Liverpool vs Chelsea: Salah phải cảm ơn Mourinho và Chelsea
- Salah là một trong những sai lầm lớn của Jose Mourinho và Chelsea. Nhưng thay vì trách,ảicảmơnMourinhovàbong da tbn Salah cần phải cảm ơn Người đặc biệt và đội bóng cũ.
当前位置:首页 > Bóng đá > Liverpool vs Chelsea: Salah phải cảm ơn Mourinho và Chelsea 正文
- Salah là một trong những sai lầm lớn của Jose Mourinho và Chelsea. Nhưng thay vì trách,ảicảmơnMourinhovàbong da tbn Salah cần phải cảm ơn Người đặc biệt và đội bóng cũ.
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Myawady FC vs Dagon Port, 16h00 ngày 7/2: Những người khốn khổ
Thẳng tay tát vợ vì tội "nói xấu" mẹ chồng
4 chiêu hóa giải 'hỗn chiến' mẹ chồng - nàng dâu
Mẹ chồng con dâu không nên ở chung
Dùng con để… trị mẹ chồng
Tôi kể vài câu chuyện ở đây không phải để nói xấu phụ nữ, tôi chỉ bất bìnhkhông hiểu tại sao chị em phụ nữ hễ cứ gặp nhau là tám chuyện mẹ chồng thế nọthế kia.
![]() |
Ảnh minh họa. |
Buổi trưa ở cơ quan, mấy cô tụm năm tụm ba nói chuyện cười đùa vui vẻ. Cứtưởng các cô đang nói chuyện gì hấp dẫn lắm, hóa ra đang thi nhau kể xấu mẹchồng. Cô thì bảo mẹ chồng quê mùa, ăn uống chi ly tiết kiệm khiến cô ta phảithường xuyên trốn về nhà mẹ đẻ “xin cơm” vì không đủ chất. Cô thì bảo mẹ chồng ởbẩn, hách dịch, lại còn hay soi mói con dâu, cô mua cái gì mới cũng bị mẹ chồngsoi, rồi hỏi giá nên nhiều khi mua hàng hiệu phải nói dối là mua hàng chợ khônglại sợ “bà ta” bảo tiêu hoang.
Có cô còn kể một loạt “tội” của mẹ chồng ra, nào là “bà ấy” nấu ăn chẳng ragì nhưng lúc nào cũng lên mặt dạy con dâu. Nào là đã không làm ra tiền mà haylớn tiếng, mua cái gì lớn nhỏ trong nhà cũng phải bà quyết mới được mua, thànhra tiền của cô mà cứ như đi ăn xin. Các cô khác trong hội liền nhao nhao bày kếđể cô này “trị” mẹ chồng.
Kể ra tôi cũng sẽ mặc kệ chuyện này như bao chuyện phiếm khác nếu không tìnhcờ nghe được câu chuyện vợ tôi nói xấu mẹ. Mẹ tôi là một người biết đốinhân xử thế, xưa nay chưa bao giờ nặng lời với con dâu. Chúng tôi ở riêng nên ítkhi va chạm với mẹ, nói chung mọi thứ đều êm đẹp, chưa bao giờ xảy ra mâu thuẫnmẹ chồng nàng dâu.
Ấy thế mà vợ tôi lại vẽ chuyện, bới lông tìm vết để kể xấu mẹ chồng mình vớicô bạn thân. Tôi tình cờ đọc được đoạn chat giữa vợ tôi và người bạn này nên rấtsốc. Cô ấy nói những thứ không đáng nói, kể những thứ không đáng kể. Bảo rằng mẹtôi già rồi, nhưng vẫn ham hố vui chơi nhảy múa, thực chất là mẹ tôi có tham giamột lớp học khiêu vũ dành cho các cụ nghỉ hưu để rèn luyện sức khỏe. Nào là bàrất khôn, toàn lén lút xin con trai tiền sau lưng con dâu, thực tế là thỉnhthoảng tôi chủ động biếu các cụ chút ít để các cụ tiêu vặt. Không ngờ vợ mìnhlại nghĩ xấu bố mẹ chồng như thế!
