Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Club Brugge, 00h45 ngày 19/2
(责任编辑:Bóng đá)
Nhận định, soi kèo Plzen vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 21/2: Ngược dòng đi tiếp
Trong căn bếp xập xệ, người mẹ trẻ Trần Thị Lành (30 tuổi, trú xóm 3, xã Hương Giang, Hương Khê, Hà Tĩnh) ngồi ôm đứa con gái Trần Thị Hồng Linh (4 tuổi) vào lòng, cầu cứu: “Xin mọi người cứu con em với. 4 năm nay thấy đầu của con gái em ngày càng phình to, bất thường nhưng em không có tiền đưa con gái đi chữa bệnh”.
Chị Lành và con gái nương nhờ góc bếp của nhà mẹ đẻ Góc bếp chật chội ấy của hai mẹ con chị Lành không có bóng điện thắp sáng. Từ ngày chị mang bầu, làm mẹ đơn thân, chị ôm con gái về nương nhờ góc bếp của nhà mẹ đẻ.
Chị Lành có thân hình thấp bé, làn da đen sạm, thanh xuân của chị là những tháng ngày buồn tủi và nước mắt.
Khi Lành 10 tuổi, đi học thường xuyên bị khó thở, rồi ngất xỉu nhưng vì nhà nghèo không có tiền chữa bệnh. Mãi cho tới năm 18 tuổi, chị mới biết mình mắc bệnh tim sau nhiều lần ngất xỉu được người thân đưa vào bệnh viện thăm khám.
Cả hai mẹ con đều mắc bệnh, đang rất cần sự giúp đỡ Ngoài ra, với căn bệnh về thần kinh, nên trí não chị Lành không được thông minh, nhanh nhẹn như bao bạn bè cùng trang lứa.
Lớn lên với dáng vóc gầy gò, đau ốm liên miên nên Lành chưa từng nghĩ sẽ yêu bất cứ người đàn ông nào bởi nỗi mặc cảm tự ti. Bệnh tật nhưng Lành rất chăm chỉ, hằng ngày trồng rau rồi đạp xe lên chợ huyện để bán rau kiếm sống.
Năm 2016, trong một lần đi chợ bán rau, Lành quen biết và đem lòng yêu một người đàn ông kém mình 4 tuổi, rồi dính bầu.
Khi biết mình mang bầu, người yêu của Lành chối bỏ trách nhiệm, nhiều người khuyên Lành bỏ cái thai nhưng vì mang cảm giác tội lỗi nên chị quyết định nuôi con một mình.
“Bị người yêu bỏ rơi, nhiều người khuyên em nên bỏ thai vì em bị bệnh, nuôi mình em còn chưa nuôi nỗi huống hồ gì chăm sóc thêm một đứa con. Nhiều đêm em nằm khóc và tự dằn vặt mình. Nếu em bỏ con đi thì tội lỗi và thương con nên em quyết định sinh con”, Lành tâm sự.
Nhà của mẹ chị Lành cũng nghèo nàn, không có tài sản gì đáng giá Ở thôn quê, Lành được cho là “con gái hư” vì không chồng mà chửa. Tuy nhiên, chị nén nỗi tủi nhục, vượt cạn một mình. Những tưởng đứa con mình sinh ra sẽ mang lại cho chị niềm vui, niềm an ủi giữa cuộc đời đầy sóng gió. Thế nhưng, oái oăm thay, 2 tháng sau sinh, bé Trần Thị Hồng Linh có những biểu hiện không bình thường.
“Khi con gái được hai tháng thì bị sốt và lên cơn co giật. Lúc đó bác sĩ chỉ bảo là bị cảm cúm. Đến 6 tháng sau, đầu Linh ngày càng nhô, phình to như cái sừng. Thương con nên em vay mượn tiền đưa con đi bệnh viện tuyến huyện để thăm khám nhưng bác sĩ bảo bệnh của con phải chuyển lên tuyến trên điều trị”, chị Lành cho biết.
Kể từ đó đến nay, chị vẫn chưa có tiền để đưa đứa con gái bé bỏng của mình đi lên tuyến trên để khám chữa. Đến nay gần 4 tuổi nhưng bé Linh chỉ nhỏ nhẹ như em bé mới lên 2, chỉ nói ú ớ được vài tiếng và thở khò khè mệt nhọc. Đặc biệt, đầu của bé Linh ngày càng phình to và dô ra phía trước khiến mắt cháu bé lồi ra rất đáng thương.
Để có tiền mua bỉm sữa cho con gái, Lành xin đi phụ hồ, xúc đất thuê. Nhưng do chị bị bệnh tim nên không làm được nhiều, thu nhập rất bấp bênh.
Nghĩ về nỗi bất hạnh, nỗi đau bệnh tật giày vò mình lẫn con gái, nhiều lần người phụ nữ 30 tuổi này ôm con ra bờ sông muốn tự tử để giải thoát, nhưng khi ra đến bờ sông, nhìn con gái yếu ớt đáng thương, Lành không đành lòng nên đành ôm con gái về nhà và cố gắng.
Người thân của chị cũng có hoàn cảnh bi đát nên không thể giúp đỡ được gì cho hai mẹ con. Anh trai của Lành bị bệnh thần kinh, lại sinh ra hai đứa cháu ốm yếu, dị tật.
Ông Trần Quốc Hoàn, Phó chủ tịch UBND xã Hương Giang cho biết, hoàn cảnh của mẹ con chị Lành đang rất cần sự giúp đỡ của cộng đồng.
“Lành là người mẹ không bình thường về sức khỏe, lại làm mẹ đơn thân. Cháu bé bị bệnh nên đầu nhô ra khiến mắt lồi to trông rất đáng thương. Hiện chúng tôi đang xin làm chế độ bảo trợ xã hội cho hai mẹ con”, ông Hoàn nói.
1. Mọi sự giúp đỡ xin gửi về địa chỉ: Chị Trần Thị Lành, trú xóm 3, xã Hương Giang, Hương Khê, Hà Tĩnh, SĐT: 0328181200 (chị Lành).
