó trao quyền tự chủ cho nhà trường, tiến tới cơ chế giảm dần và xóa bỏ cơ chế bộ chủ quản để thực hiện chủ trương tự chủ đại học ngày càng sâu rộng hơn.
Hội đồng trường sẽ thực sự là cơ quan quyền lực hướng tới mục đích nâng cao chất lượng đào tạo và phục vụ cộng đồng tốt hơn. Khi phân định quyền hạn như vậy sẽ giúp cho cơ quan quản lý nhà nước làm việc 1 cách chuyên nghiệp hơn.
Tức là tập trung vào chức năng chính là xây dựng chính sách, tổ chức thực hiện, đề ra các chiến lược phát triển hệ thống, quy định các chuẩn chất lượng, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm. Như vậy các vai sẽ đúng hơn.
Hoàng Thanh (Ghi)
" alt="Vụ GS Thành 'trượt' hiệu trưởng: Cần sửa ngay Luật Giáo dục Đại học"/>Vụ GS Thành 'trượt' hiệu trưởng: Cần sửa ngay Luật Giáo dục Đại học
Tác giả Châu An Khôi.
Anh cũng hy vọng rằng, qua những vần thơ, người đọc sẽ yêu thêm tiếng Việt và mang những âm thanh vui tươi, những hạt mầm ngộ nghĩnh của tuổi thơ làm giàu thêm tâm hồn và ngôn ngữ của mình.
Với Bé học nói qua thơ: Cái kho bầu trời (NXB Dân Trí), độc giả nhí sẽ có cơ hội phát triển khả năng ngôn ngữ và vốn từ vựng tiếng Việt một cách tự nhiên; thêm hiểu và thêm yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, tình bạn, và gia đình. Đồng thời, khuyến khích sự sáng tạo và hoạt động thể chất thông qua các bài thơ về vui chơi.
![]() |
Bé học nói qua thơ: Cái kho bầu trờigồm 33 bài thơ với chủ đề đa dạng và đầy ắp những vần điệu vui tươi, gần gũi dành cho những tâm hồn non nớt. Các bài thơ được chia thành 4 phần chủ đề chính là:
Thiên nhiên: Những bài thơ về cây cối, hoa lá, bầu trời, mặt trăng và hiện tượng thiên nhiên kỳ thú. Qua các bài thơ này, các bé sẽ học được cách yêu và bảo vệ thiên nhiên xung quanh mình.
Những người bạn: Tập hợp những bài thơ về tình bạn, những câu chuyện nhỏ nhưng đầy ý nghĩa về sự chia sẻ, cảm thông và đoàn kết. Các bé sẽ hiểu hơn về giá trị của tình bạn và cách ứng xử trong cuộc sống hàng ngày.
Vui chơi: Những bài thơ về trò chơi dân gian, các hoạt động vui chơi giải trí của trẻ nhỏ. Phần này không chỉ mang lại niềm vui mà còn khuyến khích các bé sáng tạo và hoạt động thể chất, giúp phát triển toàn diện.
Gia đình của bé: Những bài thơ về tình cảm gia đình, tình yêu thương giữa cha mẹ và con cái, anh chị em. Qua những vần thơ này, các bé sẽ cảm nhận được tình cảm ấm áp và trân trọng hơn những giây phút bên người thân.
![]() |
Cái kho bầu trờichứa đựng biết bao nhiêu điều bí mật bên trong. Từ những hạt nắng, hạt mưa dịu dàng, cho đến những cảm xúc vui buồn, kỷ niệm tuổi thơ ngọt ngào của bé, tuổi thơ của ông bà và cha mẹ. Tất cả như hòa quyện lại để cùng nhau tò mò, khám phá những điều tưởng chừng như lạ mà lại thân quen đến bất ngờ.
Tập sách thơ “dành cho các bé và những ai trẻ mãi không già” được viết với ngôn ngữ dễ hiểu, trong sáng, vần điệu vui tươi đi kèm với tranh minh họa sinh động và mang giá trị giáo dục cao.
Chia sẻ cùng VietNamNet, tác giả cho biết anh viết thơ khá muộn, từ cuối năm 2019 tới nay. "Tôi có ý định viết về tuổi thơ của chính mình để các con sau này sẽ đọc và biết về ký ức đẹp đẽ của cha mẹ. Khởi đầu là những vần thơ về quê hương, nhưng sau đó bén duyên với thơ thiếu nhi cho đến bây giờ. Tôi rất thích chơi với con, từ đó nhận ra những góc nhìn vô cùng thú vị về thế giới muôn màu và dùng ngôn từ để diễn tả. Sau này, tôi vẫn mong muốn viết cho trẻ em, có thể sẽ là truyện ngắn. Vừa rồi tôi cũng gửi một truyện dự thi Đoá hoa đồng thoại 2024 và lọt Top 15".
