Kỳ lạ nhà hàng suốt gần 300 năm đốt lò liên tục không hề dập tắt lửa
Nhà hàng này nằm nép mình ở trung tâm thành phố Madrid,ỳlạnhàhàngsuốtgầnnămđốtlòliêntụckhônghềdậptắtlửkết quả trận Tây Ban Nha, là một trong những nhà hàng yêu thích của cố nhà văn người Mỹ nổi tiếng Ernest Hemingway.
Theo Dân trí, thành lập vào năm 1725, nhà hàng do đầu bếp người Pháp Jean Botín và vợ gây dựng nên. Thoạt đầu, người chủ mở ra quán trọ, nhưng sau đó đôi vợ chồng ông Jean Botín đã chuyển đổi thành hàng ăn.
Nhà hàng được thiết kế theo phong cách quán rượu truyền thống của Tây Ban Nha.
Do cặp vợ chồng không có con, nên sau khi họ qua đời, nhà hàng được kế truyền cho người cháu trai của bà Botin tiếp quản. Kể từ đó, nhà hàng lấy tên là "Sobrino de Botin" (Tạm dịch: Cháu trai của Botin) và giữ cái tên cũ cho tới nay. Hiện nhà hàng đang điều hành bởi thế hệ thứ 3 của gia đình.
Nhà hàng hiện gồm 4 tầng, mang phong cách của một quán rượu truyền thống kiểu Tây Ban Nha, với 3 phòng ăn chính, gồm phòng Bodega, phòng Castilla và phòng Felipe IV.
Ngày nay, Sobrino de Botin vẫn thu hút khách nườm nượp nhờ những món ăn vùng Castilla mộc mạc, trong đó, hấp dẫn hơn cả là món "cochinillo asado" (lợn sữa quay) với tuổi đời gần 300 năm và món "cordero asado" (thịt cừu nướng).
Hàng tuần, nhà hàng nhận lợn sữa từ vùng Segovia và cừu ở Sepúlveda khoảng 3, 4 lần. Cả cừu và lợn đều nướng trong lò đốt bằng gỗ nguyên bản, có tuổi đời gần 300 năm và làm từ gang.
Với kiểu nướng truyền thống này, món lợn sữa quay có lớp da giòn tan bên ngoài, còn phần thịt mềm ngọt lừ bên trong, ăn kèm khoai tây nướng.
"Công thức nấu ăn của chúng tôi có từ lâu đời và đến nay đầu bếp vẫn trung thành với truyền thống cũ", ông Luis Javier Sanchez, phó quản lý nhà hàng, chia sẻ.
Cố nhà văn Mỹ nổi tiếng Hemingway từng là khách hàng quen thuộc ở nhà hàng. Ông đặc biệt yêu thích món lợn sữa quay và từng nhắc tới tên món này trong cuốn tiểu thuyết "Mặt trời mọc của mình".
Ngoài việc thưởng thức những món ăn truyền thống của "xứ sở bò tót", thực khách còn có cơ hội xem những buổi trình diễn ca nhạc miễn phí trong nhà hàng.
Nhà hàng Nhật đun đi đun lại nồi nước dùng suốt 74 năm
Dù biết nồi nước dùng của một nhà hàng tại Tokyo được đun đi đun lại qua hàng chục năm, thực khách vẫn đổ xô đến ăn.
Theo VnExpress, với lịch sử hơn 100 năm, Otafuku là quán oden lâu đời bậc nhất Tokyo. Nhà hàng này mở cửa từ thời Minh Trị (1868 - 1912), nhưng đầu bếp không bao giờ đổ nồi nước dùng đi. Thay vào đó, họ sẽ trút nước dùng ra để vệ sinh nồi đồng sạch sẽ vào mỗi đêm. Sau đó, họ sẽ đổ lại số nước hầm đó vào nồi, đậy nắp để đến sáng hôm sau. Phần nước này cũng không được bảo quản lạnh. Ngày hôm sau, đầu bếp đun nóng nồi nước cùng thực phẩm tươi mới. Tới nay, nhà hàng vẫn dùng nồi nước hầm từ năm 1945, do chiếc nồi đồng nguyên bản bị mất vào năm đó.
Oden là món ăn truyền thống được yêu thích trong mùa đông giá rét của người Nhật. Nó gần giống lẩu nhưng cách chế biến lại tương tự món hầm. Nguyên liệu gồm củ cải trắng, trứng gà, đậu phụ, các loại chả cá.... Tùy từng địa phương, đầu bếp chế biến có thể cho thêm bạch tuộc, gân bò...
