Đại lý bán lẻ thay mặt bên thứ 3 thu cũ iPhone. Ảnh: Apple.

Thu cũ - đổi mới trở thành chính sách bán hàng được các hệ thống bán lẻ trong nước đẩy mạnh thời gian qua. Tuy nhiên, đại lý không trực tiếp giải quyết thiết bị nhận lại từ người dùng. Doanh nghiệp sẽ giao lại cho một đơn vị bên thứ 3 xử lý, làm mới và cung ứng ra thị trường.

Trả lời Zing, đại diện FPT Shop cho biết công ty không trực tiếp xử lý lượng thiết bị thu cũ từ khách hàng. Một đơn vị khác sẽ thực hiện việc đó.

Tương tự, ông Tuấn Minh, quản lý ngành hàng Apple của Hoàng Hà Mobile chia sẻ đại lý này hợp tác cùng Comp Asia, một doanh nghiệp chuyên thu cũ, tân trang điện thoại có trụ sở tại Singapore để nhập sản phẩm thu lại.

Bên cạnh Comp Asia, các nhà bán lẻ tại Việt Nam còn hợp tác với SKTEL, một đơn vị có công năng tương tự.

Sản phẩm sẽ được phía đại lý đánh giá dựa trên thang điểm của đối tác thu cũ. Comp Asia có 5 mức đánh giá A-F. Trong đó, mức B là thường gặp nhất với một số vết xước nhỏ ở cạnh máy, màn hình. Trong khi đó, hạng C dành cho sản phẩm có tuổi đời 1-2 năm. Những vết lõm có thể nhận ra rõ ràng. Từ thang điểm tình trạng, sản phẩm sẽ được báo mức giá thu cũ phù hợp.

Sau đó, thiết bị được chuyển giao cho công ty phụ trách thu cũ. Ở đây, công ty sẽ tân trang ngoại hình, thay thế linh kiện nếu có hỏng hóc và tiếp tục vòng đời sản phẩm. Ví dụ, chiếc iPhone 13 Pro sau khi tân trang được bán lại với mức 1.159 SGD (khoảng 20 triệu đồng).

Con số này tương đương giá bán phiên bản qua sử dụng của mẫu điện thoại này tại Việt Nam. Tuy nhiên, việc mua hàng tại những đơn vị này đảm bảo nghĩa vụ nộp thuế tiêu dùng và được bảo hành thiết bị qua sử dụng.

Trong khi đó, một số đơn vị khác chọn tự tân trang, sửa chữa thiết bị để bán lại, tối ưu chu trình. “Với thiết bị cũ, chúng tôi sẽ kiểm tra và đưa vào mục iPhone qua sử dụng, bán cho khách có nhu cầu. Đây là giải pháp cho những khách hàng tìm kiếm thiết bị giá tốt, nguồn gốc rõ ràng và bảo hành dài hạn”, đại diện hệ thống Di động Việt nói.

Thực tế, mặt hàng iPhone cũ được xem là sản phẩm nhạy cảm tại các đại lý chính hãng. Theo thỏa thuận của đối tác ủy quyền (AAR) với Apple, doanh nghiệp không được kinh doanh iPhone xách tay, trốn thuế, kể cả máy qua sử dụng. Các nhà bán lẻ trong nước vẫn có mục iPhone cũ, nhưng chỉ bán máy mã VN/A, hoặc thiết bị sửa chữa sau thời gian đổi trả của khách.

thu cu iphone anh 2

Robot tái chế Daisy của Apple có thể tách rời từng bộ phận của chiếc iPhone, giúp tận dụng các linh kiện cũ tốt hơn. Ảnh: Cnet.

Trong khi đó, tại các quốc gia có Apple Store, việc thu cũ được Táo khuyết trực tiếp thực hiện. Theo TechVision, công ty sẽ nhận điện thoại của khách và đổi lại bằng phiếu mua hàng hoặc trừ thẳng vào giá thiết bị mới. Điện thoại cũ được tân trang và phân phối đến những thị trường iPhone chưa phổ cập như Ấn Độ, châu Phi.