Châu An Khôi tên thật là Bùi Văn Huy, làm nghề kiến trúc và cũng là ông bố ba con. Quá trình đồng hành với sự khôn lớn của các con đã giúp tác giả có được những góc nhìn vô cùng thú vị về thế giới để chuyển thành những vần thơ ngộ nghĩnh, vui tươi.
"Nghề kiến trúc sư đem đến khả năng tưởng tượng phong phú và thơ cũng là một loại hình nghệ thuật đòi hỏi tính sáng tạo cao. Do đó, tôi thích làm cả hai công việc này. Thường ngày, mấy bố con hay đọc truyện trước khi đi ngủ. Đó là những truyện dài không có tranh để rèn óc tưởng tượng cho các bạn nhỏ. Hôm nào không thấy bố đọc là mấy bạn nhỏ nhắc ngay", tác giả Châu An Khôi cho hay.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Tập thơ dành cho các bé và những ai 'trẻ mãi không già'"/>Đề thi gồm có 2 phần nhưng ấn tượng hơn với nhiều thí sinh khi yêu cầu trình bày suy nghĩ về 2 ý kiến:
Ngạn ngữ Pháp có câu: “Đứng sống theo điều anh ước muốn mà hãy sống theo điều anh có thể”.
Còn Nelson Mandela lại khẳng định: “Người chiến thắng là người biết ước mơ và không bao giờ bỏ cuộc”.
![]() |
Tại điểm thi Trường THPT Chu Văn An, thí sinh T.N chia sẻ: “Đề thi rất sát với thực tế bởi con người thì ai cũng có ước mơ. Đề văn khá thực tế với bản thân nên giúp em có thể viết được bằng chính trải nghiệm của mình”.
Em cho biết mình đã lấy những dẫn chứng về Võ Thị Ngọc Nữ - cô gái từng chống chọi với căn bệnh ung thư máu để nuôi ước mơ của một diễn viên múa.
Và cô bé Khánh Linh bị ung thư cổ tử cung nhưng vẫn ước mơ trở thành một tiếp viên hàng không.
Qua đó, bày tỏ trong bất cứ hoàn cảnh dù khó khăn đến nhường nào thì cũng không có gì có thể ngăn cản được ước mơ của mình và tiếp tục phấn đấu.
“Trong cuộc sống chúng ta cần sống thực tế nhưng điều đó không có nghĩa là phải từ bỏ ước mơ của mình. Em nghĩ sống thực tế có thể chính là nền tảng để mình xây dựng ước mơ”, nữ sinh này chia sẻ.
Một thí sinh khác thì cho rằng câu 1 nói về sự đối lập giữa 2 câu nói.
Đề thi chuyên văn vào lớp 10 thử thách thí sinh về quan điểm sống
Nhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Cukaricki, 22h59 ngày 7/2: Đặt niềm tin vào cửa dưới
Ngoài ra, Bùi Bài Bình còn tạo cho mình một hình ảnh mới khác lạ hoàn toàn so với trước khi vào vai nhân vật phản diện như vị trưởng thôn trong Hương đất của đạo diễn Quốc Trọng hay Khuếnh trong Gió làng Kình, Tòng trong Ma làng của đạo diễn Nguyễn Hữu Phần. Chính những vai diễn phản diện này đã làm cho ông trở nên tỏa sáng hơn.
Năm 2020, NSND Bùi Bài Bình đóng một vai phụ trong Cô gái nhà người ta. Sắp tới, ông sẽ trở lại với vai quản gia trong bộ phim điện ảnh hợp tác quốc tế Tình yêu vô hình. NSND Bùi Bài Bình chia sẻ: “Tôi phải học 10 trang thoại bằng tiếng Trung Quốc, phiên âm một số từ sang Tiếng Việt để tiện học thoại vì phim có diễn viên nước ngoài".
![]() |
NSND Bùi Bài Bình trong phim 'Cô gái nhà người ta'. |
30 năm làm nghề, NSND Bùi Bài Bình đã sở hữu hàng loạt vai diễn để đời. Thế nhưng ở tuổi 65, ông vẫn cảm thấy tiếc nuối khi hiện tại không còn nhiều vai diễn phù hợp. “Là diễn viên, lúc nào tôi cũng muốn được đi đóng phim nhưng không phải bộ phim nào cũng được mời. Phim truyền hình hiện nay chủ yếu mang tính giải trí, không có nhiều vai diễn hợp với tôi nữa. Các phim về chủ đề nông thôn hay bộ đội thưa thớt dần. Tôi không hợp với vai giám đốc, quan chức hay giàu có, chỉ hợp với những vai khổ thôi”.