Tuy nhiên, oden ngon tới đâu nằm ở tuyệt kỹ nấu nước dùng dashi - nấu từ tảo bẹ kombu, cá bào hana katsuo và nước tương lạt ushukuchi... Chuyện đun đi đun lại một nồi nước qua nhiều năm không phải là điều hiếm thấy ở xứ sở hoa anh đào, nhiều nhà hàng oden đã cố gắng bảo quản nước dùng càng lâu càng tốt.
Thực ra, nước dùng có thể giữ hương vị đậm đà nếu đầu bếp biết cách bảo quản. Một số nhà hàng ở Trung Quốc cũng khẳng định họ sở hữu nồi nước dùng được bảo quản qua hàng trăm năm, từ đời này sang đời khác. Tuy nhiên, thông tin này chưa được kiểm chứng, nhưng nồi nước ở Otafuku thì được ghi chép lại rõ ràng.
Hình ảnh phun trào tuyệt đẹp của núi lửa băng
Một nhà khí tượng học đã ghi lại những hình ảnh phun trào tuyệt đẹp của núi lửa băng nổi tiếng gần Hồ Michigan (Mỹ).
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
Phát biểu tại Hội nghị toàn quốc Tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT 2006 do Bộ TT&TT tổ chức ngày 23/11, ông Đặng Đức Mai, Cục trưởng Cục Tin học và Thống kê, Bộ Tài chính cho hay việc ứng dụng CNTT tại Bộ này đã được triển khai sớm, từ những năm 1989.
Đến nay có hơn 110 cổng thông tin điện tử trong ngành, cổng dịch vụ công phục vụ người dân và doanh nghiệp.
Từ năm 2013 đã đẩy mạnh phát triển cổng và các dịch vụ công phục vụ doanh nghiệp, người dân, đặc biệt trong lĩnh vực thuế, hải quan, kho bạc nhà nước đã đạt nhiều kết quả khả quan.
Có 944 thủ tục hành chính đã được chuyển đổi sang dịch vụ công, trong đó hơn 600 dịch vụ cấp độ 1-2, 331 cấp độ 3-4. Cùng đó có 632.954 doanh nghiệp đã triển khai thuế điện tử; trong lĩnh vực thuế, hải quan, kho bạc đã hình thành CSDL chuyên ngành.
Đối với ứng dụng CNTT phục vụ nghiệp vụ, Bộ Tài chính phát triển các hệ thống thông tin lớn, cốt lõi, mang tính tích hợp cao theo phương thức tập trung trên các lĩnh vực chuyên ngành thuế, hải quan, ngân sách, kho bạc, chứng khoán, dự trữ; từng bước hình thành hệ thống thông tin tài chính tích hợp.
Có thể kể đến Hệ thống thông tin Quản lý ngân sách và Kho bạc (TABMIS), Hệ thống trao đổi dữ liệu thu nộp thuế giữa các cơ quan Thuế-Kho bạc-Hải quan-Tài chính, Hệ thống Đăng ký tài sản nhà nước; hệ thống Thông tin Quản lý nợ (DMFAS); Hệ thống Hải quan điện tử, Hệ thống quản lý thuế tập trung; Hệ thống giao dịch chứng khoán, lưu ký (HOSE, HNX, VSD).
Đối với ứng dụng CNTT trong nội bộ, Bộ Tài chính đã triển khai chương trình quản lý văn bản và điều hành, hệ thống điện tử đa phương tiện hỗ trợ chỉ đạo điều hành của Bộ, hệ thống thư điện tử, hệ thống các ứng dụng quản lý tài sản nội ngành…
Công tác xây dựng kế hoạch, chiến lược, việc thực hiện Luật CNTT, công tác xây dựng kế hoạch, chiến lược ứng dụng CNTT của Bộ Tài chính được chú trọng ngay từ giai đoạn đầu triển khai CNTT thông qua các kế hoạch, đề án tin học hoá.
Bộ Tài chính đã trang bị mới, thay thế thiết bị hết khấu hao 2.246 đơn vị; kết nối thêm 241 đơn vị trong ngành và 40 Bộ, ngành tham gia sử dụng TABMIS.
Ngoài ra nâng cấp băng thông cho 1.907 đơn vị; bổ sung kênh truyền dự phòng. Tổng cộng, hệ thống hiện gồm 2.827 điểm kết nối và 5.067 kênh truyền.