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.402 hai mẹ con chị Lành ở Hà Tĩnh
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436
Thiện Lương
Xót cảnh bé gái xinh như hotgirl phải bỏ học, chăm cha bị cụt chân lẫn tay
Mất cánh tay sau tai nạn bom mìn, đối với anh Thịnh cuộc sống đã quá khó khăn. Thế nhưng tai ương lại tiếp tục ập đến khi tai nạn lao động cướp mất bàn chân, tương lai của anh và 3 đứa con trở nên mịt mờ.
" alt="Mẹ đơn thân bệnh tim bất lực nhìn đầu con gái phình to, mắt lồi" />Mẹ đơn thân bệnh tim bất lực nhìn đầu con gái phình to, mắt lồiNhưng mục tiêu của Hà Giang sẽ không dừng lại ở con số vài trăm ấy. Trước Tết Nguyên đán 2020, sẽ có ít nhất 1.000 ngôi nhà được bàn giao. Mục tiêu xa hơn nữa, đến năm 2021, khoảng 2.000 ngôi nhà được xây dựng xong, tất cả đều sử dụng nguồn vốn xã hội hóa.
Chưa khi nào việc xóa nhà tạm, nhà dột nát cho cựu chiến binh nghèo, hộ nghèo tại Hà Giang lại được quan tâm mạnh mẽ tới vậy. Có đi đến tận nơi mới cảm nhận được hết không khí hào hứng, phấn khởi ở nhiều bản làng xa xôi.
Nói về chương trình xóa nhà ở dột nát cho cựu chiến binh nghèo, hộ nghèo xã biên giới ở Hà Giang, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang Nguyễn Minh Tiến, đồng thời cũng là thành viên Ban chỉ đạo cho biết, chương trình được khởi nguồn từ ý tưởng của nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thực hiện trước đó tại địa phương để xây dựng nhà cho gia đình chính sách, cựu chiến binh nghèo.
Những ngôi nhà đơn sơ chênh vênh sườn đồi, sườn núi. Tháng 7/2019, nhân kỷ niệm ngày 72 năm Ngày Thương binh liệt sỹ, đích thân nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã trao tặng nhiều căn nhà cho cựu chiến binh, gia đình người có công ở Hà Giang.
Trước đó, nguyên Chủ tịch nước và phu nhân đích thân kêu gọi sự trợ giúp của nhiều doanh nghiệp, nhà hảo tâm. Mỗi căn nhà xây dựng tại Hà Giang đều nhận được hỗ trợ 50 triệu đồng và tỉnh đối ứng 10 triệu đồng.
Trong ngày giao nhà, nhiều cựu chiến binh đã ôm lấy nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang mà khóc. Với họ niềm vui được sống trong những ngôi nhà luôn là niềm mơ ước cả đời, không bao giờ họ nghĩ có thể làm được.
“Người ta khóc thật sự, bởi không biết khi nào mới xây nổi cái nhà để ở”, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang nói.
“Khi triển hai chương trình, một tháng bác Sang lên Hà Giang tới 2 lần. Từ trong Sài Gòn bay ra, xuống sân bay là lên Hà Giang làm việc xong chiều quay về lại bay vào Sài Gòn. Sức khỏe không cho phép, nhưng bác Sang cũng dành thời gian nhất định để đi thăm một số cựu chiến binh nghèo”, vị Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang xúc động nói.
Tiếp nối việc làm hết sức nhân văn của nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Hà Giang mở rộng mô hình vươn tới cả những hộ nghèo, chủ yếu là tại những xã miền biên giới.
Cuối tháng 9, Bí thư Tỉnh ủy Đặng Quốc Khánh đưa ra ý tưởng trong Ban Thường vụ Tỉnh ủy. Điều này ngay lập tức nhận được sự hưởng ứng đồng tình của tất cả các Ủy viên Ban thường vụ Tỉnh ủy. Đây cũng được chọn là chủ trương xuyên suốt từ tỉnh đến xã, và là một trong những chương trình chào mừng đại hội Đảng.
Ngày 28/9, Hà Giang tổ chức lễ phát động hỗ trợ xây dựng nhà ở cho cựu chiến binh nghèo, gia đình người có công, hộ nghèo xã biên giới của tỉnh. Trong buổi phát động ấy, có cả nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cùng tham dự.
Sau lễ phát động đại diện các tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh cùng đông đảo cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang trên địa bàn tỉnh đã tham gia quyên góp, ủng hộ chương trình.
Tổng kinh phí huy động đóng góp, ủng hộ tính tới thời điểm hiện tại khoảng 52 tỷ đồng. Lũy kế toàn tỉnh đã huy động được gần 120 tỷ đồng thực hiện chương trình.
“Tất cả đều là nguồn vốn xã hội hóa, không sử dụng ngân sách, cũng không có chi phí quản lý, không có bất kể một chi phí hỗ trợ cán bộ nào trong việc triển khai. Tất cả gói gọn trong việc đưa 60 triệu đồng cho bà con để hỗ trợ làm nhà”, ông Nguyễn Minh Tiến cho biết.
Trước khi cấp tiền cho người dân sử dụng, thôn sẽ rà soát và báo lên xã để xuống thẩm định. Sau đó, xã báo lên huyện để huyện xuống thẩm định, và cấp quyết định cuối cùng thuộc về Sở LĐ-TBXH tỉnh.
“Căn cứ vào thẩm định đó, Sở LĐ-TBXH Hà Giang sẽ cấp tiền về cho huyện, huyện cầm trịch với xã để cho triển khai”, ông Tiến nói.
Vị lãnh đạo tỉnh Hà Giang cũng vui mừng chia sẻ: “Trong suốt quá trình triển khai không một ai kêu ca hay phàn nàn gì, tất cả đều biết đây là chương trình hỗ trợ cho người dân.
Để sâu sát hơn, Tỉnh ủy Hà Giang yêu cầu các huyện mỗi tuần báo cáo một lần về tiến độ, mọi khen chê đều được đưa ra trong cuộc họp báo cáo này. Riêng với những huyện có ít nhà xây như Bắc Mê hay TP. Hà Giang thì yêu cầu 30/11 phải hoàn thành. Những huyện có dưới 100 nhà là 31/12, còn lại là trước Tết Nguyên đán sẽ có ít nhất 1.000 căn nhà được bàn giao”.