Với NSND Bùi Bài Bình, ông đi diễn vì đam mê nghệ thuật chứ không phải vì tiền. Thời của ông, tiền cát-sê của nghệ sĩ không đủ để có cuộc sống sung túc. “Có mấy ai giàu nhờ làm phim, nếu có cũng là họ làm thêm nhiều việc khác” - NSND Bùi Bài Bình chia sẻ với VietNamNet.
Tiếc nuối vì đã quá tuổi để trở thành đạo diễn, Bùi Bài Bình bảo ông vẫn thường xuyên đi hướng dẫn diễn xuất hay làm phó đạo diễn cho nhiều bộ phim. Ông tâm niệm: “Mình có kinh nghiệm chia sẻ cho các bạn trẻ chứ không có gì giấu diếm cả”.
Cuộc sống an yên tuổi già bên NSƯT Ngọc Thu
NSND Bùi Bài Bình và NSƯT Ngọc Thu quen nhau khi còn là học viên trường Điện ảnh. Tình yêu chớm nở khi cô gái Hà Thành trót thương thầm chàng thư sinh có chiếc răng khểnh. Khi ấy, nhà Ngọc Thu cách nhà Bùi Bài Bình một bến tàu điện. Sự gắn bó lớn dần lên sau những lần cùng nhau đến trường, tan lớp. Trên những chuyến tàu điện, lời yêu chưa từng ngỏ nhưng tâm hồn hai người nghệ sĩ đã thuộc về nhau tự bao giờ.
Năm 1981, cặp đôi chính thức kết hôn và đến nay đã có 40 năm sống hạnh phúc bên nhau. Ở giai đoạn gia đình gặp khó khăn, Ngọc Thu - người từng ghi dấu ấn với vai Chị Út Tịch phim Mẹ vắng nhàcủa đạo diễn Nguyễn Khánh Dư lại quyết định lui về hậu phương và toàn tâm chăm sóc gia đình để chồng yên tâm làm nghệ thuật.
![]() |
NSND Bùi Bài Bình và NSƯT Ngọc Thu có 40 năm bên nhau. |
NSƯT Ngọc Thu là người phụ nữ đảm đang và yêu thương chồng, đến nay bà và NSND Bùi Bài Bình đã không còn phải vất vả kinh doanh quán cà phê để lo cho gia đình nữa. Ở tuổi ngoài 60, khi hai con trai đều đã trưởng thành và ổn định, vợ chồng NSND Bùi Bài Bình cho thuê lại quán để có thể yên tâm tận hưởng tuổi già.
Kể về cuộc sống thường nhật của mình, NSND Bùi Bài Bình nói với VietNamNet: “Việc nhà trước nay đều do bà xã quán xuyến nên tôi cũng không tham gia nhiều. Giờ vợ chồng tôi ngày hai bữa cơm đơn giản, tận hưởng cuộc sống an yên".
Có thời gian rảnh rỗi, hai vợ chồng ông cùng các nghệ sĩ thân thiết như NSƯT Thanh Quý, NSƯT Diệu Thuần, NSƯT Quế Hằng... sẽ hẹn nhau đi du lịch hoặc gặp mặt hàn huyên. Kể về những người bạn tuổi già, NSND Bùi Bài Bình chia sẻ: “Tôi có nhóm bạn cũng khoảng hai chục người. Mỗi năm chúng tôi thường dành vài ba lần để đi du lịch cùng nhau. Chúng tôi coi đó là những dịp để bạn bè gặp nhau và nghỉ ngơi, thư giãn”.
![]() |
Các em tham gia trò chơi bịt mắt vẽ tranh |
Chương trình Trại hè Tủ sách Lam Sơn và Đại hội cháu ngoan Bác Hồ tỉnh Thanh Hóa đã được Dự án Tủ sách Lam Sơn và Tỉnh Đoàn phối hợp tổ chức tại thành phố Thanh Hóa trong 3 ngày từ 8-10/6.
Gần 200 em học sinh có thành tích xuất sắc trong năm học 2017-2018 từ tất cả các huyện thị trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa về dự Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ đã có những trải nghiệm thú vị từ trang sách.
Lần đầu tiên được tổ chức, Trại hè Tủ sách Lam Sơn là dịp đặc biệt để các học sinh ưu tú của xứ Thanh đuợc trải nghiệm văn hoá đọc thông qua các hoạt động: cùng đọc sách – cùng chơi, cùng đọc sách - cùng xem phim, cùng đọc sách – cùng vẽ tranh, đọc sách về kĩ năng phòng chống xâm hại trẻ em, cùng đọc sách và tham gia giao thông an toàn, “Ơn giời đại sứ đọc đây rồi”, “Ai là triệu phú”….