" alt="Bộ Tài chính khuyến cáo ứng dụng công nghệ bảo mật mới để an toàn trong CMCN 4.0" />Sau khi thành lập nhóm SOS, Suzumiya Haruhi cùng những người bạn của mình liên tục bị vướng vào những sự kiện huyền bí một cách lạ thường. Từ đây, năng lực thay đổi thực tại của Suzumiya Haruhi đã phát huy tác dụng để giúp cho cô cùng những người xung quanh thoát khỏi nguy hiểm.
Dưới đây là bộ ảnh cosplay tuyệt đẹp về nữ nhân vật Suzumiya Haruhi với phiên bản “Bunny Thỏ Ngọc”. Vừa dễ thương đáng yêu lại không kém phần quyến rũ, chắc chắn cô nàng này sẽ khiến các nam game thủ “yêu ngay từ cái nhìn đầu tiên”.
BI VI
" alt="Phát mê với bộ ảnh cosplay Thỏ Ngọc của cô nàng Nhật Bản xinh đẹp" />Sự kiện đánh dấu bản ký kết hợp tác giữa VNETWORK và KIWONTECH dưới sự chứng kiến của đại diện các tổ chức chính phủ từ Hàn Quốc. Đây không chỉ là bản hợp tác giữa doanh nghiệp 2 quốc gia, mà còn là cơ hội để người dùng Việt tiếp cận được với các công nghệ tiên tiến cũng như xây dựng một môi trường trao đổi thông tin qua Internet an toàn và bảo mật hơn.
SECUMAIL ra đời như một giải pháp email bảo mật toàn diện, giúp tạo lập môi trường giao tiếp mail an toàn và thay thế các hệ thống email đầy rẫy lỗ hỗng hiện nay. Giải pháp này đã vinh dự nhận được nhiều giải thưởng lớn như: Grand Prize Cyber Security - Ministry of Trade, Industry 2015, 2016 và Best Software Cyber Security - Ministry of Science, ICT 2015.
" alt="Sự kiện ra mắt sản phẩm Email bảo mật SECUMAIL" />- " alt="Choáng: Overwatch đạt doanh thu 13000 tỷ trong năm 2016" />
N
gày 19/11/1997, Việt Nam chính thức gia nhập vào mạng Internet toàn cầu sau những năm tháng thử nghiệm từ đầu thập niên 90. Từ thời kỳ "hỗn mang" với mail-list, mạng dial-up, cho đến những kỷ niệm không thể nào quên với Yahoo!, các diễn đàn và sau này là Facebook, YouTube, Zalo... những ai may mắn trải qua hai thập kỷ này đều có cơ hội chứng kiến những cú chuyển mình, hay từng hơi thở của đời sống Internet tại thị trường 90 triệu dân.
Dưới đây là những gói dịch vụ, phần mềm Internet mà những ai là "nhân chứng" của 20 năm qua, sẽ không thể nào quên.
Mạng Dial- Up và Windows NT:
Mạng Dial-Up tốc độ chậm chỉ 56 Kb/ giây nhưng là niềm tự hào của những ai "nhà có mạng" thời trước năm 2000. Dial-Up chung đường dây với điện thoại bàn, model khi kết nối thường có tiếng "tít tít te te". Vì tính cước theo số phút, số tiền phải trả cho Internet thời đó có thể lên đến 15.000 đồng/giờ, gấp ba lần giá xăng. Windows NT là hệ điều hành máy tính phổ biến trước khi có Windows 95.Những công cụ chat IRC
Trước khi có Yahoo! Messenger hay MSN, các phần mềm chat IRC là công cụ để tán gẫu trực tuyến. Tại Việt Nam, thời kỳ đầu của Internet có rất ít người dùng IRC, chủ yếu là các kỹ sư máy tính và hacker.
Yahoo! Messenger
Thời kỳ của Yahoo! tại Việt Nam cũng gắn liền với mạng ADSL và sự nở rộ của các "tiệm nét" trên cả nước. Việc sở hữu một nickname để chat Yahoo! Messenger là "mốt" của giới trẻ. Những mối tình xa, những câu chuyện không đầu không cuối, những nickname kỳ quặc... đã gắn liền với phần mềm chat màu tím và trong ký ức của nhiều người.