Ngày thứ 7 giúp dân
Số tiền 60 triệu đồng hỗ trợ là con số không phải quá lớn đối với mỗi gia đình nhưng may mắn chương trình nhận được sự ủng hộ của toàn hệ thống chính trị. Các lực lượng vũ trang, đồng bào từ miền xa xôi đến những nơi thuận lợi đều đồng lòng.
Nằm giữa lưng chừng núi, nhà của ông Lý Văn Chương (thôn Nàng Ha, xã Pố Lồ, huyện Hoàng Su Phì) rộn rã tiếng cười nói. Căn nhà ông Chương sắp cất nóc nhanh hơn dự kiến nhờ sự giúp đỡ của vài chục người trong xã và thôn. Thanh niên khỏe thì lấy xe chở gạch, phụ nữ thì tập trung vác những tấm fibro xi măng từ dưới chân núi lên để lợp mái.
“Tôi đã tính phải lên rừng chặt gỗ về để cất nhà thì nhận được thông báo hỗ trợ xây nhà từ chính quyền. Mừng quá…”, ông Chương xúc động.
Tại huyện Hoàng Su Phì, để người dân sớm có nhà ở, huyện ủy phát động phong trào ngày thứ 7 giúp dân. Đây có lẽ là phong trào ấn tượng nhất trong hành trình xây 1.000 nhà trước Tết Nguyên đán của Hà Giang.
Vào thứ 7 hàng tuần, những xã trong huyện Hoàng Su Phì có hộ được hỗ trợ xây nhà sẽ huy động mọi lực lượng từ đoàn viên thanh niên, hội phụ nữ tới để giúp đỡ. Tại huyện Xín Mần, là phong trào đổi ngày công. Nhà này xây xong, mọi người sẽ di chuyển sang nhà khác để xây dựng tiếp, cứ qua lại như vậy mà không ít ngôi nhà sắp đến ngày bàn giao.
Ông Phạm Ngọc Dũng – Phó Giám đốc Sở LĐ-TBXH Hà Giang cho biết, cách đây mấy năm, tỉnh có chương trình đào tạo nghề xây dựng cho nhiều người dân địa phương và đến bây giờ đã phát huy tác dụng.
“Những thợ xây dựng đều do tỉnh đào tạo, nên chi phí giảm đi đáng kể vì không phải thuê ngoài”, ông Dũng nói.
Hanh trinh than toc xay hang ngan ngoi nha cho nguoi ngheo, nguoi co cong o Ha Giang hinh anh 5
Người dân phấn khởi khi sắp có nhà mới khang trang hơn.Nằm ngay sát đường biên giới, ông Long Đức Hoa – người dân tộc La Chí ở xã Bản Phùng (Hoàng Su Phì) cũng đang chờ tới ngày vào ở trong ngôi nhà mới.
Ngôi nhà mà ông Long đang xây có kinh phí hơn 100 triệu đồng, tiền hỗ trợ ông Long dùng để mua vật liệu, số còn lại ông vay thêm của họ hàng. Trước khi xây nhà mới, ông Long cùng gia đình sống trong ngôi nhà với cột kèo xiêu vẹo, nhưng giờ thì ngoài niềm vui còn là sự an tâm trong những ngày mưa gió khi ngôi nhà mới với cột bê tông kiên cố đang hình thành.
Ông Long nằm trong số những hộ gia đình được Bí thư Tỉnh ủy Đặng Quốc Khánh tới thăm. Trong ngày biết mình được hỗ trợ xây nhà mới, ông Long đã ôm Bí thư Khánh khóc.
Sau khi rời quân ngũ năm 1981, cuộc sống của ông Long hết sức khó khăn, chưa khi nào ông nghĩ mình sẽ được ở trong một ngôi nhà kiên cố cho tới khi nhận được thông báo.
Bên cạnh những thuận lợi, trong quá trình triển khai địa phương cũng gặp không ít khó khăn. Khó khăn lớn nhất có lẽ nằm ở việc thay đổi suy nghĩ của người dân vốn đã quen với nếp sinh hoạt cũ.
Hành trình thần tốc xây hàng ngàn ngôi nhà cho người nghèo, người có công ở Hà Giang Ông Hoàng Đình Phới – Bí thư huyện ủy Quản Bạ cho biết, khi thực hiện phải yêu cầu người dân xây dựng đúng cam kết theo mẫu đã được phê duyệt.
Huyện Quản Bạ cũng chờ người dân xây nhà xong mới giải ngân để tránh việc dân nhận tiền nhưng không làm nhà mà tiêu vào những việc khác. Bên cạnh đó, nhiều địa phương, người dân vẫn còn mê tín, xem tuổi và năm làm nhà nên dù nhận được tiền hỗ trợ họ vẫn kiên quyết không xây ngay mà chờ đợi. Việc xây dựng làm sao cho vẫn giữ được một số nét truyền thống của đồng bào cũng phải được tính đến.
Một khó khăn nữa là chi phí vận chuyển vật liệu xây dựng khá đắt đỏ vì địa hình đi lại khá hiểm trở. Một cán bộ xã ở huyện Xín Mần cho biết, như một bao xi măng bình thường chỉ 50 nghìn đồng, nhưng khi mang lên được một hộ ở trên núi đã lên tới 100 nghìn đồng. Bởi vậy, nếu không có sự giúp sức của bà con địa phương, chắc chắn chi phí để xây dựng những ngôi nhà sẽ đội lên rất cao.
Nhưng dù có khó khăn thế nào, thì toàn tỉnh Hà Giang vẫn đang chung tay biến những điều không thể thành có thể. Con số 1.000 ngôi nhà từ nay tới cuối năm là không phải nhỏ, nhưng rõ ràng khi tất cả cùng chung một hướng thì không gì là không thể.