Mặt khác, với những sản phẩm quá cũ, vỡ nát, Táo khuyết sử dụng robot chuyên dụng để tách dỡ linh kiện. Qua đó, nhiều loại vật liệu quý như vàng, coban, bạc, bạch kim được thu lại. Trong khi đó, những chất nguy hại sẽ được chuyển đến nhà máy khác để tiếp tục tái chế.

(Theo Zing)" />

iPhone thu cũ của người dùng sẽ đi về đâu

Thời sự 2025-02-04 07:32:12 7

Đại lý bán lẻ thay mặt bên thứ 3 thu cũ iPhone. Ảnh: Apple.

Thu cũ - đổi mới trở thành chính sách bán hàng được các hệ thống bán lẻ trong nước đẩy mạnh thời gian qua. Tuy nhiên,ũcủangườidùngsẽđivềđâbưởi đại lý không trực tiếp giải quyết thiết bị nhận lại từ người dùng. Doanh nghiệp sẽ giao lại cho một đơn vị bên thứ 3 xử lý, làm mới và cung ứng ra thị trường.

Trả lời Zing, đại diện FPT Shop cho biết công ty không trực tiếp xử lý lượng thiết bị thu cũ từ khách hàng. Một đơn vị khác sẽ thực hiện việc đó.

Tương tự, ông Tuấn Minh, quản lý ngành hàng Apple của Hoàng Hà Mobile chia sẻ đại lý này hợp tác cùng Comp Asia, một doanh nghiệp chuyên thu cũ, tân trang điện thoại có trụ sở tại Singapore để nhập sản phẩm thu lại.

Bên cạnh Comp Asia, các nhà bán lẻ tại Việt Nam còn hợp tác với SKTEL, một đơn vị có công năng tương tự.

Sản phẩm sẽ được phía đại lý đánh giá dựa trên thang điểm của đối tác thu cũ. Comp Asia có 5 mức đánh giá A-F. Trong đó, mức B là thường gặp nhất với một số vết xước nhỏ ở cạnh máy, màn hình. Trong khi đó, hạng C dành cho sản phẩm có tuổi đời 1-2 năm. Những vết lõm có thể nhận ra rõ ràng. Từ thang điểm tình trạng, sản phẩm sẽ được báo mức giá thu cũ phù hợp.

Sau đó, thiết bị được chuyển giao cho công ty phụ trách thu cũ. Ở đây, công ty sẽ tân trang ngoại hình, thay thế linh kiện nếu có hỏng hóc và tiếp tục vòng đời sản phẩm. Ví dụ, chiếc iPhone 13 Pro sau khi tân trang được bán lại với mức 1.159 SGD (khoảng 20 triệu đồng).

Con số này tương đương giá bán phiên bản qua sử dụng của mẫu điện thoại này tại Việt Nam. Tuy nhiên, việc mua hàng tại những đơn vị này đảm bảo nghĩa vụ nộp thuế tiêu dùng và được bảo hành thiết bị qua sử dụng.

Trong khi đó, một số đơn vị khác chọn tự tân trang, sửa chữa thiết bị để bán lại, tối ưu chu trình. “Với thiết bị cũ, chúng tôi sẽ kiểm tra và đưa vào mục iPhone qua sử dụng, bán cho khách có nhu cầu. Đây là giải pháp cho những khách hàng tìm kiếm thiết bị giá tốt, nguồn gốc rõ ràng và bảo hành dài hạn”, đại diện hệ thống Di động Việt nói.

Thực tế, mặt hàng iPhone cũ được xem là sản phẩm nhạy cảm tại các đại lý chính hãng. Theo thỏa thuận của đối tác ủy quyền (AAR) với Apple, doanh nghiệp không được kinh doanh iPhone xách tay, trốn thuế, kể cả máy qua sử dụng. Các nhà bán lẻ trong nước vẫn có mục iPhone cũ, nhưng chỉ bán máy mã VN/A, hoặc thiết bị sửa chữa sau thời gian đổi trả của khách.

thu cu iphone anh 2

Robot tái chế Daisy của Apple có thể tách rời từng bộ phận của chiếc iPhone, giúp tận dụng các linh kiện cũ tốt hơn. Ảnh: Cnet.

