Nhận định, soi kèo Omonia Aradippou vs Nea Salamina Famagusta, 23h00 ngày 7/4: Trụ hạng thành công
本文地址:http://member.tour-time.com/html/79e890934.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Tartu JK Tammeka vs Flora Tallinn, 23h00 ngày 8/4:
2. Ủng hộ tại Ngân hàng Viettinbank
![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
3. Ủng hộ tại Báo VietNamNet
![]() |
Ban Bạn đọc
">Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn tháng 2/2019 (Phần 1)
Hình ảnh đoạn clip được quay tại Mar Del Tuyu, Buenos Aires cách đây ít ngày. Video bắt đầu với cảnh những con sóng dữ dội ập vào nền móng của ngôi nhà 2 tầng. Sau đó, móng bị sụt và kéo cả căn nhà xuống biển.
Móng bị sụt và kéo cả căn nhà xuống biển |
Trước khi căn nhà đổ xuống biến, một vết nứt lớn xuất hiện trường, tiếng kêu cót két như nền móng bị lung lay rồi tất cả biến mất. Ngoài ra, trước khi bị cuốn phăng, phần móng phía ngoài của nhà bị mất một nửa, căn nhà chỉ còn nằm trên một phần móng nên chuyện đổ xuống đã được dự báo trước.
Căn nhà được xây dựng từ những năm 1960-1970. Mặc dù hình ảnh sự việc khiến cư dân mạng hoảng sợ, nhưng may mắn không có thương vong về người do chủ nhà không ở bên trong.
![]() |
Khoảnh khắc căn nhà bị kéo xuống biển khiến nhiều người hoảng sợ |
Những người hàng xóm cố liên lạc với chủ nhà để đến dọn đồ đạc đi nhưng chủ nhân không đến kịp nên một số tài sản bên trong bị cuốn trôi xuống biển.
Diệu Quỳnh (Theo Indiaexpress)
- Hàng chục hộ dân đã phải rời khỏi tòa chung cư đang sống sau khi mái bị sập xuống do gió mạnh.
">Nhà 2 tầng sụt móng bất ngờ đổ sập trong tích tắc
Các mục tiêu cơ bản của chương trình chuyển đổi số TP.HCM đến năm 2025 gồm có: 100% dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) mức độ 3, 4 phổ biến, liên quan tới nhiều người dân, doanh nghiệp được tích hợp lên Cổng dịch vụ công quốc gia; 100% giao dịch trên Cổng dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ công và Hệ thống thông tin một cửa TP.HCM được xác thực điện tử;
40% số lượng người dân và doanh nghiệp tham gia hệ thống chính quyền điện tử thành phố được xác thực định danh điện tử thông suốt và hợp nhất từ hệ thống trung ương; Tỷ lệ hồ sơ giải quyết theo DVCTT mức độ 3, 4 trên tổng số hồ sơ đạt từ 50% trở lên; 80% thủ tục hành chính đáp ứng yêu cầu được triển khai DVCTT mức độ 3, 4; tối thiểu 90% người dân và doanh nghiệp hài lòng về việc giải quyết thủ tục hành chính.
Cùng với đó, đến năm 2025, 60% các hệ thống thông tin của các sở, ngành, quận, huyện có liên quan đến người dân, doanh nghiệp đã đưa vào vận hành, khai thác được kết nối, liên thông qua Nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu, thông tin của người dân và doanh nghiệp đã được số hóa, lưu trữ tại Trung tâm dữ liệu thành phố không phải cung cấp lại;
90% hồ sơ công việc tại cấp tỉnh, 80% hồ sơ công việc tại cấp huyện và 60% hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng (không bao gồm hồ sơ xử lý công việc có nội dung mật); 80% báo cáo định kỳ (không bao gồm nội dung mật) của các cơ quan hành chính nhà nước được cập nhật, chia sẻ trên Hệ thống thông tin báo cáo thành phố và kết nối hệ thống báo cáo quốc gia, phục vụ hiệu quả hoạt động quản lý, chỉ đạo, điều hành.