Về phần vợ tôi, tôi đã nói chuyện với cô ấy, đề nghị cô ấy không được phépnói xấu mẹ như thế nữa. Còn các chị em phụ nữ khác, tôi chỉ hi vọng các chị xemlại lời ăn tiếng nói của mình. Mẹ chồng là người sinh ra chồng các chị, các chịphải yêu quý, tôn trọng mới phải. Lắm điều như các chị chả trách mới có chuyệnmẹ chồng – nàng dâu!
Độc giả Phan Ngọc Quý
" alt="Giật mình nghe nàng dâu xa xả nói xấu mẹ chồng"/>![]() |
Lê Thị Thương chụp ảnh cùng ông xã Hạ Dĩ Dương trong ngày cô tốt nghiệp thạc sĩ ở Thượng Hải. |
Hẹn hò bí mật
Thương gặp Dĩ Dương lần đầu tiên vào 7 năm trước tại trường Đại học Kỹ thuật công trình Thượng Hải. Khi đó, cô là du học sinh năm nhất. Còn Dĩ Dương là giảng viên môn hình họa của trường.
Thương không có nhiều ấn tượng về giảng viên hơn mình 11 tuổi. Nhưng ngược lại, Dĩ Dương đã chú ý đến cô sinh viên ngoại quốc ngay từ lần xem hồ sơ tân sinh viên.
"Cô ấy rất xinh, cười rất tươi nhưng lúc chụp ảnh thẻ lại đeo một chiếc nơ khá buồn cười", Dĩ Dương kể với Zing.
Vài tháng sau đó, Thương bắt đầu học môn hình họa của Dĩ Dương. Vì từng nghe nhiều bạn học cảnh báo về độ khó tính của thầy giáo, Thương có đôi chút lo lắng.
Một ngày nọ, cô nhận được yêu cầu kết bạn trên mạng xã hội của thầy Dương. Ban đầu, cuộc trò chuyện của cả hai chỉ xoay quanh việc học tập và bài vở trên lớp.
Nhưng bỗng một lần, Dĩ Dương gửi cho Thương xem bức ảnh anh chụp lúc sang Việt Nam du lịch. Anh cũng bắt đầu nói về những chủ đề không liên quan đến lớp học như sở thích du lịch, cuộc sống của du học sinh...
![]()
![]() |
Thương chỉ công khai bạn trai sau khi tốt nghiệp đại học. |
Trò chuyện nhiều hơn, Thương dần phát hiện ra con người mới của Dĩ Dương: ấm áp, tinh tế, biết quan tâm. Những điều này khác hẳn với ấn tượng về một thầy giáo lạnh lùng, ít nói trước đây.
Sau nhiều tháng nhắn tin qua lại và dần nảy sinh tình cảm với nhau, Dĩ Dương tỏ tình với Thương. Nữ du học sinh đã nhận lời nhưng với một điều kiện cả hai sẽ hẹn hò trong bí mật cho đến khi cô tốt nghiệp.
"Chuyện thầy giáo và sinh viên yêu nhau không bị cấm, nhưng mình không muốn trở thành tâm điểm bàn tán", Thương cho biết.
Cứ như vậy, trong suốt khoảng thời gian đại học của Thương, cặp đôi chỉ hẹn hò vào dịp cuối tuần. Khi đến trường, họ vờ như không quen biết nhau. Lúc học lớp của Dĩ Dương, Thương còn không dám đối mặt bạn trai vì sợ cả hai sẽ bật cười.
Thương được bạn trai cầu hôn vào năm cuối đại học. Đến lúc nhận thiệp cưới, nhiều bạn học, thầy cô trong trường mới biết chuyện hẹn hò bí mật của cô và Dĩ Dương.
Hai đám cưới
Năm 2017, Dĩ Dương và Thương về Việt Nam tổ chức đám cưới ở Hải Dương, quê của cô dâu.
Hai năm sau đó, họ tổ chức thêm một hôn lễ nữa ở Thượng Hải. Khách mời đa phần là bạn học, giảng viên trong trường đại học nơi cả hai học tập và công tác.
Giữa tháng 8, cặp vợ chồng chào đón con gái đầu lòng. Cả hai thống nhất đặt tên ở nhà cho bé là qianqian, nghĩa là sự đâm chồi nảy lộc của vạn vật trong tiếng Trung.
