当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Soi kèo phạt góc Juventus vs Udinese, 0h00 ngày 11/3 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Genoa, 02h45 ngày 23/2: Bắt nạt con mồi quen
So với Singapore, rõ ràng Ấn Độ là quân xanh "vừa miếng" với tuyển Việt Nam. Điều này giúp HLV Park Hang Seo có sự đánh giá kỹ hơn với phong độ của các cầu thủ, bên cạnh đó là tiếp tục có những thử nghiệm về lối chơi, nhân sự.
Trước một đối thủ được đánh giá cao hơn so với Singapore, HLV Park Hang Seo có lý do sử dụng đội hình mạnh nhất. Ở trận trước, chiến lược gia người Hàn Quốc chủ yếu trao cơ hội cho các gương mặt trẻ, bên cạnh đó là kiểm tra phong độ của một vài cầu thủ kỳ cựu như tiền đạo Văn Quyết.
Trận này, ông Park sử dụng gần như toàn bộ những cầu thủ chưa được ra sân, trong đó có thể kể tới những cái tên như thủ môn Nguyên Mạnh, Đình Trọng, Quế Ngọc Hải, Văn Hậu, Hùng Dũng, Quang Hải, Công Phượng...
Thực tế, dù chỉ là một trận giao hữu, người hâm mộ vẫn rất muốn chứng kiến đội hình mạnh nhất của tuyển Việt Nam thể hiện thế nào, trên cả phương diện tấn công lẫn phòng ngự trước Ấn Độ.
AFF Cup 2022 còn 3 tháng nữa mới diễn ra nhưng thời gian tới thầy trò HLV Park Hang Seo có rất ít cơ hội được cọ xát với những quân xanh chất lượng.
Nói cách khác, trận gặp Ấn Độ chính là bài test quan trọng với HLV Park Hang Seotrong việc kiểm tra sức mạnh của đội hình chính tuyển Việt Nam.
Ở chiều hướng ngược lại, đây là cơ hội để Công Phượng, Quang Hải, Tiến Linh... thể hiện mình trong bối cảnh các cầu thủ trẻ đang tạo nên cuộc cạnh tranh rất thú vị ở đội tuyển.
Trận tuyển Việt Nam vs Ấn Độ diễn ra vào lúc 19h tối nay (27/9) trên SVĐ Thống Nhất (TP.HCM).
Đội hình dự kiến tuyển Việt Nam:
Nguyên Mạnh, Tấn Tài, Đình Trọng, Quế Ngọc Hải, Bùi Tiến Dũng, Văn Hậu, Quang Hải, Hùng Dũng, Tuấn Anh, Công Phượng, Tiến Linh
Đại diện Bộ GD-ĐT chung vui cùng các thành viên đội tuyển Việt Nam dự thi Olympic Vật lý quốc tế năm 2019. Ảnh: Thanh Hùng. |
Trên cơ sở xem xét toàn diện các khía cạnh thực tế của công tác tổ chức thi; để đảm bảo an toàn cho học sinh, giáo viên, Bộ GD-ĐT quyết định không tổ chức kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic khu vực và quốc tế năm 2020.
Trước đó, ngày 13/3, Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) từng có công văn lùi thời gian tổ chức kỳ thi này.
Thanh Hùng
Cả 4 thành viên đội tuyển Việt Nam đều có giải thưởng tại Olympic Hoá học quốc tế lần thứ 51, với 2 Huy chương Vàng và 2 Huy chương Bạc.
" alt="Huỷ thi chọn đội tuyển quốc gia dự Olympic quốc tế"/>Một buổi lễ ký kết mới đây giữa VinFast và 5 trường cao đẳng trong nước đã gây chú ý bởi mô hình đào tạo không giống bất cứ chương trình nào trước đó. Thay vì quãng thời gian ra ngoài thực tập chỉ 3-6 tháng, phần lớn thời gian học ở trường như truyền thống, chương trình liên kết của VinFast và các trường sẽ theo hình thức song hành, tức là một nửa thời gian đầu đào tạo ở trường và nửa còn lại ở VinFast, mỗi giai đoạn tối đa 15 tháng.
![]() |
PGS.TS Nguyễn Tiến Đông - Giám đốc Trung tâm Đào tạo VinFast cho biết đây là chương trình đào tạo được thiết kế theo mô hình của Đức, và được thẩm định bởi Hiệp hội các phòng Thương mại và Công nghiệp Đức (DIHK).