Triển khai nhân rộng Hệ thống thông tin phục vụ họp và xử lý công việc của Chính phủ đến UBND cấp tỉnh, cấp huyện; đến cuối năm 2025 phấn đấu 100% cấp tỉnh và 80% cấp huyện thực hiện họp thông qua hệ thống tại các cuộc họp của UBND. Kho dữ liệu dùng chung và hệ sinh thái dữ liệu mở được kết nối với các cơ sở dữ liệu quốc gia để phục vụ phát triển chính quyền số, phục vụ nhân dân và phát triển kinh tế xã hội.
Chương trình chuyển đổi số TP.HCM còn hướng tới mục tiêu đến năm 2025 thành phố thuộc nhóm 5 địa phương đứng đầu về Chính phủ điện tử; kinh tế số chiếm 25% GRDP, năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 7%.
Cũng đến năm 2025, TP.HCM thuộc nhóm 3 địa phương dẫn đầu về CNTT (DI), nhóm 3 về chỉ số cạnh tranh (GCI), nhóm 2 về đổi mới sáng tạo (GII), nhóm 3 về an toàn, an ninh mạng (GCI); Hạ tầng băng thông rộng phủ trên 95% hộ gia đình, 100% xã; Phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại di động thông minh; Tỷ lệ người dân và doanh nghiệp có tài khoản thanh toán điện tử đạt trên 60%.
Chuyển đổi số trong 10 ngành, lĩnh vực tại TP.HCM
Trong chương trình mới phê duyệt, UBND TP.HCM xác định rõ các nhóm nhiệm vụ và giải pháp chuyển đổi số của thành phố. Bên cạnh các nhiệm vụ và giải pháp chung gồm Đổi mới tư duy và thống nhất nhận thức về chuyển đổi số; Phát triển hạ tầng số; Phát triển nền tảng số; Đảm bảo an toàn, an ninh, thời gian tới TP.HCM sẽ tập trung triển khai các nhiệm vụ và giải pháp xây dựng chính quyền số, phát triển kinh tế số.
Cụ thể, về đổi mới tư duy và thống nhất nhận thức về chuyển đổi số, TP.HCM sẽ tổ chức các khóa đào tạo, giới thiệu kiến thức cơ bản về chuyển đổi số cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; Tổ chức các khóa học, trao đổi về chuyển đổi số với doanh nghiệp, trước hết là những người chịu trách nhiệm của doanh nghiệp, chủ yếu trả lời câu hỏi làm sao để chuyển đổi số; Tăng cường sự tham gia của người dân, doanh nghiệp cùng góp ý, giám sát và sử dụng các dịch vụ, tiện ích do chuyển đổi số mang lại…
Đối với nhiệm vụ đảm bảo an toàn, an ninh mạng, TP.HCM tập trung: Xây dựng các quy định về tính riêng tư và nhạy cảm đổi với các thông tin liên quan đến cá nhân để mã hóa và bảo vệ khi lưu trữ và che giấu khi cần chia sẻ với các bên liên quan khác; Xây dựng các chính sách và quy định về vai trò và quyền khi truy cập dữ liệu ở các mức độ khác nhau; Xây dựng các yêu cầu liên quan đến nhân sự có tương tác với dữ liệu nhạy cảm.
Đồng thời, triển khai các chương trình nâng cao nhận thức về an ninh, an toàn thông tin và tính riêng tư đến các cán bộ, nhân viên trong cơ quan nhà nước và các doanh nghiệp chuyển đổi số; Nghiên cứu xây dựng các quy định đối với một số lĩnh vực cần đánh giá về mức độ an ninh, an toàn thông tin từ đơn vị thứ ba theo định kỳ hàng năm…
![]() |
Giao thông vận tải là 1 trong 10 ngành, lĩnh vực được Chương trình chuyển đổi số TP.HCM vạch rõ các nhiệm vụ, giải pháp cần triển khai (Ảnh minh họa) |
Chương trình chuyển đổi số của TP.HCM còn vạch ra mục tiêu và các nhiệm vụ để thực hiện chuyển đổi số 10 ngành, lĩnh vực gồm: y tế, giáo dục, giao thông vận tải, tài chính – ngân hàng, du lịch, nông nghiệp, logistics, môi trường, năng lượng, đào tạo nhân lực.
M.T
Chia sẻ tại tọa đàm “Chuyển đổi số: Cơ hội và thách thức”, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, một trong những quan điểm thể hiện xuyên suốt trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia là lấy người dân làm trung tâm.