![]() |
Đám cưới của Dĩ Dương và Thương ở Thượng Hải vào năm 2019. |
Sau 7 năm bên nhau, Thương và Dĩ Dương khẳng định họ vẫn yêu nhau như ngày đầu, chưa bao giờ phải cảm thấy thất vọng hay "vỡ mộng" vì đối phương.
"Ông xã lớn hơn mình 11 tuổi nhưng hai vợ chồng gần như không cảm thấy khoảng cách tuổi tác. Khác biệt về văn hóa, phong tục cũng chưa bao giờ gây trở ngại cho mối quan hệ tình cảm của tụi mình", Thương chia sẻ.
Khi tình yêu của mình được nhiều người ví von như "ngôn tình phiên bản đời thực", Thương cho biết hai vợ chồng không cảm thấy như vậy.
"Cuộc tình của vợ chồng mình cũng như bao người khác mà thôi. Mỗi cặp yêu nhau sẽ có cách thể hiện tình cảm riêng. Nếu gặp đúng người, đúng thời điểm và cả hai yêu thương, trân trọng nhau thì bạn cũng đang có 'ngôn tình phiên bản của chính mình' mà không cần phải ngưỡng mộ bất kỳ ai hay bất kỳ cuốn tiểu thuyết nào cả".
Theo Zing
Chuyện tình của cặp vợ chồng Phạm Ngọc Kim Ngân (sinh năm 1993, nặng140kg) và Đỗ Hải Thanh (sinh năm 1982, nặng 70kg) ở Bình Dương từng gây "sốt" cộng đồng bởi ngoại hình chênh lệch.
" alt="Chuyện tình của du học sinh Việt và thầy giáo Trung Quốc"/>Nhận định, soi kèo Mes Rafsanjan vs Esteghlal FC, 20h15 ngày 7/2: Đối thủ khó chịu
Tôi đi du học ở Nhật 4 năm và được chứng kiến: tất cả các bà mẹ hầu như khi có con đều nghỉ ở nhà để chăm sóc cho con, dành cho con những gì tốt đẹp nhất. Tôi cũng về Việt Nam được 2 năm, lấy chồng, có con và được chứng kiến: một cô bạn (cũng chẳng phải thân) lấy tiền đi mở cửa hàng buôn bán nhưng con thì 8 tháng đã đi gửi trẻ, bé nói giọng Thanh Hoá đặc sệt dù mẹ là người Hà Nội. Một cô hàng xóm lương chỉ bằng 1 phần 10 chồng nhưng vẫn đi làm để con cho bà nội trông cả ngày. Mẹ đi làm về vứt vội túi xách xuống sàn, thằng con mừng rỡ lao ngay ra ôm…cái túi. Chẳng biết mẹ là ai. Tôi tự hỏi, vì sao lại như vậy?
Vì xã hội Việt Nam, phụ nữ cần bình đẳng hay vì cuộc sống tốt đẹp hơn thôi thúc chúng ta bỏ con ra đường? Tại sao ở những nước phát triển, điều kiện sống của họ hơn hẳn ta. Trường học, bệnh viên, phúc lợi xã hội tuyệt vời. Thậm chí đến người giúp việc cũng có bằng nhi khoa… mà những bà mẹ ấy vẫn không muốn giao con cho người ngoài? Câu trả lời chỉ có một: Không ai chăm con tốt bằng mẹ.
Như bản thân tôi, mỗi ngày đều tự lên thực đơn cho con. Gói từng cái bánh giò làm đồ ăn sáng cho bé, trồng từng ngọn giá, cây cải để con ăn cháo hàng ngày. Vậy nhưng bản thân vẫn luôn không ngừng lo lắng cho con. Tôi cũng đã từng thử thuê giúp việc. Nhưng thấy osin: gạo vo quá kỹ khiến mất vitamin B1, rau rửa không sạch sợ còn thuốc sâu đọng lại, bình sữa tiệt trùng không đủ độ sợ còn nhiễm vi khuẩn phóng xạ, cho cháu ăn vẫn còn thừa 10ml sữa… khiến tôi chẳng thể an lòng.