Đặc trưng của chương trình theo mô hình Đức của VinFast là tỷ lệ thời gian thực hành so với lý thuyết là 70/30. Riêng giai đoạn tại VinFast, sinh viên sẽ được đào tạo theo hình thức Work-based Learning và On-the-Job Training, tức là học từ chính các công việc thực tế trong xưởng của VinFast. Tại đây, các em sẽ được luân chuyển các vị trí khác nhau để đạt được nhiều kỹ năng.
Theo ông Phạm Hữu Lộc - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng (TP.HCM) - một trong những đơn vị liên kết với VinFast, điều này rất quan trọng bởi chỉ khi tự tay làm, các em mới có thể phát triển tay nghề một cách tốt nhất, thay vì "bơi" trong mênh mông lý thuyết.
“Tôi đã có thời gian tìm hiểu về các chương trình đào tạo nghề của Đức và nhận ra, điểm ưu việt chính là sinh viên được đưa tới doanh nghiệp trong thời gian dài”, ông Lộc cho biết.
Với ông Đồng Văn Ngọc - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện Hà Nội, đây là mô hình hiệu quả bậc nhất thế giới. Điểm ông ấn tượng nhất là ở cách đưa nhu cầu thực tế của doanh nghiệp vào đào tạo. Ông giải thích, điều này có nghĩa, ngoài những kiến thức chung về ngành, sinh viên sẽ được trang bị thêm hiểu biết về tiêu chuẩn kỹ thuật, công nghệ của chính doanh nghiệp cụ thể.
"Sau khi học xong ở trường, ngoài kiến thức cơ bản, sinh viên sẽ hiểu được sản phẩm của doanh nghiệp, từ sản phẩm tới lắp ráp, bảo trì, dịch vụ sau bán hàng,... một cách bài bản, chuẩn mực. Người học sẽ nhanh chóng thích nghi và chỉ cần tập trung vào phát triển kỹ năng, tay nghề trong giai đoạn 2 ở doanh nghiệp. Sau khi kết thúc toàn khóa, sinh viên có thể làm việc ngay được mà không cần đào tạo lại", ông Ngọc nói.
Cách làm này đã giải quyết được vấn đề khó của cả các cơ sở giáo dục và doanh nghiệp lâu nay là chất lượng sinh viên ra trường không đáp ứng được với nhu cầu thực tế của doanh nghiệp.
Với sinh viên, ông Đồng Văn Ngọc khẳng định, mô hình liên kết hoàn toàn không thu hẹp cơ hội nghề nghiệp, ngược lại, chính các em sẽ có nhiều lựa chọn hơn. "Nếu không làm việc ở doanh nghiệp đã thực tập, sinh viên vẫn có thể chọn nhiều công việc khác với kiến thức cơ bản, tay nghề tốt", vị hiệu trưởng nói.
![]() |
Đãi cát tìm người đồng hành
Ông Phạm Hữu Lộc cho biết, hầu hết các trường cao đẳng đều hiểu tính hiệu quả của mô hình liên kết đào tạo với doanh nghiệp, nhưng muốn mà không thể làm được.
Một phần nguyên nhân bởi không ít doanh nghiệp thực tế không mấy mặn mà với việc nhận sinh viên vào thực tập, thậm chí có nơi còn sợ bị lộ quy trình, cách làm của riêng mình. Theo ông Lộc, đó là cách suy nghĩ thiếu tầm nhìn, khiến chất lượng đào tạo nghề của Việt Nam kém sức cạnh tranh với thế giới.
Một thực tế khác được vị hiệu trưởng nêu lên là nếu không tìm được đúng địa chỉ, sinh viên tới doanh nghiệp có thể bị sử dụng "như công nhân, có gì làm đó". Khi đó, kiến thức và kinh nghiệm thu được với sinh viên chỉ là con số 0.
Bởi thế, ông Phạm Hữu Lộc cho rằng, việc tìm được những “người đồng hành” là các đối tác có tầm nhìn, chiến lược bài bản như VinFast rất quan trọng. “Tôi rất kì vọng vào lần hợp tác này”, ông nói.
![]() |
Còn ông Đồng Văn Ngọc thì cho rằng, “không thể yên tâm hơn” khi cơ sở vật chất kỹ thuật của VinFast có dây chuyền sản xuất, dàn robot của những hãng nổi tiếng nhất thế giới. Đây là cơ hội hiếm có để sinh viên được thực hành một cách tốt nhất với công nghệ sản xuất hiện đại.