Khi chủ trương hướng tới người dân là các gia đình chính sách, người nghèo có hoàn cảnh khó khăn về nhà ở với cách làm bài bản, trách nhiệm và chỉ đạo cả hệ thống vào cuộc thì doanh nghiệp cũng sẽ đồng hành, chung tay tin tưởng. Trong cái giá lạnh mùa đông này, tình cảm ấm áp đến với đồng bào dân tộc nghèo với sự chăm lo của Tỉnh ủy và chính quyền các cấp ở Hà Giang.
Toàn tỉnh Hà Giang hiện có 4.106 hộ cần hỗ trợ về nhà ở thuộc các đối tượng: Người có công, Cựu chiến binh nghèo, hộ nghèo ở xã biên giới. Trong đó có 160 gia đình người có công, 464 cựu chiến binh, 3.482 hộ nghèo của các xã biên giới. Tuy phát triển nhiều so với trước đây nhưng cuộc sống của người dân ở Hà Giang ở vùng địa đầu Tổ quốc vẫn còn rất nhiều khó khăn.
Trong giai đoạn 2019 - 2020, Hà Giang đặt mục tiêu hỗ trợ xây dựng nhà ở cho 2.000 hộ. Đến ngày 27/8, toàn tỉnh đã có 345 hộ triển khai xây nhà ở theo chương trình hỗ trợ của tỉnh, trong đó có 8 nhà hoàn thành; 278 nhà chuẩn bị khởi công.
Ngày 25/7/2019, Ban thường vụ Tỉnh ủy Hà Giang ban hành Quyết định số 1953 thành lập Ban chỉ đạo hỗ trợ xây dựng nhà ở cho người có công, cựu chiến binh nghèo, hộ nghèo khó khăn về nhà ở, do Bí thư tỉnh uỷ Đặng Quốc Khánh làm Trưởng ban. Phó Ban chỉ đạo là ông Nguyễn Văn Sơn - Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang.
Sáng 28/9/2019, Ban chỉ đạo tổ chức lễ phát động hỗ trợ xây dựng nhà ở cho cựu chiến binh nghèo, gia đình người có công, hộ nghèo xã biên giới của tỉnh. Tổng kinh phí huy động được tại buổi lễ khoảng 65 tỷ đồng. Lũy kế, toàn tỉnh huy động được trên 112 tỷ đồng cho công tác này.
Theo VTC
" alt="Hành trình thần tốc xây hàng ngàn ngôi nhà cho người nghèo, người có công ở Hà Giang" />Hành trình thần tốc xây hàng ngàn ngôi nhà cho người nghèo, người có công ở Hà Giang- Sau khi đọc bài “Nói và làm: Bán gạo mua iphone, nỗi niềm công nghệ cao”, nhiều bạn đã gửi email phản hồi về Báo VietNamNet.
TIN BÀI KHÁC:
Dự án không thiết yếu, sao lại được bảo lãnh tín dụng?
Tổng hợp đơn thư bạn đọc 15 ngày cuối tháng 9/2012
Chậm xuất hóa đơn, khó giải trình với cơ quan thuế
Đóng tiền nhiều, con mình có… học tốt?
Không thể cứ ‘con khóc là mẹ cho bú’ mãi được
Li hôn mà không có bản đăng kí hộ khẩu
Hát karaoke có sử dụng ma túy
" alt="Trăn trở...bán gạo mua iphone" />Trăn trở...bán gạo mua iphoneNhận định, soi kèo Chadormalou vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/2: Khách thất thế
- Nhận định, soi kèo Al Fahaheel vs Al
- Kết quả bóng đá Leiester 1
- Phụ huynh tố bị ép không cho con thi lớp 10 công lập, trường nói gì?
- Rộ tin PSG bị bán sau World Cup 2022
- Nhận định, soi kèo Quảng Nam vs Thanh Hóa, 17h00 ngày 19/2: Nỗi đau kéo dài
- Trường ĐH Khoa học Tự nhiên có hai tân hiệu phó
- PSG dậy sóng không chỉ Mbappe đòi đi, sếp bự cũng tháo chạy
- Link xem trực tiếp futsal Việt Nam vs Nhật Bản
-
Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Al Tai, 20h15 ngày 19/2: Khó tin cửa trên
Hư Vân - 19/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Tài chính 500 triệu nên mua MG ZS tiêu chuẩn?
Nhờ độc giả tư vấn giúp có nên mua xe này hay không. Mong nhận lời khuyên, xin cám ơn.
" alt="Tài chính 500 triệu nên mua MG ZS tiêu chuẩn?" /> ...[详细] Lịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày 21/4
Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh vòng 34: MU tử chiến ArsenalLịch thi đấu bóng đá Ngoại hạng Anh mới nhất - Cập nhật lịch thi đấu và xem trực tiếp vòng 34 Ngoại hạng Anh trên K+ mới nhất.
" alt="Lịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày 21/4" /> ...[详细]Lịch thi đấu bóng đá Nam SEA Games 31Lịch thi đấu bóng đá Nam SEA Games 31: Cập nhật lịch thi đấu môn bóng đá nam tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á đầy đủ và chính xác.
Việt Nam có thêm VĐV dính doping ở SEA Games 31
Đoàn TTVN có thêm VĐV bị nghi ngờ dính doping ở SEA Games 31 Trao đổi với VietNamNet, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục TDTT Trần Đức Phấn cho biết hiện Cơ quan chống doping quốc tế (WADA) chưa có thông báo cuối cùng về các trường hợp bị nghi ngờ dùng doping. Sau khi WADA thông báo chính thức, Tổng cục TDTT sẽ có công bố về những trường hợp sử dụng chất cấm.
Tại SEA Games 31, BTC đã lấy mẫu ngẫu nhiên của gần 1.000 VĐV. Theo quy trình, mỗi VĐV khi lấy mẫu xét nghiệm sẽ chia làm 2 lọ gồm lọ A (mẫu A) và lọ B (mẫu B). Sau khi có kết quả mẫu A, nếu VĐV muốn khiếu nại sẽ phải tự đóng chi phí để làm xét nghiệm mẫu B để có kết quả cuối cùng.