Liệu có người giúp việc nào đủ kiên nhẫn để đàn hát nói chuyện cả ngày với một đứa trẻ 6 tháng, đủ bao dung để không nổi cáu khi bị chúng hất đổ bát cháo, bôi dãi vào người, đủ yêu thương để dỗ dành cưng nựng khi chúng đã 3, 4 giờ sáng vẫn chưa chịu đi ngủ? Và liệu, có bà nội nào biết nêm muối vào đồ ăn sẽ hại thận trẻ, ninh xương nấu cháo sẽ khiến cháu thiếu canxi, bình sữa phải quá 60 phút là đổ bỏ, mớ rau rửa nát quá sẽ mất vitamin, nhiệt độ nước tắm phải luôn là 36,5 độ…? Liệu có ai có thể thương con bằng mẹ, lo lắng cho con đến từng chi tiết nhỏ như mẹ, là người tốt nhất để ở bên con trong những năm tháng đầu đời ngoài mẹ? Vậy mà ngày nay, quá nhiều người phụ nữ chọn cách đi làm để bỏ mặc con chẳng thèm nuôi, chọn cách khinh thường những người phụ nữ ở nhà chăm con khác.
![]() |
Ngày nay, quá nhiều người khinh thường những người phụ nữ ở nhà chăm con. (ảnh minh hoạ) |
Rất nhiều người hỏi tôi “Bây giờ làm gì rồi?” và sau khi nghe tôi trả lời “ở nhà chăm con thôi”, họ lại tỏ thái độ coi thường. Một số đã tường tận chuyện tôi ở nhà chăm con rồi thì lại thỉnh thoảng buột miệng “Này! Cứ ở nhà suốt thế thì làm gì?”. Tôi thấy lạ. Dường như trong suy nghĩ của nhiều người, chăm sóc con cái không được coi là một việc làm chân chính. Vì họ cho rằng “chăm con, chăm sóc gia đình, dọn dẹp, giặt giũ thì là việc của mẹ rồi, nhưng ngoài chăm con ra, có làm gì để kiếm tiền nữa không?”.
Ở một xã hội, nơi mà sự bận rộn luôn được đề cao như hiện nay. Có lẽ chị em càng đi làm, càng kêu ca bận rộn thì sẽ càng được mọi người ngưỡng mộ. Tuy nhiên, tôi cũng xin nói: Ở nhà chăm con, còn bận hơn gấp nhiều lần. Tôi cũng có hàng tỉ những công việc không tên, đi chợ, nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa, cho con ăn, tắm cho nó, dạy nó học hành…Một ngày làm việc không chỉ 8 tiếng mà có khi còn lên tới 16 tiếng.
Còn về chuyện kiếm tiền, như tôi đã đề cập ở trên: nhiều chị em bỏ con lao ra đường để kiếm tiền. Vậy nhưng đồng tiền kiếm được chẳng đủ trả osin chăm con. Vậy tại sao vẫn cố phải làm? Vì sự công bằng cho nữ giới ư? Phụ nữ chúng ta, tổ tiên chúng ta đã mất hàng trăm năm, hàng nghìn năm để giành được sự bình đẳng giới. Nên bây giờ ta phải đi làm, Không đi làm là mất bình đẳng giới ư? Không hề. Chị em đã hiểu sai về bình đẳng giới. Bình đẳng giới không phải là phụ nữ đi làm như đàn ông. Mà là phụ nữ có quyền quyết định cuộc đời mình – như đàn ông. Do đó, tôi tự quyết định ở nhà chăm con, tôi tự làm chủ cuộc đời mình. Tôi vẫn đang duy trì bình đẳng giới cho phụ nữ. Thậm chí, kể từ khi con tôi được chăm sóc dưới bàn tay của mẹ, cháu ăn ngoan, ngủ tốt, lớn nhanh và khoẻ mạnh hơn trông thấy. Cũng nhờ con cái ngoan ngoãn, khoẻ mạnh mà chồng tôi lại yên tâm công tác. Và có nhiều cơ hội thăng tiến trong công việc, thu nhập anh ấy kiếm về cho vợ con ngày một nhiều hơn. Nên gia đình luôn tràn đầy niềm vui và hạnh phúc.