Thông điệp chương trình nhằm lan toả giá trị đọc, niềm đam mê đọc sách cho học sinh, giúp các em hiểu được giá trị tri thức qua từng trang sách, giúp các em hiểu được sách là khởi nguồn tri thức có ý nghĩa thiết thực đối với mọi hoạt động của đời sống.
500 cuốn sách vừa là quà tặng vừa là chất liệu cho các hoạt động, các trò chơi được lựa chọn sử dụng trong Trại hè. Chủ đề của các cuốn sách rất phong phú: lịch sử, văn hoá, thế giới tự nhiên, kỹ năng mềm.
Trại hè Tủ sách Lam Sơn là chương trình thiện nguyện do Dự án Tủ sách Lam Sơn tổ chức với sự đồng hành của một số đơn vị. Tổng số hiện vật và hiện kim ủng hộ cho hoạt động Trại hè là 250 triệu đồng, một trong số những món quà đặc biệt dành cho các em là hơn 500 cuốn sách.
Tham gia trại hè trong 3 ngày, em Phạm Thiên Trang, học sinh lớp 8 Trường THCS Dân tộc nội trú huyện Quan Hóa chia sẻ:
“Em rất hào hứng với những hoạt động trong 3 ngày qua. Các hoạt động đều đòi hỏi nhiều kỹ năng làm việc nhóm. Làm việc nhóm rất khó vì mỗi người một ý khác nhau. Điều mà em rút ra khi làm việc nhóm là phải tôn trọng ý kiến của người khác”.
Trang cũng bày tỏ mong muốn bạn bè của em ở trường cũng được tham gia những hoạt động bổ ích như thế này, chứ không chỉ giới hạn cho những học sinh giỏi.
![]() |
Cùng nhau chơi đánh chuyền - một trò chơi yêu thích của nhiều bạn gái |
Chia sẻ về tâm nguyện của những người làm Tủ sách Lam Sơn, bà Nguyễn Thị Minh Hiền – đại diện ban tổ chức cho biết: “Trại hè năm nay, song song với việc trao tặng sách, chúng tôi muốn phát triển nội dung văn hóa đọc, các hoạt động khuyến học, khuyến đọc cho các con. Mục đích của trại hè lần này là giúp các con trải nghiệm văn hóa đọc, hiểu được tầm quan trọng của tri thức đến từ sách được chuyển thể, vận dụng sáng tạo trong đời sống”.
“Chúng tôi ý thức rõ tình trạng hiện nay, thế hệ trẻ đang bị những yếu tố khách quan tác động, khiến sự hứng thú với sách của các con bị suy giảm phần nào. Trong khi đó, rất nhiều khu vực nông thôn, miền núi như ở tỉnh Thanh Hóa vẫn còn tình trạng trẻ em thiếu sách để đọc. Tâm nguyện của những người làm tủ sách là trao sách cho các con nhằm mục đích khơi gợi, khuyến khích các con giữ được niềm đam mê đọc sách”.
![]() |
Các em được đọc hướng dẫn về các trò chơi dân gian, sau đó cùng nhau tổ chức chơi theo nhóm. Trò chơi nhảy dây thu hút sự tham gia của cả học sinh nam nữ. |
![]() |
Mong muốn của những người tổ chức hoạt động này nhằm giúp các em tìm lại niềm vui với những trò chơi dân gian đang dần bị lãng quên. |
![]() |
Rồng rắn lên mây |
![]() |
Trò đập trống được cải biên một chút từ trò bịt mắt đập niêu |
![]() |
Bịt mắt bắt dê |
![]() |
Không phải đứa trẻ nào ngày nay cũng biết trò nhảy lò cò |
![]() |
Trò chơi chuyền khá khó với những bạn mới chơi lần đầu |
![]() |
Cũng có những cô bé chơi chuyền rất điêu luyện |
![]() |
Buổi chiều ngày 9/6, các em được tham gia hoạt động "cùng đọc sách - cùng vẽ tranh". |
![]() |
Những bài thơ, bài văn giúp các em tưởng tượng ra một khung cảnh. Nhiệm vụ của các em là thể hiện nó trên giấy vẽ. |
![]() |
Thuyết trình về ý tưởng của bức tranh nhóm mình |
![]() |
Trao giải cho những bức tranh sáng tạo nhất |
![]() |
Những bức tranh sau đó được trưng bày ở nhà hát thành phố |
![]() |
