Nhận định, soi kèo Persikabo 1973 vs Adhyaksa Farmel, 15h30 ngày 10/2: Chủ nhà chìm sâu
Hồng Quân - 09/02/2025 17:56 Nhận định bóng đ video bàn thắngvideo bàn thắng、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
-
Nhận định, soi kèo ISPE FC vs Shan United, 16h30 ngày 11/2: Không thể cản bước
2025-02-15 17:21
-
Sao Việt 8/7: Việt Anh, Quỳnh Nga sánh đôi tình tứ
2025-02-15 17:14
-
Trong 'Phố trong làng', Minh Thu vào vai Hải, cô chủ tiệm bán quạt xinh đẹp đánh cắp trái tim của anh công an Đông ngay lần đầu gặp gỡ.
Cặp đôi "oan gia" đã có nhiều màn chạm trán thú vị và trở thành tâm điểm chú ý của 'Phố trong làng' dù phim mới chỉ phát sóng được vài tập. Khán giả chăm xem phim nhanh chóng nhận ra cô bán quạt xinh đẹp chính là bà Sa thời trẻ trong bộ phim 'Hương vị tình thân' phần 2 mới phát sóng. " width="175" height="115" alt="Profile Cô bán quạt hớp hồn anh công anh Đồng 'Phố trong làng'" />
Profile Cô bán quạt hớp hồn anh công anh Đồng 'Phố trong làng'
2025-02-15 16:31
-
Trường Gateway (Cầu Giấy - Hà Nội), nơi xảy ra sự việc học sinh lớp 1 tử vong do bị bỏ quên trên xe đưa đón được giới thiệu là Trường phổ thông liên cấp quốc tế Gateway.
Tại buổi họp báo trưa 7/8, ông Phạm Ngọc Anh, Trưởng phòng GD-ĐT quận Cầu Giấy (Hà Nội), khẳng định "trong quy định không có trường nào là trường quốc tế. Chữ quốc tế là do một số trường ngoài công lập tự quảng cáo để thu hút học sinh. Trong địa bàn quận chỉ có những trường có yếu tố nước ngoài và chúng tôi cũng đã báo cáo những điều này lên trên".
Trường Gateway có tên tiếng Anh là International School Gateway (trường quốc tế Gateway)
Theo Điều 48 của Luật Giáo dục 2005 (đang có hiệu lực) nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân được tổ chức theo các loại hình:Trường công lập do Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, bảo đảm kinh phí cho các nhiệm vụ chi thường xuyên;
Trường dân lập do cộng đồng dân cư ở cơ sở thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động;
Trường tư thục do các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá nhân thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động bằng vốn ngoài ngân sách nhà nước.
Luật Giáo dục 2019, có hiệu lực từ 01/7/2020, cũng quy định các loại hình nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân (Điều 47):
Trường công lập do Nhà nước đầu tư, bảo đảm điều kiện hoạt động và đại diện chủ sở hữu;
Trường dân lập do cộng đồng dân cư ở cơ sở gồm tổ chức và cá nhân tại thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc, xã, phường, thị trấn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm điều kiện hoạt động.
Loại hình trường dân lập chỉ áp dụng đối với cơ sở giáo dục mầm non;
Trường tư thục do nhà đầu tư trong nước hoặc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư và bảo đảm điều kiện hoạt động.
Trường tư thục hoạt động không vì lợi nhuận là trường mà nhà đầu tư cam kết và thực hiện cam kết hoạt động không vì lợi nhuận, được ghi trong quyết định thành lập hoặc quyết định chuyển đổi loại hình trường; hoạt động không vì lợi nhuận, không rút vốn, không hưởng lợi tức; phần lợi nhuận tích lũy hằng năm thuộc sở hữu chung hợp nhất không phân chia để tiếp tục đầu tư phát triển nhà trường.
Như vậy, trong Luật Giáo dục không có quy định riêng nào về loại hình "trường quốc tế".
Còn Nghị định 86 năm 2018 của Chính phủ định về hợp tác, đầu tư của nước ngoài vào lĩnh vực giáo dục, tại Điều 29, đặt tên cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động dưới hình thức trường hoặc trung tâm được đặt tên theo quy định:
Đối với trường, tên phải bao gồm các yếu tố cấu thành được sắp xếp theo trật tự: "Trường", "Cấp học hoặc trình độ đào tạo" và tên riêng;
Đối với cơ sở đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn, tên phải bao gồm các yếu tố cấu thành được sắp xếp theo trật tự: "Trung tâm giáo dục hoặc đào tạo", "Ngành hoặc nhóm ngành đào tạo chính" và tên riêng;
Đối với phân hiệu của cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam thì tên phải bao gồm các yếu tố cấu thành được sắp xếp theo trật tự: "Phân hiệu", "Tên cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài" và "tại tỉnh, thành phố".