Điền kinh Việt Nam thắng lớn tại SEA Games 31 khi bảo vệ thành công ngôi nhất toàn đoàn với tổng cộng 22 HCV, hơn đội xếp thứ nhì là Thái Lan tới 10 HCV. Trong trường hợp các VĐV có kết quả dương tính với chất cấm (mẫu B), họ sẽ bị tước huy chương và đối mặt với án phạt cấm thi đấu trong nước cũng như quốc tế.
" alt="Việt Nam có thêm VĐV dính doping ở SEA Games 31" /> ...[详细]Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2: An bài
Phạm Xuân Hải - 20/02/2025 05:25 Cup C2 ...[详细]
Đề nghị kỷ luật hiệu trưởng vụ học sinh tử vong khi chặt cây ở Hải Dương
Kêt luận của Thanh tra TP Hải Dương (Hải Dương) nêu rõ Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng trường THCS Quyết Thắng vi phạm nghiêm trọng quy định của Luật Giáo dục, Luật An toàn điện, Luật Lao động khi điều học sinh cắt tỉa cành cây khiến nam sinh lớp 9 tử vong.
Bồi thường 410 triệu đồng
Chủ tịch UBND TP Hải Dương Trần Hồ Đăng vừa ký báo cáo kết quả, kiểm tra xác minh vụ học sinh lớp 9 trường THCS Quyết Thắng tử vong sau khi nhận lệnh chặt cây từ Ban Giám hiệu nhà trường.
Báo cáo nêu rõ, sáng ngày 8/5, Hiệu trưởng trường THCS Quyết Thắng Đinh Quốc Toản đã trao đổi với Phó Hiệu trưởng Nguyễn Văn Tuấn về việc cắt tỉa cành cây phi lao phía sau trường.
Sau đó yêu cầu giáo viên chủ nhiệm lớp 9B chọn 4 nam sinh có sức khỏe tốt để thực hiện.
Tất cả nội dung phân công, bàn bạc đều bằng miệng không có văn bản, giáo án.
14h chiều cùng ngày, 4 học sinh trong đó có em Nguyễn T.A sử dụng 2 thang tre và hai cưa sắt, trong đó 1 chiếc cưa do hiệu trưởng Toản mang đến để đốn hạ cây.
Hiệu trưởng Đinh Quốc Toản là người trực tiếp kiểm tra việc cắt tỉa cành cây, thậm chí còn hướng dẫn một học sinh cách cưa cành.
Đến khoảng 14h34, em T.A đang ở độ cao trên 2m thì bất ngờ ngọn cây đổ vào đường điện 35Kv bên cạnh làm em bị điện giật và ngã xuống đất.
Dù được nhà trường đưa đi cấp cứu và chữa trị nhưng đến ngày 22/5 thì nam sinh này tử vong.
Cây phi lao nơi học sinh T.A tham gia chặt cảnh gặp tai nạn Tập thể nhà trường và cá nhân ông Toản, ông Tuấn đã bồi thường cho gia đình học sinh T.A 410 triệu đồng.
Sau khi báo phản ánh, Lãnh đạo UBND TP Hải Dương đã cho thành lập đoàn thanh tra để làm rõ sự việc.
Kết luận thanh tra nêu rõ, trường THCS Quyết Thắng đã không có kế hoạch lao động khi đề ra nhiệm vụ “chặt bớt rặng phi lao để hạn chế chiều cao” tại cuộc họp ngày 5/5.
Hiệu trưởng và hiệu phó không tham mưu lập kế hoạch, khảo sát chi tiết hiện trường, lựa chọn đối tượng phù hợp để đảm bảo đúng chức năng, nhiệm vụ của giáo viên, học sinh theo Luật Giáo dục, điều lệ trường THCS đã quy định.
Vi phạm nghiêm trọng
Chủ tịch UBND TP Hải Dương kết luận, ông Đinh Quốc Toản là người đứng đầu đơn vị, chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý trường học và học sinh. Ông cũng là người chỉ đạo trực tiếp việc chọn học sinh để phân công cắt tỉa cây. Việc này vi phạm nghiêm trọng các quy định về nhiệm vụ.
Còn ông Nguyễn Văn Tuấn, Phó Hiệu trưởng trường THCS Quyết Thắng là người được phân công phụ trách lao động, trực tiếp kiểm tra, hướng dẫn học sinh cắt tỉa cành cây nhưng đã chủ quan, cẩu thả thiếu kiểm tra, không khảo sát hiện trường, không phát hiện kịp thời nguy cơ gây tai nạn...
Hành vi của ông Tuấn vi phạm các quy định về nhiệm vụ ở mức độ nghiêm trọng.
UBND TP Hải Dương kiến nghị Thường trực Thành ủy có hình thức xử lý kỷ luật đối với Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường THCS Quyết Thắng theo thẩm quyền. Sau khi có quyết định của Thành ủy, UBND TP sẽ tổ chức kỷ luật 2 ông này về mặt chính quyền.
Trường THCS Quyết Thắng nơi xảy ra sự việc
Hoài AnhNhận lệnh chặt cây trong giờ học, nam sinh lớp 9 Hải Dương bị điện giật tử vong
Một nam sinh lớp 9, Trường THCS Quyết Thắng đã được lệnh chặt cây trong giờ học. Hậu quả là bị điện giật rồi tử vong sau nhiều ngày chữa trị.
" alt="Đề nghị kỷ luật hiệu trưởng vụ học sinh tử vong khi chặt cây ở Hải Dương" /> ...[详细]Lá thư hiệu trưởng gửi học trò trượt học sinh giỏi ở Tuyên Quang
Đó là những lời động viên trong bức thư mà thầy Lê Thành Tuyên, Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS huyện Hàm Yên (Hàm Yên, Tuyên Quang) gửi học trò của mình. Người nhận thư là em L.V.A, học sinh lớp 9A.
Trong kỳ thi học sinh giỏi (HSG) lớp 9 của Tuyên Quang diễn ra ngày 14/6 vừa qua, Trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS huyện Hàm Yên có 8 học sinh dự thi. Tuy nhiên, khi biết kết quả vào ngày 16/6, chỉ duy nhất V.A không đoạt giải.