Những mẩu giấy bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của các em sau 3 ngày tham gia trại hè. |
![]() |
Tủ sách Lam Sơn là chương trình thiện nguyện nhằm hỗ trợ để phát triển hệ thống thư viện sách quy mô nhỏ - dạng mô hình “tủ sách lớp học” – đến với tất cả học sinh Tiểu học và Trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá. Khởi xướng ngày tháng 10/2016, chỉ sau một tháng phát động, tháng 11/2016, dự án đã tặng 67 tủ sách với 3.500 cuốn, trị giá 200 triệu đồng cho 5 trường thuộc huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa. Tháng 2/2017, 138 tủ sách với 10.000 đầu sách, trị giá 350 triệu đồng được trao tặng cho 12 trường thuộc huyện Hoằng Hoá. Tháng 4/2017, dự án đã trao tặng 198 tủ sách với trị giá gần 500 triệu đồng đến toàn bộ 17 trường Tiểu học huyện Đông Sơn. Tháng 9 và tháng 10/2017, dự án trao tặng 144 tủ sách trị giá 426 triệu đồng cho toàn bộ các trường tiểu học tại huyện nghèo miền núi Mường Lát. Các đơn vị đồng hành của Tủ sách Lam Sơn cũng trao tặng nhiều phần quà và xây dựng 2 điểm trường cho học sinh Mường Lát với tổng trị giá hơn 1 tỷ đồng. Tháng 1/2018, 418 tủ sách với hơn 30.000 đầu sách, trị giá 1,045 tỷ đồng đã được Tủ sách Lam Sơn trao cho 29 trường tiểu học trên địa bàn huyện Yên Định. |
Nguyễn Thảo
UBND Hà Nội vừa ban hành quyết định số 8722/QĐ-UBND về việc điều chỉnh kế hoạch thời gian năm học đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên năm học 2017-2018 trên địa bàn.
" alt="Học sinh hào hứng tham gia trại hè lan tỏa văn hóa đọc"/>Phần kết series, Adam Lâm mời diễn viên Võ Tấn Phát và MC Liêu Hà Trinh đóng cùng mình. Võ Tấn Phát vào vai quan lớn, dùng quyền lực của mình để cưỡng bức vũ sư Lâm. Còn Liêu Hà Trinh ấn tượng với cảnh lạnh lùng bắn vũ sư Lâm từ đằng sau.
Làm MV Khúc định mệnh, Adam Lâm nghĩ đến người thuộc cộng đồng LGBT. Anh đã viết bài hát bám sát mối tình của đào hát và vị khách yêu nghệ thuật. Do thời đại, cả hai không thể ở bên nhau, chấp nhận sự sắp đặt của số phận.
Trích đoạn MV 'Khúc định mệnh'
"Cái nhìn của khán giả Việt Nam hiện nay về cộng đồng LGBTQIA+ đã thoáng hơn. Họ sẽ dễ đón nhận hơn những kịch bản nhân văn, hàm chứa giá trị sống. Tôi tin MV sẽ mang đến người xem cái nhìn cảm thông về người xưa, và cộng đồng LGBTQIA+ ngày nay sẽ trân trọng những gì mình đang có", Adam Lâm tiết lộ.
Tháng 7/2022, Adam Lâm phát hành album ADAM52gồm 8 bài hát. Khúc định mệnhlà một trong số đó. Album pha trộn nhiều thể loại âm nhạc khác nhau, nói về vòng tròn của tình yêu, từ xuất phát điểm thơ ngây đến giai đoạn con người buông bỏ chấp niệm ái tình.
"Để sống hết mình với đam mê, tôi phải vượt qua tất cả khó khăn, kể cái bóng “vũ công giày cao gót” của chính mình. Vì vậy, tôi đã kiên trì đi con đường ca hát với sự chuyên nghiệp, chỉn chu và lòng nhiệt huyết để được mọi người thừa nhận", Adam Lâm chia sẻ.
Sau MV này, Adam Lâm dự định làm phim riêng cho nhân vật Tô Vương từng xuất hiện thấp thoáng trong chuỗi 3 MV. Anh muốn kể câu chuyện của nhân vật này bằng 100% âm nhạc và vũ đạo.
Ngoài ra, Adam Lâm đang tất bật cho những lịch trình Tết 2023. Dù say mê âm nhạc, anh vẫn không vơi đam mê nhảy. Nam ca sĩ - vũ công đang quay một dự án vũ đạo trên nền nhạc remix.
" alt="Adam Lâm mời Võ Tấn Phát, Liêu Hà Trinh đóng MV tình trai"/>