Trong sự liên kết này, ông Ngọc nhận định, cũng là áp lực để chính các nhà trường thay đổi chất lượng giáo dục. Với mô hình giáo dục theo chuẩn của Đức, việc đánh giá chất lượng sẽ được thực hiện một cách nghiêm ngặt bởi cơ quan độc lập. Đây sẽ là cách làm đảm bảo đánh giá chương trình khách quan.
PGS.TS. Nguyễn Tiến Đông khẳng định, trong quá trình đào tạo, VinFast sẽ cử giảng viên, chuyên gia đến trường thực hiện công việc đánh giá và tư vấn về chất lượng đào tạo. Ngược lại, giảng viên các trường cũng có thể đến VinFast để chuẩn hóa năng lực và cùng triển khai, theo dõi, đảm bảo chất lượng cũng như tiến độ đào tạo học viên.
Đại diện doanh nghiệp cho biết sẽ không thu bất cứ khoản phí nào từ phía nhà trường và học viên. Ngoài ra, VinFast sẽ hỗ trợ một phần chi phí ăn ở, đi lại, bảo hiểm sức khỏe và kinh phí đào tạo của học viên trong giai đoạn 2, đồng thời trao học bổng hàng quý cho những học viên có thành tích học tập xuất sắc.
"Việc liên kết sẽ giúp tiết kiệm được nguồn lực về thời gian, kinh tế cho cả học viên, nhà trường, doanh nghiệp và tiết kiệm chung cho toàn xã hội", ông Đông nói.
5 cơ sở giáo dục nghề nghiệp tham gia ký Biên bản ghi nhớ hợp tác với VinFast là trường Cao đẳng (CĐ) Cơ điện Hà Nội, CĐ nghề Công nghiệp Hà Nội, CĐ Công nghiệp Huế, CĐ Công nghệ Hà Tĩnh và CĐ Kỹ thuật Lý Tự Trọng (TP.HCM). Giai đoạn 1 học viên sẽ học toàn bộ tại nhà trường, sau đó tham gia thi tuyển chuyển tiếp giai đoạn 2. Học viên đạt tiêu chí chuyển tiếp giai đoạn 2 sẽ được đào tạo tập trung tại Trung tâm Đào tạo VinFast. Mỗi giai đoạn sẽ kéo dài không quá 15 tháng. Chương trình bắt đầu từ năm học 2020-2021, với chỉ tiêu tuyển sinh 150 học viên hai ngành Cơ điện tử và Kỹ thuật ô tô. |
Minh Tuấn
" alt="Cú bắt tay ‘chuẩn Đức’ của VinFast"/>Đối với học sinh, Mô hình 9+ là một trong những con đường ngắn và phù hợp với năng lực nhiều em để có một nghề nghiệp và thu nhập ổn định. Thay vì mất thêm 3 năm theo học PTTH, ngay từ khi học xong lớp 9, học sinh học hệ trung cấp, cao đẳng và sẽ gia nhập thị trường lao động sớm hơn. Đồng thời, các em vẫn có cơ hội học tiếp lên cao đẳng và đại học sau này.
Nền tảng giáo dục hướng nghiệp
Những lợi ích của phân luồng sớm mà một mô hình như mô hình 9+ có thể đem lại là rõ ràng và đã được nhiều nghiên cứu, bài báo chỉ ra.
Mặt khác, để nó thành công thì không thể thiếu một hệ thống đồng bộ các yếu tố quan trọng như: sự thông suốt về chính sách cũng như việc phối kết hợp giữa các bộ ngành; sự cải tiến điều kiện vật chất, giảng dạy, trình độ giáo viên, nâng cao chất lượng đào tạo trong các trường dạy nghề; sự tham gia tích cực của doanh nghiệp, v.v… Trong khuôn khổ giới hạn, bài viết này chỉ xin đề cập đến vai trò của công tác hướng nghiệp.
Nhằm giúp phụ huynh, học sinh có thêm các thông tin về học nghề Chương trình 9+, vào lúc 14h, thứ 5, ngày 14/5/2020, Báo VietNamNet phối hợp với Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH) tổ chức buổi Toạ đàm trực tuyến với chủ đề: "Học nghề Chương trình 9+ thế nào?". Mời độc giả cùng theo dõi và gửi trao đổi qua email: [email protected]
" alt="Mô hình 9+: Mở nhiều con đường cho học sinh sau THCS"/>