Tên riêng của cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài không được đặt trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của cơ sở giáo dục đã đăng ký, với tên của doanh nghiệp thực hiện dự án đầu tư; không sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam.
Cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài có tên giao dịch bằng tiếng Việt và tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh (hoặc bằng một ngôn ngữ nước ngoài thông dụng khác) với nội dung tương đương.
Ngoài ra, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT sẽ xem xét, quyết định việc đặt tên một số cơ sở giáo dục mang tính đặc thù.
Trước đó, Thông tư 12/2011 về Điều lệ trường THCS, THPT và THPT có nhiều cấp học việc đặt tên trường được quy định như sau:
Trường trung học cơ sở (hoặc: trung học phổ thông; tiểu học và trung học cơ sở; trung học cơ sở và trung học phổ thông; tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông; trung học phổ thông chuyên) + tên riêng của trường.
Tên trường được ghi trên quyết định thành lập, con dấu, biển tên trường và giấy tờ giao dịch.Ông Nguyễn Hoài Chương, nguyên Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cho hay, "trường quốc tế" là một khái niệm phức tạp. Trước đây, việc phân biệt "trường quốc tế" dựa vào 2 yếu tố là chương trình và người học. Trong đó Chương trình phải là chương trình quốc tế; Người học đa dạng, đa quốc gia, đa quốc tịch.
Tuy nhiên bây giờ tên gọi "trường quốc tế" này đang được "lạm dụng", có yếu tố làm hấp dẫn phụ huynh và người học, đồng thời các trường cũng đưa ra mức thu rất cao; phụ huynh thì ngộ nhận rằng chính con họ đang học trường quốc tế nên không ngại đầu tư.
Một chuyên gia giáo dục ở TP.HCM, cho hay trường quốc tế có hai loại. Loại đúng chuẩn quốc tế là có 100% vốn nước ngoài, dạy cho con em người nước ngoài. Những trường này do Tổng Lãnh sự các nước mở ở Việt Nam để dạy cho con em cán bộ ngoại giao của họ (khống chế tỷ lệ học sinh Việt Nam). Những trường này dạy hoàn toàn chương trình nước ngoài, bằng cấp nước ngoài.
Loại thứ hai cũng có tên quốc tế, đó là các trường tư thục. Tại TP.HCM, cơ quan quản lý gọi chung là các trường "có yếu tố nước ngoài". Nhiều trường trong số này sử dụng phần lớn chương trình, giáo viên nước ngoài cũng như phương pháp giảng dạy của đối tác nước ngoài; hoặc chương trình do những tổ chức giáo dục được công nhận ở nhiều quốc gia trên thế giới kiểm định. Bằng cấp của học sinh nhận được ngoài bằng THPT của Việt Nam, có thể thêm một bằng nếu là song bằng.
Cũng có một số trường dạy chương trình Việt Nam và chỉ dạy Toán, Khoa học bằng tiếng Anh và được đầu tư khá lớn.
Lê Huyền
Những trường có học phí từ 500 - 800 triệu đồng/năm ở TP.HCM
- Để cho con theo học ở những trường này, một năm phụ huynh phải chi trên 500 triệu đến gần 800 triệu đồng tiền học chưa kể các khoản phí khác.
" width="175" height="115" alt="Tên trường quốc tế được quy định trong luật như thế nào?" />Tên trường quốc tế được quy định trong luật như thế nào?
2025-02-15 15:35
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-3.png)
![{keywords}](https://ict-imgs.vgcloud.vn/2021/08/11/23/bo-tt.jpg)
Bên cạnh Trưởng ban là Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, Ban điều hành Đề án còn có Phó Trưởng ban là Cục trưởng Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) Nguyễn Thành Phúc.
Chín thành viên thường trực Ban chỉ đạo gồm: Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD&ĐT) Phạm Thiện Nghệ; Thiếu tướng Phó Tư lệnh Bộ Tư lệnh 86 (Bộ Quốc phòng) Tống Viết Trung; Thiếu tướng, Phó trưởng ban Cơ yếu Chính phủ Nguyễn Nam Hải; Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam Vũ Quốc Thành;
Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ TT&TT) Đỗ Trí Dũng; Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) Trần Thị Quốc Hiền; Giám đốc Học viện Kỹ thuật Mật mã Nguyễn Hữu Hùng; Phó Giám đốc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Đặng Hoài Bắc; Trung tá, Trường phòng 1, Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an) Thái Bá Sơn.
Ngoài ra, Ban điều hành còn có 12 thành viên đến từ nhiều cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp: Vụ Giáo dục Trung học thuộc Bộ GD&ĐT; các Vụ Kế hoạch Tài chính, CNTT, Khoa học công nghệ và Cục An toàn thông tin của Bộ TT&TT; Học viện Kỹ thuật Quân sự, Học viện An ninh nhân dân; Đại học FPT; Đại học Duy Tân; VNPT, BKAV, Viettel Cyber Security.
Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT là cơ quan thường trực Ban điều hành, có nhiệm vụ giúp việc, tổ chức các hoạt động của Ban, triển khai thực hiện các hoạt động chung của Đề án đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực ATTT giai đoạn 2021 – 2025.
![]() |
So với giai đoạn 2014 - 2020, Đề án mới đã mở rộng phạm vi đào tạo ra các cơ quan, tổ chức của Đảng, tổ chức chính trị - xã hội và mạng lưới ứng cứu sự cố khẩn cấp ATTT (Ảnh minh họa) |
Tại Đề án đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ATTT giai đoạn 2021 - 2025 phê duyệt đầu tháng 1, Thủ tướng Chính phủ đã xác định rõ quan điểm: “Đào tạo, phát triển đội ngũ nhân lực ATTT là nội dung quan trọng để hiện thực hóa tầm nhìn đưa Việt Nam trở thành cường quốc về ATTT, góp phần triển khai thành công Chương trình chuyển đổi số quốc gia, phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số, xã hội số và nâng cao uy tín, xếp hạng quốc tế của Việt Nam về ATTT theo đánh giá của Liên minh Viễn thông quốc tế”.
Đề án đặt ra các mục tiêu cụ thể như: Tổ chức 6.000 lượt đào tạo ngắn hạn về kiến thức, kỹ năng ATTT của người dùng cho các công chức, viên chức và người lao động có sử dụng thiết bị CNTT khi làm việc của các cơ quan, tổ chức của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế của nhà nước; Lựa chọn và tổ chức đào tạo 200 chuyên gia ATTT để bảo vệ cho các hệ thống thông tin của Đảng và Nhà nước; Đưa 150 giảng viên, nghiên cứu viên đi đào tạo, bồi dưỡng cập nhật về ATTT ở nước ngoài, trong đó có tối thiểu 70 tiến sĩ; Đào tạo 5.000 thạc sỹ, kỹ sư, cử nhân ATTT...
Để đạt được các mục tiêu trên, Đề án đưa ra 9 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm gồm: Đào tạo ngắn hạn về ATTT theo hình thức tập trung, trực tuyến hoặc kết hợp tập trung và trực tuyến về ATTT cho các cơ quan, tổ chức nhà nước; Chuẩn hóa kỹ năng ATTT cho các cơ quan, tổ chức; Đào tạo đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên về ATTT ở nước ngoài; Đào tạo kiến thức, kỹ năng ATTT cho các tổ chức, cá nhân…
Trong 3 kỳ đánh giá gần đây của Liên minh Viễn thông thế giới (ITU), xếp hạng an toàn, an ninh mạng toàn cầu - GCI của Việt Nam liên tục tăng, từ thứ 100 vào năm 2016 lên thứ 50 vào năm 2018 và hiện xếp ở vị trí thứ 25 thế giới, thứ 7 trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, thứ 4 khu vực ASEAN.Một trong những đóng góp làm nên kết quả ấn tượng này là bởi Việt Nam đã quan tâm phát triển nguồn nhân lực an toàn, an ninh mạng, sớm có chuyên ngành đào tạo đại học và trên đại học về an toàn, an ninh mạng với 8 trường trọng điểm; đã đưa nội dung đào tạo an toàn, an ninh mạng vào chương trình giáo dục phổ thông; đồng thời đã có một số cá nhân xuất sắc dược vinh danh quốc tế trong lĩnh vực an toàn, an ninh mạng. " alt="Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng làm Trưởng ban điều hành đề án phát triên nguồn nhân lực ATTT" width="90" height="59"/>
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng làm Trưởng ban điều hành đề án phát triên nguồn nhân lực ATTT
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-13.png)
- Nhận định, soi kèo U20 Úc vs U20 Kyrgyzstan, 16h15 ngày 12/2: Khởi đầu khó khăn
- Doanh nghiệp đào tạo nghề sẽ được ưu đãi thuế
- Cây hạnh phúc giúp tăng vận khí, người mệnh Kim nhất định phải có trong nhà
- Khám phá học vấn của Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2021 Thùy Tiên
- Nhận định, soi kèo Bahla vs Al Khaburah, 21h30 ngày 10/2: Tiếp tục để rơi điểm
- Mới quen 1 tháng mà đã có quan hệ...
- Miss World Bỉ mang dòng máu Ethiopia từng bị cha bỏ ở trại mồ côi năm 9 tuổi
- Chuyển đổi số, chuyển đổi xanh là hành trình tự nhiên 'như hơi thở'
- Soi kèo góc Inter Milan vs Fiorentina, 1h00 ngày 11/2
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-5.png)