Biết học trò buồn, thầy Lê Thành Tuyên đã gửi thư động viên em.“Vừa qua, nhà trường đã có kết quả thi HSG cấp tỉnh. Em là học trò duy nhất không đoạt giải trong số 8 học sinh của nhà trường tham gia dự thi. Thầy cô giáo nhà trường biết em rất buồn vì đã nỗ lực mà kết quả không như mong muốn. Nhưng không sao, đó là cảm xúc rất bình thường của mỗi người chúng ta...
Thầy đã rất khâm phục em, một cô bé học trò đầy nghị lực đã vượt qua những hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn tình cảm của người cha trong cuộc sống gia đình để vươn lên học tập và rèn luyện tốt...".
Thầy Lê Thành Tuyên trao thư động viên L.V.A (Ảnh: Thầy Tuyên cung cấp) Thầy Tuyên cũng nhắn nhủ V.A: “Thầy mong em luôn dũng cảm, nghị lực vượt qua những khó khăn trong học tập và trong cuộc sống sau này để luôn là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho người mẹ hết mực yêu thương em, là chỗ dựa vững chắc cho người em trai bé bỏng”.
Bức thư của thầy Lê Thành Tuyên đã khiến nhiều phụ huynh, học sinh và giáo viên xúc động.
Cô Nguyễn Minh Ngọc, giáo viên dạy văn Trường THPT Đinh Thiện Lý (TP.HCM), bày tỏ sự xúc động: “Tôi đọc bức thư mà cay sống mũi. Với tâm lý học sinh khi đón nhận thất bại, những lời động viên, sự thấu hiểu của người thân, thầy cô luôn là một nguồn động lực tinh thần lớn” - cô Ngọc nói.
“Trong giáo dục, quan trọng hơn kết quả là những ghi nhận và yêu thương mà con trẻ sẽ mang theo trên quãng đường đời sau này. Đó mới là giáo dục theo ý nghĩa đích thực và căn bản nhất” – cô Ngọc nhận định.
Trao đổi với VietNamNet, thầy Lê Thành Tuyên cho hay V.A có hoàn cảnh gia đình tương đối khó khăn khi cha bỏ đi từ nhỏ. V.A ở với mẹ và em trai, nhưng mẹ thường xuyên đi làm công nhân ở xa. Dù vậy, em luôn cố gắng trong học tập.
“Trong kỳ thi HSG giỏi huyện Hàm Yên, V.A đoạt giải khuyến khích môn Ngữ văn và được chọn vào đội tuyển dự thi HSG cấp tỉnh. Em luôn mong muốn đoạt giải để đền đáp công ơn thầy cô đã dạy dỗ và người mẹ nuôi dưỡng mình. Tuy nhiên, khi biết chỉ một mình em không đoạt giải, V.A rất buồn” - thầy Tuyên kể.
Theo thầy Tuyên, ở trường dân tộc nội trú, ngoài nhiệm vụ dạy học thì giáo dục đạo đức, giá trị sống, kỹ năng sống được nhà trường rất coi trọng. Vì vậy, đã nhiều lần thầy Tuyên trò chuyện với V.A và hiểu được cảm xúc của em nên quyết định viết thư động viên. Khi nhà trường tổ chức khen thưởng học sinh giỏi, thầy Tuyên đã gọi em lên đầu tiên để trao thư.
“V.A đã rất cố gắng, cô giáo bồi dưỡng em đi thi cũng rất cố gắng. Bức thư này là để động viên và giúp em có thêm nghị lực. Sau khi nhận thư, tinh thần của V.A đã tốt hơn rất nhiều” - thầy Tuyên nói.
Lê Huyền
'Không thể yêu cầu rạch ròi về sản phẩm trường chuyên'
Không thể yêu cầu rạch ròi sản phẩm trường chuyên như thế nào, là gì. Bởi kết quả của trường chuyên nói riêng và giáo dục nói chung là một sự trừu tượng, không cụ thể?
" alt="Lá thư hiệu trưởng gửi học trò trượt học sinh giỏi ở Tuyên Quang" /> ...[详细]Ngày bé Thảo cất tiếng khóc chào đời thì mẹ cháu bị suy kiệt sức đề kháng trầm trọng đến mức chẳng còn nổi sức cho cháu bú những dòng sữa đầu tiên. Ba tháng sau ngày sinh con, chị phải nhập viện vì căn bệnh lao não, một dạng bệnh lao hiếm gặp nhưng vô cùng nguy hiểm.
Thương xót đứa cháu nhỏ đã sớm chịu cảnh mồ côi nên bao nhiêu yêu thương ông bà dành hết cho cháu, những mong cháu lớn khôn, khỏe mạnh cho đỡ tủi. Nào ngờ, tin dữ ập đến đột ngột, Thảo phát hiện bị ung thư tủy khi em mới 33 tháng tuổi.
Vay mượn khắp nơi được mấy triệu đồng dắt túi, ông Hiên khăn gói bế cháu từ Quảng Bình ra Hà Nội chữa bệnh. Sau khi hoàn cảnh của hai ông cháu bé Thảo được các báo và nhiều trang mạng xã hội chia sẻ đã làm lay động nhiều trái tim bạn đọc trong và ngoài nước
Chị Ngô Thị Nhâm, cán bộ phòng công tác xã hội, Bệnh viện K3 Tân Triều cho hay: “ Hoàn cảnh bé Thanh Thảo được nhiều báo và các trang mạng chia sẻ nên gia đình nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ của cộng đồng. Qua PCTXH và các nhà hảo tâm ung hộ trực tiếp đến gia đình đã lên con số cả tỷ đồng"
Cũng trong lần gặp lại hai ông cháu bé Thảo, PV báo VietNamNet đã trao số tiền 13.905.000 đồng, tấm lòng bạn đọc ủng hộ qua Qũy báo giúp đỡ em Nguyễn Thanh Thảo
Đại diện báo VietNamNet đã trao số tiền 13.905.000 đồng đến tận tay gia đình bé Nguyễn Thanh Thảo Xúc động trước tấm lòng của các nhà hảo tâm dành cho cháu mình, ông Nguyễn Thanh Hiên gửi lời cảm ơn đến các nhà hảo tâm, báo đài đã giúp đỡ cháu Thảo trong lúc gia đình gặp khó khăn nhất. Ân tình này gia đình sẽ ghi mãi không quên.