">Năm 2025, trên 60% người dân, doanh nghiệp TP.HCM có tài khoản thanh toán điện tử
Nhận định, soi kèo Nữ Phần Lan vs Nữ Hungary, 22h30 ngày 8/4: Cục diện khó lường
Mất một con mắt
Một lần tình cờ cúp điện vào buổi tối, anh Trần Đức Vũ nhìn thấy trong mắt con Trần Đức Tấn Phát (sinh năm 2017 ở trọ số 176/2 đường Trần Thanh Mại, P Tân Tạo A, quận Bình Tân, TP.HCM) có một đốm sáng như mắt mèo. Ban ngày nhìn lại không thấy ánh sáng đó cũng như mắt bé không đỏ không đổ ghèn. Lúc đó, anh Vũ lại nghĩ có thể do anh nhìn nhầm.
Bé Phát đã phải bỏ một con mắt. |
Thời gian sau, cậu con trai đi đứng không vững, đó là biểu hiện của bệnh, nhưng anh Vũ cũng không hề hay biết. Dấu hiệu đó càng ngày càng nặng thêm, anh đưa con đến BV Mắt TP.HCM.
Hai vợ chồng anh chị bàng hoàng khi bác sĩ chẩn đoán đó là căn bệnh ung thư nguyên bào võng mạc. Bác sĩ chỉ định phải mổ gấp để bỏ con mắt đó, nếu như để lâu sẽ ảnh hưởng tới con mắt còn lại.
“Chúng tôi nghe bác sĩ tư vấn mà muốn gục ngã. Chúng tôi không ngờ con còn bé mà đã mắc căn bệnh nguy hiểm đến như vậy. Từ bé đến giờ bé có đau ốm gì đâu vẫn khỏe mạnh và chơi ngoan”, chị Trần Thị Hưởng nói như vậy.
Việc điều trị của bé Phát không chỉ dừng lại việc phẫu thuật bỏ mắt phải mà còn phải được điều trị bằng nhiều đợt hóa chất.
Một mình cha làm công nhân không đủ tiền chữa bệnh cho con. |
Từ ngày phát hiện bệnh, bé Phát phải điều trị và thăm khám ở cả hai viện. Chi phí đi lại và tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm y tế khiến gia đình chị Hưởng gặp khó khăn.
Đến hiện tại, họ đang rất lúng túng vì không thể vay thêm tiền điều trị cho con. Nếu như thiếu thuốc điều trị thì có lẽ chút ánh sáng còn lại của cuộc đời bé cũng sẽ không còn.
Cha mẹ không đủ tiền cứu con mắt còn lại
Hai vợ chồng anh Vũ và chị Hưởng có 2 đứa con, đứa lớn phải gửi ông bà ở quê chăm sóc và cho đi học. Hai vợ chồng vào TP.HCM làm công nhân thuê một phòng trọ để sinh sống. Nếu như con khỏe mạnh cả hai vợ chồng cùng đi làm tổng lương cứng của hai vợ chồng được 11 triệu đồng, tháng nào có tăng ca được tổng thu nhập khoảng 14 triệu đồng.
Số tiền này, dùng để chi phí sinh hoạt và hằng tháng hai vợ chồng gửi tiền về quê cho con ăn học. Nếu như tháng nào ít công việc vợ chồng chị cũng tích góp được vài triệu phòng khi ốm đau.
Nếu như không có tiền tiếp tục điều trị thì chút ánh sáng còn lại có thể cũng sẽ mất. |
Cuộc sống của họ đang bình yên thì tai họa bất ngờ ập xuống. Số tiền tích góp của vợ chồng trong suốt thời gian dài, chỉ tiêu trong vòng chưa tới một tháng đã hết sạch.
Cậu con trai vẫn chưa khỏi bệnh, có khi sáng ở viện này, chiều phải qua viện khác cộng với chi phí điều trị ngoài danh mục, nên rất tốn kém.
Ngoài sự chia sẻ hỗ trợ của người thân và bạn bè, họ bắt đầu phải vay những khoản nợ ngoài để chữa bệnh cho con. Hai vợ chồng anh Vũ và chị Hưởng đang mắc nợ ngân hàng 170 triệu đồng và bạn bè người thân 45 triệu đồng. Để vay mượn được số tiền như vậy, họ đã phải hỏi khắp mọi nơi.
