Sau nhiều tháng bất đồng,àAngelinaJoliechínhthứclyhôman city vs arsenal cuối cùng Brad Pitt và Angelina Jolie cũng đạt được thỏa thuận nuôi con và chính thức ly hôn.
Angelina Jolie và Brad Pitt thống nhất thỏa thuận ly hônSau nhiều tháng bất đồng,àAngelinaJoliechínhthứclyhôman city vs arsenal cuối cùng Brad Pitt và Angelina Jolie cũng đạt được thỏa thuận nuôi con và chính thức ly hôn.
Angelina Jolie và Brad Pitt thống nhất thỏa thuận ly hônMcNamee đã viết một số bài báo trên trang The Washington Monthly, The Washington Post, và The Guardian trong tuần qua, cáo buộc Facebook về việc phớt lờ những "phần tử xấu" đang lợi dụng nền tảng này.
McNamee nói rằng Zuckerberg nên xuất hiện trước Quốc hội để giải trình việc tại sao Facebook "từ chối chấp nhận trách nhiệm" về việc làm hại người dùng.
![]() |
Chân dung ông Roger McNamee |
Ông ấy viết: "Nền tảng này đang bị khai thác bởi một loạt các phần tử xấu, bao gồm những người ủng hộ chủ nghĩa cực đoan, nhưng quản lý lại nói rằng công ty không hề có trách nhiệm về điều này. Người dùng Facebook không phải lúc nào cũng đồng ý với điều này. Thương hiệu đang có nguy cơ trở nên độc hại."
Trên trang The Washington Post, McNamee lập luận rằng Facebook đã "bị điều khiển để lạm dụng bởi những phần tử xấu" và người dùng có thể sẽ gặp phải nhiều tin giả mạo và thao túng bầu cử.
Ông ấy cũng viết rằng: "Những công cụ khiến cho Facebook trở nên gây nghiện cho người dùng, và có hiệu quả cho những nhà quảng cáo thì rất nguy hiểm khi ở trong tay những phần tử xấu."
"Và nhờ vào tự động hoá, Facebook hiện nay không thể ngăn ngừa được những mối nguy hại. Nó sẽ xảy ra mãi, cho đến khi Facebook có những hành động quyết liệt. Vấn đề không thể được sửa chữa bằng việc thuê thêm người xem xét lại các bài viết. Công ty cần phải thay đổi những ưu tiên của thuật toán và chỉnh sửa lại mô hình kinh doanh."
Mới gần đây, Facebook cũng đã thông báo về việc họ sẽ tinh chỉnh các thuật toán cho news feed để ưu tiên các bài viết từ bạn bè thay vì các nội dung từ các doanh nghiệp và công ty truyền thông. Zuckerberg phát biểu trong thông báo về các thay đổi này: "Chúng tôi cảm thấy có trách nhiệm đảm bảo rằng dịch vụ của chúng tôi không chỉ đem lại niềm vui khi dùng, nhưng còn phải đảm bảo an toàn cho người sử dụng."
Theo như câu chuyện từ phía ông McNamee, ông cho biết ông đã nhận được một cuộc gọi từ Chris Ziegler, giám đốc điều hành riêng tư của Facebook lúc bấy giờ, vào năm 2006. Ziegler đã hy vọng rằng McNamee, với tư cách nhà một nhà đầu tư giàu kinh nghiệm và là một người có cái nhìn trung lập, có thể khuyên bảo Mark Zuckerberg về việc có nên bán Facebook hay không. McNamee đã gặp mặt với Zuckerberg và khuyên không nên bán công ty. McNamee viết: "Tôi tin tưởng rằng Mark đã tạo nên một nền tảng mà có thể sẽ lớn hơn cả Google vào thời điểm đó."
Và như bạn đọc có thể đã biết, Yahoo đã đưa ra 1 tỷ USD để mua lại Facebook. Mặc dù mọi người đều khuyên nên bán, Zuckerberg đã nghe theo lời khuyên của McNamee và từ chối lời đề nghị. McNamee sau đó đã tiếp tục hướng dẫn Zuckerbeg và đầu tư vào Facebook thông qua Elevation Partners, công ty đầu tư mà ông đồng sáng lập.
Từ đầu năm, tài sản của Mark Zuckerberg đã giảm 4,5 tỷ USD, khiến tỷ phú 33 tuổi không còn là người giàu thứ 4 thế giới.
" alt=""/>Cựu cố vấn của Mark Zuckerberg chỉ trích Facebook đang trở nên 'độc hại'Có một thực tế lâu nay là, nhiều nhà sản xuất vô danh ở Trung Quốc thường sao chép toàn bộ thiết kế của những smartphone nổi tiếng. Do "vay mượn" hoàn toàn ý tưởng, những chiếc điện thoái "nhái" này trông như anh em song sinh với nguyên mẫu, nhưng thường có phần cứng yếu hơn cùng giá bán siêu rẻ để thu hút người dùng.