Phạm Bắc
" alt="Em Nguyễn Thanh Thảo nhận được nhiều sự giúp đỡ từ bạn đọc" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Union Magdalena vs Millonarios, 6h30 ngày 21/2: Nối mạch bất bại
Chiểu Sương - 20/02/2025 04:55 Nhận định bóng ...[详细]
-
Hai đại học Việt Nam vào top 150 trường trẻ hàng đầu thế giới
Sáng nay (24/6), Tổ chức xếp hạng đại học QS (Quacquarelli Symonds, Anh) công bố kết quả cho bảng xếp hạng QS Top 50 Under 50 năm 2021 dành cho các trường đại học có thời gian thành lập dưới 50 năm.
Theo đó, Việt Nam có hai đại diện góp mặt trong danh sách này là ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốc gia TP.HCM với vị trí trong nhóm 101-150. Trước đó, cả hai trường này đều được QS xếp vào nhóm 801-1.000 đại học tốt nhất thế giới năm 2021.
2 đại học Việt Nam lọt top 150 trường trẻ chất lượng hàng đầu thế giới
Tổ chức xếp hạng đại học QS công bố bảng xếp hạng QS Top 50 Under 50 lần đầu tiên vào năm 2012 nhằm vinh danh các trường đại học trẻ có chất lượng đào tạo và nghiên cứu hàng đầu thế giới.
Ban đầu, bảng xếp hạng này chỉ xếp hạng cho 50 trường. Tuy nhiên, đến năm 2015, bảng QS Top 50 Under 50 mở rộng quy mô xếp hạng với 100 trường đại học trẻ trên thế giới.
Khác với bảng xếp hạng khác, Top 50 Under 50 hàng năm có sự thay đổi khá bởi những trường vượt mốc 50 năm thành lập sẽ ra khỏi danh sách.
QS Top 50 Under 50 đánh giá dựa trên 6 tiêu chí gồm: danh tiếng học thuật (chiếm 40% tổng điểm), danh tiếng với nhà tuyển dụng (10%), tỷ lệ giảng viên/sinh viên (20%), tỷ lệ trích dẫn bài báo/giảng viên (20%), tỷ lệ giảng viên quốc tế (5%) và sinh viên quốc tế (5%).
Trong bảng xếp hạng, ĐH Công nghệ Nanyang của Singapore (thành lập năm 1991) đứng vị trí số 1 (thứ 13 thế giới). Hai vị trí tiếp theo thuộc về ĐH Khoa học và Công nghệ Hong Kong và Viện Khoa học và Công nghệ tiên tiến Hàn Quốc.
Khu vực Đông Nam Á có 17 trường đại học có mặt trong bảng xếp hạng này. Trong đó, Singapore có 2 trường; Malaysia có 11 trường; Brunei và Việt Nam, mỗi quốc gia cùng có 2 cơ sở giáo dục đại học lọt vào bảng xếp hạng.
Thúy Nga
2 đại học Việt Nam tiếp tục lọt top 1.000 trường tốt nhất thế giới
Sáng nay (10/6), tổ chức xếp hạng QS (Anh) đã công bố bảng xếp hạng đại học thế giới cho năm 2021. Việt Nam có 2 đại diện lọt vào danh sách này và đều thuộc nhóm 801-1000.
" alt="Hai đại học Việt Nam vào top 150 trường trẻ hàng đầu thế giới" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/2: Khách thất thế
Western Sydney BBUS và triết lý lấy sinh viên làm trung tâm
Theo công bố của Viện ISB, 80% sinh viên (SV) tốt nghiệp từ chương trình này đang làm việc tại những công ty, tập đoàn đa quốc gia tại Việt Nam, nhiều người trong số đó giữ những vị trí then chốt, là quản lý, lãnh đạo cấp cao.
Thảo luận nhóm ngoài trời, một phương pháp học tập rất được khuyến khích trong chương trình Western Sydney BBUS Thái độ, kỹ năng và kiến thức
Thạc sĩ Võ Thanh Hải, Đại diện chương trình WSU BBUS của Viện ISB cho biết: “Mục tiêu trong đào tạo của chúng tôi là hướng đến các công ty và tập đoàn đa quốc gia với những chuẩn mực tuyển dụng gắt gao, minh bạch, dựa trên 3 tiêu chuẩn: Thái độ - Kỹ năng và Kiến thức. Đầu ra của Viện ISB và chương trình WSU BBUS nói riêng luôn đảm bảo những tiêu chuẩn đó!”.
Theo TS.Phan Thị Minh Thư - Giám đốc Dự án Western Sydney Viện ISB, thì triết lý mà Viện theo đuổi là “kiến thức được dạy và học không bao giờ là đủ”. Cô Thư nhấn mạnh: “Chúng tôi tạo môi trường và định hướng cho SV khả năng tư duy, tự học, tự khám phá kiến thức có hướng dẫn”.
“Chương trình được thiết kế thành 3 giai đoạn cơ bản: Những môn học đầu tiên như tiếng Anh học thuật hay Giao tiếp trong kinh doanh giúp người học sử dụng Anh ngữ như công cụ học tập, tiếp cận và cập nhật kiến thức”.
“Giai đoạn kế tiếp, với các môn kiến thức nền như Nguyên lý kinh tế và kinh doanh, giúp SV khám phá những nền tảng nhất thông qua việc tự tiêu hóa nội dung hệ thống giáo trình chuyên ngành, đảm bảo quá trình nội hóa tri thức đạt hiệu quả cao nhất, đủ nội lực để tiếp thu các môn học chuyên sâu ở giai đoạn sau. Giai đoạn cuối, SV sẽ thực hiện các đề án, tập sự xử lý tình huống thực, tham gia các hội thảo nghề nghiệp chuyên ngành. Đây sẽ là những mấu chốt giúp SV thực hành và hiểu rõ môi trường kinh doanh”.