Chia sẻ với chúng tôi chị Hưởng nói: “Nhìn con em tội lắm, cháu mới chỉ bi bô gọi cha mẹ thôi chưa biết gì cả. Bé đau chỉ biết khóc, có biết nói với cha mẹ gì đâu. Em buốn lắm chẳng biết số phận con sẽ ra sao. Một mình chồng em đi làm để giữ chỗ, nghỉ nhiều người ta sa thải thì tiền ăn cũng không có, nói gì tới chữa bệnh cho con”.
Cơ hội chữa bệnh cho bé Phát thật mong manh, bé chỉ còn hy vọng vào sự chung tay chia sẻ của bạn đọc. Con chưa thể nói được những lời cầu xin cô chú cứu giúp, nhưng chúng tôi tin rằng những tấm lòng hảo tâm sẽ không bỏ rơi con.
Đức Toàn
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp anh Trần Đức Vũ (ở trọ số 176/2 đường Trần Thanh Mại, phường Tân Tạo A, quận Bình Tân, TP.HCM ĐT: 037 6888 977) 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.188 bé Trần Đức Tấn Phát Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436 |
- Mới 10 tuổi, Vân còn biết bao ước mơ, em muốn học thật giỏi, sau này kiếm việc làm phụ giúp cha mẹ. Nhưng "cánh cửa" tương lai đang dần khép lại khi căn bệnh hiểm nghèo có thể cướp đi tính mạng em bất cứ lúc nào.
">Bé trai 2 tuổi mất một con mắt, tính mạng nguy kịch
Quyết định 1160 phê duyệt Danh sách thành viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử và lãnh đạo Tổ công tác giúp việc Ủy ban có hiệu lực từ ngày 31/7, thay thế cho Quyết định 1737 ngày 3/12/2019 của Thủ tướng Chính phủ.
Theo quyết định mới, Danh sách thành viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử gồm 19 người, với Chủ tịch Ủy ban là Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Phó Chủ tịch thường trực Ủy ban là Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng là Phó Chủ tịch Ủy ban.
Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử còn có 16 Ủy viên, trong đó có 4 Ủy viên mới là Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh; Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà; Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Anh Tuấn (thay Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Trọng Thừa); Đại tá Vũ Ngọc Thiềm, Trưởng ban Cơ yếu Chính phủ, Bộ Quốc phòng (thay Trung tướng Đặng Vũ Sơn, nguyên Trưởng ban Cơ yếu Chính phủ).
Cùng với việc phê duyệt danh sách thành viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, tại Quyết định 1160, Thủ tướng Chính phủ cũng phê duyệt Danh sách lãnh đạo Tổ công tác giúp việc Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, với Tổ trưởng là Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cùng 5 Tổ phó là các Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng, Phạm Anh Tuấn; Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng; Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh; và Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp Hồ Sỹ Hùng.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng và Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh là 2 Tổ phó mới được bổ sung của Tổ công tác giúp việc Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử.
Việc bổ sung các lãnh đạo hai bộ Công thương, Xây dựng vào Danh sách thành viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử và Danh sách lãnh đạo Tổ công tác giúp việc Ủy ban là nhằm hiện thực hóa Quyết định 701 ngày 25/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ về kiện toàn Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử.
Tại Quyết định 701, cùng với việc bổ sung nhiệm vụ chỉ đạo về đô thị thông minh, chuyển đổi số, kinh tế số cho Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, Thủ tướng Chính phủ cũng quyết định bổ sung 2 thành viên Ủy ban là Bộ trưởng Bộ Công thương và Bộ trưởng Bộ Xây dựng.
Cũng theo Quyết định 1160 mới ban hành, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ trưởng Bộ TT&TT phê duyệt danh sách thành viên Tổ công tác giúp việc Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, thành lập các nhóm thuộc Tổ công tác, trưng tập thành viên và huy động chuyên gia.
Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử được thành lập ngày 28/8/2018. Ủy ban có các nhiệm vụ: Nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về chủ trương, chiến lược, cơ chế, chính sách tạo môi trường pháp lý thúc đẩy xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh; tạo thuận lợi cho việc triển khai cách mạng công nghiệp lần thứ tư tại Việt Nam;
Giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh; Giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ điều phối, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các chiến lược, chương trình, cơ chế, chính sách, đề án, dự án, giải pháp có tính chất liên ngành về xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh.
Ủy ban cũng có nhiệm vụ cho ý kiến về các chiến lược, chương trình, cơ chế, chính sách, đề án, dự án liên quan đến xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh thuộc thẩm quyền giải quyết của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;
Đồng thời, sơ kết, đánh giá tình hình, kết quả triển khai các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh; thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Vân Anh
Danh sách 16 ủy viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử gồm: Đại tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an; ông Mai Tiến Dũng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ; ông Trần Tuấn Anh, Bộ trưởng Bộ Công Thương; ông Phạm Hồng Hà, Bộ trưởng Bộ Xây dựng; ông Đinh Tiến Dũng, Bộ trưởng Bộ Tài chính; ông Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư; ông Phùng Xuân Nhạ, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; ông Chu Ngọc Anh, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ; ông Trần Hồng Hà, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường; ông Trần Anh Tuấn, Thứ trưởng Bộ Nội vụ; ông Nguyễn Thành Hưng, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông; Đại tá Vũ Ngọc Thiềm, Trưởng ban Ban Cơ yếu Chính phủ, Bộ Quốc phòng; Thiếu tướng Lê Đăng Dũng, Quyền Chủ tịch kiêm Quyền Tổng Giám đốc Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội; ông Phạm Đức Long, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam; ông Nguyễn Hải Thanh, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Bưu điện Việt Nam; ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần FPT.">Thủ tướng phê duyệt danh sách mới các thành viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử
Vị trí 2 gồm các thửa đất, khu đất có ít nhất một mặt tiếp giáp với hẻm có chiều rộng từ 5m trở lên thì được tính bằng 0,5 của vị trí 1.
Vị trí 3 áp dụng cho các khu đất, thửa đất có ít nhất một mặt tiếp giáp với hẻm có chiều rộng từ 3m – 5m, tính bằng 0,8 của vị trí 2. Vị trí 4 gồm các thửa đất, khu đất ở những vị trí còn lại và tính bằng 0,8 của vị trí 3.
Như vậy, căn cứ vào bảng giá đất trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2020 – 2024, mỗi mét vuông đất ở bị thu hồi tại khu vực Q.1 có giá dao động từ 110 triệu đồng đến 730 triệu đồng. Những tuyến đường có giá đất cao như Nguyễn Huệ, Đồng Khởi, Lê Lợi, Công trường Lam Sơn…
Đối với đất phi nông nghiệp không phải là đất ở như đất thương mại – dịch vụ được tính bằng 80% giá đất ở liền kề. Các loại khác như đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp không phải đất thương mại - dịch vụ, đất công trình sự nghiệp, đất giáo dục – ý tế… tính bằng 60% giá đất ở liền kề.
Theo tờ trình của Sở TN&MT, hệ số điều chỉnh giá đất của đất nông nghiệp trên địa bàn TP.HCM được chia theo 3 vị trí tương ứng với 4 khu vực sau:
![]() |
Hệ số điều chỉnh giá đất nông nghiệp cho từng khu vực tại TP.HCM. |
Trong quá trình thực hiện, theo Sở TN&MT, UBND các quận – huyện và TP.Thủ Đức được phép rà soát, cân đối (mục đích sử dụng đất, vị trí, tuyến đường…) với các dự án có điều kiện hạ tầng kỹ thuật và kinh tế tương đồng đã được UBND TP.HCM phê duyệt trong thời gian không quá 1 năm. Từ đó, điều chỉnh hệ số cho phù hợp với giá chuyển nhượng để lấy ý kiến người dân đưa vào phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.
- Cách xác định đơn giá đất một số trường hợp trong hẻm tại dự thảo văn bản hướng dẫn chưa được quy định tại Quyết định bảng giá đất 2020 – 2024, đồng thời người dân cũng đề nghị hướng dẫn việc áp dụng với các trường hợp này.
">Đất ở bị thu hồi tại trung tâm TP.HCM được bồi thường cao nhất 730 triệu đồng/m2
友情链接