Phụ nữ chúng ta, chỉ làm tốt được một việc mà thôi. Hoặc chăm con hoặc là kiếm tiền. Tôi nghĩ đã làm mẹ thì cần phải có sự hy sinh cho con cái, đừng vì niềm vui trong công việc mà để con cái thiếu sự chăm sóc, đẩy con cái tới cảnh ốm đau, bệnh tật, đẩy gia đình đến bờ vực ly hôn.
Độc giả Lê Linh (Hoàn Kiếm, Hà Nội)
(Theo Khampha.vn)
" alt="Kiếm ít tiền thì ở nhà chăm con!"/>Nhưng chuyện lại không thành. Tôi yêu người ta trước nhưng không nói ra bởi nghĩ mình là con gái, nói ra thì lại thành cọc đi tìm trâu. Tôi cứ nghĩ anh ấy cũng thích tôi, nhưng anh đã thương người con gái khác và công khai cô ấy là bạn gái.
Kể từ đó chúng tôi không còn thường xuyên gặp nhau, không đi chơi chung 4 người nữa. Em gái và em rể kết hôn, giữa tôi và anh trai của em rể vẫn duy trì mối quan hệ bạn bè. Tôi vẫn hy vọng một ngày nào đó, anh sẽ nhận ra rằng chúng tôi hợp nhau biết bao nhiêu.
![]() |
Rồi chúng tôi cũng bước vào tuổi 30, rồi qua 30 và tiến dần đến ngưỡng 40. Anh đã kết hôn với người bạn gái đó, và có 2 con. Tôi thì vẫn độc thân dù đã trải qua 2 mối tình chẳng đi đến đâu cả. Nếu thành thật tôi sẽ nói, tôi không thể tìm được cảm xúc với bất kỳ ai, tôi vẫn đợi người đàn ông đó.
Một lần anh tự nhiên chat với tôi sau một thời gian rất dài hai người không nói chuyện. Anh bảo đang chán nản quá vì cãi nhau với vợ. Họ chiến tranh lạnh cả tuần nay rồi, anh chỉ muốn đi đâu đó cho khuất mắt.
Tôi gặp anh bên ly rượu, anh nói "hôn nhân lẽ ra không nên mệt mỏi thế này". Tôi đã ôm anh vào lòng để an ủi, tôi không muốn nhìn thấy anh buồn như vậy đâu. Tôi tự nhiên đặt lên môi anh một nụ hôn. Lẽ ra thì anh phải dừng tôi lại, nhưng anh không làm thế. Anh kéo tôi vào lòng và đáp trả nồng nhiệt hơn.
Cho nên tối đó chúng tôi đã về căn hộ của tôi. Đây không hề giống một chuyện tình một đêm, tôi cảm nhận đó là một đêm yêu đương thực sự, với người tôi đã chờ đợi quá lâu rồi.
Nhưng thật cay đắng, sáng hôm sau khi tỉnh dậy, trông anh rất khổ sở. Anh nói chuyện này không nên xảy ra, đó là một sai lầm, tại sao anh lại để tình một đêm xảy ra với tôi, anh sẽ không bao giờ lặp lại sai lầm này lần nữa. Tôi thì càng muốn anh hơn bao giờ hết, trong khi anh sẽ không từ bỏ gia đình.
Chuyện xảy ra đã một thời gian nhưng tôi không quên được. Anh cố tỏ ra như chưa từng có đêm đó với tôi, gia đình anh đã thuận hòa trở lại, chỉ có lòng tôi nổi giông bão. Con quỷ trong tôi cứ xúi giục phải làm gì đó để lấy lại anh đi, bởi đêm đó là đêm tuyệt vời nhất và tôi xứng đáng có hạnh phúc ấy. Nhưng một con người khác trong tôi lại bảo hãy để cho vợ con anh được yên, họ không đáng bị đối xử như thế. Tôi phải làm sao bây giờ khi lòng vẫn luôn nghĩ đến anh?
Theo Dân Trí
Tôi muốn nói rằng chuyện đó có thể xảy đến với bất kỳ ai nếu bạn không làm chủ được mình.
" alt="Sau một đêm với người mình thầm yêu, đau lòng nghe câu 'đó là một sai lầm'"/>Sau một đêm với người mình thầm yêu, đau lòng nghe câu 'đó là một sai lầm'