Theo cô Thư, có ba nhóm kỹ năng chính sẽ được lồng ghép để rèn luyện cho SV trong suốt chương trình học tại Viện ISB: Nhóm kỹ năng cơ bản, nhóm kỹ năng làm việc chuyên nghiệp và nhóm kỹ năng chuyên môn. Các môn học được thiết kế giúp phát triển kỹ năng cơ bản như kỹ năng tự học, tự nghiên cứu và giải quyết vấn đề. Từng môn học đều có bài tập, đề án phù hợp để rèn luyện kỹ năng làm việc chuyên nghiệp như thuyết trình, nói trước công chúng, làm việc nhóm hay kỹ năng lãnh đạo.
Với triết lý lấy SV làm trung tâm, những buổi học của SV Western Sydney BBUS luôn buộc SV phải chuẩn bị rất kỹ lưỡng trước đó Cô Gabriel Adderley Grace - Giảng viên Viện ISB cũng chia sẻ: “Làm việc nhóm là phương pháp đào tạo chính tại Viện ISB. Qua đó SV học cách tương tác, hỗ trợ nhau để cùng đi đến kết quả tốt nhất”.
Với thời lượng học toàn phần với khoảng 40 tiết học/tuần, trong đó, việc chuẩn bị dữ liệu cho bài học sắp tới khiến SV phải dành thêm rất nhiều thời gian. Nguyễn Đức Thịnh, SV năm thứ 3 của chương trình chia sẻ: “Những ngày đầu, tôi thực sự shock và lúng túng với cách học mới ngốn quá nhiều thời gian. Nhưng dần thì tôi hiểu, đó là cách học hiện đại và hiệu quả nhất!”.
Theo TS.Minh Thư, chính thái độ tích cực học tập này sẽ là nền tảng cho việc rèn luyện thái độ làm việc tích cực sau này.
Sẵn sàng cho một hành trình mới
Thạc sĩ Võ Thanh Hải nhấn mạnh: “Triết lý giáo dục của Úc chú trọng phát triển năng lực tự thân của SV. Sự trưởng thành của mỗi SV giúp họ tự đánh giá bản thân, tự so sánh với chính mình, tự đặt mục tiêu cho bản thân, không chịu áp lực của bất kỳ thành tựu nào hoặc một ai khác!”.
Nguyễn Thị Vân Thanh, SV năm cuối ngành Tài chính ứng dụng của chương trình khẳng định: “Chương trình học thiết kế để SV ra trường có sự chuẩn bị tốt trước khi ứng tuyển vào bất kỳ vị trí nào. Nó cũng đòi hỏi chúng tôi phải khám phá bản thân, khám phá những ngành nghề mình có khả năng lựa chọn bên cạnh những kỹ năng cụ thể như cách viết một CV, trả lời một buổi phỏng vấn xin việc”.
Nói cách khác, bên cạnh kiến thức và đặc biệt, vốn Anh ngữ chuyên môn dồi dào do được học, giao tiếp hoàn toàn bằng tiếng Anh, thì cả những kỹ năng nhỏ nhất cũng đã được chương trình cung cấp để SV tốt nghiệp tạo ưu thế cạnh tranh trong thị trường nguồn nhân lực.
Cô Nguyễn Thúy Hằng - Giảng viên chương trình WSU BBUS chia sẻ thêm: “Kiến thức là đương nhiên. Nhưng bên cạnh kiến thức, chương trình rất chú trọng đến đào tạo kỹ năng và thái độ khoa học cho SV. Đây chính là những yếu tố mà nhà tuyển dụng đòi hỏi. Triết lý cơ bản của chương trình là Học đi đôi với hành. Lý thuyết trên thế giới sẽ được giải thích bằng thị trường Việt Nam, ngược lại, thực tế sẽ được soi chiếu bằng các mô hình khoa học để SV có thể giải quyết những vấn đề từ thực tiễn muôn hình muôn vẻ sau này”.
Theo ông Michael Saram - Giám đốc Công ty TNHH WinSolutions, một chuyên gia về Kinh doanh quốc tế, đồng thời cũng là Giảng viên tại Viện ISB thì, đại đa số SV của chương trình đều đã tham gia làm việc bán thời gian ở một số doanh nghiệp danh giá ngay khi còn chưa tốt nghiệp. Chính điều này đã tạo cho họ sự tự tin đáng kể khi ra đời, khởi nghiệp.
SV Nguyễn Thị Vân Thanh, người đang chuẩn bị hoàn tất những môn học cuối đã rất tự tin phát biểu: “Tôi đã có cơ hội thực tập tại một công ty đa quốc gia nhờ vào kiến thức và kinh nghiệm đã học được trong chương trình. Tôi đã sẵn sàng cho công việc của mình. Thử tìm kiếm trên mạng, tôi nhận thấy mình có rất nhiều cơ hội, rất nhiều công việc thú vị đang chờ!”.
- Tìm hiểu về chương trình WSU BBUS tại: https://isb.edu.vn/cu-nhan-kinh-doanh-western-bbus/
- Với những SV chưa sẵn sàng về tài chính, có thể tìm hiểu về chương trình Trả góp - Vay học tập Education Finance cho chương trình WSU BBUS tại http://tragop.taichinhduhoc.com.vn/
Khương Nhu
" alt="Western Sydney BBUS và triết lý lấy sinh viên làm trung tâm" />
- Nhận định, soi kèo U20 Iraq vs U20 Jordan, 14h00 ngày 19/2: Tiếp tục dẫn đầu
- Đề Văn THPT Chuyên KHXH&NV có thể tìm học sinh cá tính và sâu sắc
- Phụ huynh giàu tìm mua hộ chiếu nước ngoài để con không phải thi đại học
- Bộ Giáo dục lên tiếng về trường chuyên
- Nhận định, soi kèo MC Oran vs ES Mostaganem, 23h00 ngày 19/2: Niềm tin cửa trên
- Thủ tục để là người giám hộ cho cô 80 tuổi?
- Chồng vụng về, bê mâm cơm cũng làm đổ