![]() |
AnTuTu, trang chuyên đánh giá sức mạnh phần cứng của thiết bị di động (benchmark) vừa công bố một thống kê thú vị cho năm 2017. Sau khi tiến hành rà soát mọi smartphone đã được trang trực tiếp kiểm tra từ tháng 1 - 12/2017, AnTuTu phát hiện, có tới 2,64% thiết bị trong số đó là hàng "nhái" hoặc hàng giả.
![]() |
Trong tất cả các smartphone đã phát hành ra thị trường, Samsung Galaxy S7 edge là mẫu máy bị sao chép nhiều nhất. Trong thực tế, đứng đầu danh sách các điện thoại bị làm nhái là phiên bản S7 edge cho thị trường EU và đứng ở vị trí thứ 2 là phiên bản S7 edge cho thị trường Trung Quốc.
Samsung Galaxy S7 là mẫu điện thoại hay bị sao chép thứ 3 và tiếp theo nó ở vị trí thứ 4 là mẫu điện thoại gập Samsung W2016. Chiếc iPhone đầu tiên và duy nhất lọt vào danh sách smartphone bị làm nhái nhiều nhất năm qua là iPhone 7 Plus, ở vị trí thứ 5.
Như vậy, theo AnTuTu, các mẫu điện thoại Samsung bị bắt chước nhiều nhất năm 2017. Các chuyên gia nhận định, thực tế này bắt nguồn từ một vài lí do. Ví dụ, việc làm nhái một chiếc điện thoại Android nổi tiếng dễ thực hiện hơn.
Trong khi đó, việc nhái giao diện người dùng (UI) giống thiết bị iOS ở một smartphone Android sẽ bại lộ khi người dùng truy cập vào cửa hàng ứng dụng trực tuyến hoặc mục Setttings (Cài đặt) của máy. Vì vậy, nếu muốn "lừa" nhiều người dùng hơn, nhà sản xuất chỉ cần gắn sản phẩm của họ với hệ điều hành họ có thể làm nhái dễ nhất.
Trái với kỳ vọng của nhiều người, iPhone X không phải là mẫu iPhone bán chạy nhất năm 2017 của Apple.
" alt=""/>Điện thoại nào bị làm 'nhái' nhiều nhất năm 2017?Thông tư 44 quy định về việc công nhận chứng chỉ CNTT của tổ chức nước ngoài sử dụng ở Việt Nam đáp ứng chuẩn kỹ năng sử dụng CNTT được Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn ký ban hành cuối tháng 12/2017.
Có hiệu lực từ ngày 15/2 tới, Thông tư 44 quy định về tiêu chí, quy trình công nhận chứng chỉ CNTT của tổ chức nước ngoài sử dụng ở Việt Nam đáp ứng chuẩn kỹ năng sử dụng CNTT theo Thông tư 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ trưởng Bộ TT&TT quy định chuẩn kỹ năng sử dụng CNTT (Thông tư 03).
Thông tư mới được Bộ TT&TT ban hành áp dụng với các tổ chức nước ngoài cấp chứng chỉ CNTT có đề nghị Bộ TT&TT xem xét công nhận chứng chỉ đáp ứng chuẩn kỹ năng sử dụng CNTT theo Thông tư 03; không áp dụng đối với chứng chỉ CNTT thuộc phạm vi áp dụng của Hiệp định về tương đương văn bằng, chứng chỉ hoặc công nhận lẫn nhau về văn bằng, chứng chỉ hoặc Điều ước quốc tế có liên quan đến văn bằng, chứng chỉ mà Việt Nam đã ký kết hoặc là thành viên.
Thông tư 44 quy định, chứng chỉ CNTT của tổ chức nước ngoài cấp chỉ được công nhận khi đáp ứng đầy đủ các tiêu chí quy định tại Điều 3 của Thông tư này.
Cụ thể, về tiêu chí công nhận chứng chỉ CNTT do tổ chức nước ngoài cấp đáp ứng chuẩn kỹ năng sử dụng CNTT, Thông tư 44 nêu rõ, chứng chỉ CNTT được cấp bởi một trong các tổ chức: tổ chức nước ngoài hoạt động hợp pháp trong lĩnh vực tổ chức đào tạo, thi và cấp chứng chỉ CNTT ở Việt Nam; tổ chức nước ngoài hoạt động hợp pháp trong lĩnh vực tổ chức đào tạo, thi và cấp chứng chỉ CNTT ở nước ngoài và có đại diện ủy quyền để tổ chức đào tạo, thi và cấp chứng chỉ tại Việt Nam. Đại diện ủy quyền này là doanh nghiệp, tổ chức được thành lập và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam trong lĩnh vực giáo dục đào tạo.
" alt=""/>Các tiêu chí công nhận chứng chỉ CNTT của tổ chức nước ngoài ở Việt Nam