Yahoo! Blog 360
Nền tảng blog đình đám một thời của giới trẻ Việt Nam trước khi có Facebook, Twitter. Mỗi blog được coi như một "ngôi nhà online", được chủ nhân trang trí bằng nhiều cách. Khái niệm "Entry" (bài viết), comment (bình luận) và các câu status cũng được hình thành từ những ngày đó. Tuy nhiên, nó đã bị khai tử và để lại nhiều tiếc nuối.Google
Thiếu Yahoo!, người dùng Việt có thể tiếc nuối nhưng nếu thiếu Google, đó sẽ là thảm họa. Google Search giúp tìm kiếm thông tin trên Internet và Gmail là hộp thư được nhiều người sử dụng cho đến sau này.Những trang nhạc số
Khi gói dịch vụ ADSL không giới hạn dung lượng xuất hiện, cũng là lúc nhu cầu nghe nhạc và xem video trực tuyến nở rộ. Sonhai.info, Nhacso.net, Hoangclub.vn hay về sau là Zing MP3, Nhaccuatui... là những cái tên quen thuộc với hàng triệu người dùng Internet tại Việt Nam.Game Online
Mạng ADSL cũng mang đến làn sóng phát triển của game online tại Việt Nam. Vào những năm 2004-2010, hàng loạt những cái tên như MU, Võ Lâm Truyền Kỳ, Gunbound, Audition, Boom...đua nhau phát hành và dành được nhiều thành công lớn. Những tiệm net đã trở thành phòng game online thay vì chỉ phục vụ nhu cầu nghe nhạc, tán gẫu như trước.
" alt="20 năm Internet VN: Yahoo và những dịch vụ trước thời Facebook, Zalo" />YouTube và các trang chia sẻ video
YouTube cũng là một dịch vụ gắn liền với người dùng Internet tại Việt Nam. Cùng thời với YouTube, một nền tảng chia sẻ video khác là Clip.vn xuất hiện nhưng không cạnh tranh được với sản phẩm từ Google về chất lượng, dù có lúc trang này chứa nhiều video có nội dung bản địa hơn.- " alt="Cộng đồng FIFA Online 3 đau đầu với vấn nạn lừa nhau trong game" />
- ·Nhận định, soi kèo Nusantara Utd vs PSMS Medan, 14h50 ngày 30/1: Một mất một còn
- ·Twitter giải thích lý do họ chặn tìm kiếm liên quan đến LGBT
- ·Máy bay Boeing bị sét đánh
- ·Bộ máy KONG ISLAND đã chính thức ra mắt tại Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al
- ·Áp cơ chế đặc thù trong đào tạo CNTT, an toàn thông tin
- ·Những bài thơ hay về thầy cô giáo và mái trường nhân ngày 20/11
- ·Blockchain giúp bảo mật các giao dịch tài chính ở mức cao
- ·Nhận định, soi kèo Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2: Chiếc pháo cứu sinh
- ·Trump tweets ở Trung Quốc
Phát biểu tại Hội nghị tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT do Bộ TT&TT tổ chức vào sáng ngày 23/11/2017, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã có chỉ đạo rất cụ thể liên quan đến từng lĩnh vực một trong 4 trụ cột để phát triển CNTT. Đặc biệt Phó Thủ tướng đã thẳng thắn chỉ ra những điểm hạn chế, những điểm khiến giới CNTT “chưa hài lòng” trong triển khai ứng dụng CNTT tại các bộ, ngành, địa phương trong 10 năm qua.
An toàn an ninh là phần không thể tách rời khi thuê dịch vụ CNTT
Bên cạnh chỉ đạo về việc phải quyết liệt triển khai thuê dịch vụ CNTT trong cung cấp dịch vụ hành chính công thì điểm thứ hai mà Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh đó là, phải đảm bảo an toàn an ninh như là phần không thể tách rời khi đi thuê dịch vụ CNTT. Bởi vậy khi đặt đầu bài đi thuê dịch vụ CNTT thì an toàn phải là bài toán đầu tiên. Các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp nhất định phải chú ý đảm bảo an toàn an ninh thông tin ngay từ đầu. Nếu không có phương án đảm bảo an toàn, khi làm rồi nhỡ nó sập hoặc trục trặc một hôm là ảnh hưởng công việc chung.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cũng nhắc nhở các bộ, ngành, địa phương về việc: “Đi thuê dịch vụ không phải cứ đặt máy ở chỗ của mình mới là an toàn. Nếu ai đó nói với các đồng chí là đặt máy ở chỗ A, chỗ B, hay sợ đặt máy ở nơi khác bị kiểm soát là người không hiểu chuyên môn hoặc hiểu nhưng cố tình nói không trung thực”.
" alt="Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Thuê dịch vụ CNTT phải “đặt đầu bài” an toàn an ninh lên đầu tiên" />Ngày 16/11, ICTnews nhận được phản ánh của khách hàng Trần Nhật Trường Thiên (TP.HCM) phản ánh về việc ngày 9/11/2017 khách hàng này có đặt một đơn hàng mua sản phẩm Samsung Galaxy Note 8 màu đen 64GB, giá 15,7 triệu đồng, là hàng mới tại trang thương mại điện tử Lazada.
Sản phẩm này do nhà bán hàng Bích Ngọc Mobile bán ra với cam kết chậm nhất ngày 13/11 sẽ nhận được hàng.
Tuy nhiên đến ngày 14/11/2017 (chậm hơn thời gian cam kết của Lazada 1 ngày) khách hàng Trường Thiên mới nhận được hàng tuy nhiên phát hiện ra dù được cam kết máy mới nhưng hàng không còn nguyên seal (niêm phong).
“Sau đó tôi quyết định trả hàng, phía Lazada thông báo hết hàng nên đơn hàng sẽ được huỷ”, khách hàng Trường Thiên cho hay.
Tuy nhiên sau đó, khách hàng này nhận được thông báo đơn hàng vẫn đang được vận chuyển, liên hệ lên trung tâm dịch vụ khách hàng cũng như tin nhắn trực tuyến trên website của Lazada, qua email cũng không được phản hồi.
“Tôi rất bức xúc việc này, không biết đến bao giờ thì Lazada mới hoàn tiền cho tôi. Một đơn vị lớn làm ăn uy tín thì không thể có cách xử sự như trên”, khách hàng bức xúc.
" alt="Khách hàng tố đặt mua Galaxy Note 8 mới 100% trên Lazada nhưng nhận được máy bị bóc niêm phong" />- " alt="Steam cán mốc hơn 14 triệu người dùng cùng online, thiết lập kỷ lục mới" />
Hệ điều hành Android đang là hệ điều hành có lượng người dùng lớn nhất trên thế giới. Đó cũng là lí do mà những mã độc thường hướng đến hệ điều hành này và các smartphone dùng hệ điều hành Android đang trở thành mục tiêu của tin tặc.
Theo các chuyên gia về bảo mật, xu hướng mọi giao dịch thanh toán sẽ đi qua chiếc smartphone là xu thế tất yếu, ngày nay giao dịch thương mại điện tử trên smartphone đang rất phát triển. Vì vậy theo các chuyên gia bảo mật và Google khuyến cáo người dùng không nên tải các ứng dụng từ những nguồn ngoài Google Play và cần theo dõi các quyền cấp phép cho ứng dụng, ngay cả khi được cài từ Google Play.
Các hình thức tấn công điển hình mà tin tặc thường sử dụng bao gồm:
Nghe lén cuộc gọi,khi người dùng kết nối đến các Wi-Fi công cộng là smartphone có nguy cơ bị tin tặc sử dụng phương thức man-in-the-middle (người đứng giữa), cho phép nghe, ghi lại nội dung cuộc gọi.
Theo dõi từ xa, sử dụng camera trên smartphone nạn nhân từ đó mô phỏng lại không gian 3D tái tạo ngôi nhà của nạn nhân nhằm phát hiện tài sản có giá trị trong nhà để đánh cắp.
" alt="Nguy cơ bị tin tặc tấn công từ smartphone dùng Android" />
- ·Soi kèo góc FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- ·AMD ra mắt dòng sản phẩm mới của bộ xử lý Ryzen PRO cho doanh nghiệp
- ·Airlala, khởi nghiệp Việt vượt qua nhiều đối thủ để giành giải thưởng APEC
- ·Cộng đồng cosplay phẫn nộ với bài báo chỉ trích sai sự thật về lễ hội Otaku Fes
- ·Soi kèo góc FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- ·Bức họa từ thế kỷ 19 gây xôn xao với hình ảnh cô gái cầm smartphone
- ·Chuyên gia lo ngại dự thảo Luật An ninh mạng gây trở ngại cho kinh tế số
- ·Từ chối 103 tỷ USD, Qualcomm không bán mình chờ tăng giá
- ·Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
- ·Những bài hát về thầy cô, mái trường và bạn bè dành cho ngày 20/11