Trong khi đó, tại các quốc gia có Apple Store, việc thu cũ được Táo khuyết trực tiếp thực hiện. Theo TechVision, công ty sẽ nhận điện thoại của khách và đổi lại bằng phiếu mua hàng hoặc trừ thẳng vào giá thiết bị mới. Điện thoại cũ được tân trang và phân phối đến những thị trường iPhone chưa phổ cập như Ấn Độ, châu Phi.

Mặt khác, với những sản phẩm quá cũ, vỡ nát, Táo khuyết sử dụng robot chuyên dụng để tách dỡ linh kiện. Qua đó, nhiều loại vật liệu quý như vàng, coban, bạc, bạch kim được thu lại. Trong khi đó, những chất nguy hại sẽ được chuyển đến nhà máy khác để tiếp tục tái chế.

(Theo Zing)
本文地址:http://member.tour-time.com/html/807e699026.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới

Anh Nguyễn Viết Đăng Du, giáo viên dạy Lịch sử của Trường THPT Lê Quý Đôn (TP.HCM) nói rằng mới sáng hôm qua (ngày 26/5), khi ghé một quán cơm tấm bình dân ăn sáng, anh đã phải bất ngờ trước cách dạy con của người chủ quán.

{keywords}
Các bé mầm non ở TP.HCM xếp hàng chờ lấy cơm khi tới giờ ăn ở trường (Ảnh: Lê Huyền)

Anh kể: Quán cơm tấm sau lưng Nhà thiếu nhi Quận 5, trông bình thường nhưng nằm trong khu dân cư đông đúc. Chủ quán cơm là một người đàn ông to béo nhìn rất chợ búa. Sáng sớm nên quán chỉ có hai khách là tôi và một người nữa. Tôi đang ngồi đợi cơm thì một cậu nhóc mập mạp mặc đồng phục tiểu học từ trong nhà chạy ra. Có vẻ như sáng nay cháu phải lên trường.

Anh chủ quán nói "Con đợi ba một chút!" rồi quay sang lấy cơm ra dĩa. Anh đưa dĩa cơm cho con và kêu mang ra cho tôi. Cậu bé cầm dĩa cơm với khuôn mặt phấn khởi. Anh chủ quán liền nhắc "Bưng hai tay nha con, như vậy mới lịch sự".

Cậu bé bưng dĩa cơm cẩn thận đặt trước mặt tôi rồi nói "Con mời chú". Tôi thiếu muốn bật ngửa nên ghẹo lại cậu bé "Bán cơm tấm mà lịch sự quá à nha!". Cậu nhóc kia nhìn ba, còn ông chủ quán thì trả lời "Phải dạy vậy từ bé cho nó biết phép lịch sự". 

Sau rồi, ông chủ quán đưa cho cậu con trai ly trà sữa, đạp nổ máy chiếc xe cà tàng và chở con tới trường.

{keywords}
4 tuổi, cậu bé này đã biết cất dụng cụ, để đồ ăn thừa đúng chỗ sau bữa cơm trưa (Ảnh: Lê Huyền)

Sau khi chứng kiến cách ông chủ quán cơm tấm dạy con, anh Du thốt lên "Con ngoan đâu phải đến trường là ngoan".

Theo thầy giáo dạy lịch sử này, câu chuyện trên cho thấy giáo dục của gia đình rất quan trọng. Trong câu chuyện anh vừa chứng kiến, ông bố chỉ dạy con mình những điều đơn giản để con sống tử tế theo quan điểm của ông ấy, nhưng khi lặp đi lặp lại sẽ tạo thói quen tốt cho con trẻ.

"Mặt khác, ông bố cũng nói con giúp đỡ mình cũng là tạo cho đứa trẻ biết chia sẻ công việc, biết rõ tình hình gia đình mình. Đây là điều vô cùng quý giá bởi điều tôi thấy hiện nay, nhiều đứa trẻ sống rất ích kỷ do sự nuông chiều và quan điểm sống của bố mẹ" - anh Du nhìn nhận.

Lê Huyền

“Tôi kinh ngạc khi thấy con thi được 10 điểm”

“Tôi kinh ngạc khi thấy con thi được 10 điểm”

Đây là tâm sự của một phụ huynh có con đang học tại một trường tiểu học quốc tế ở TP.HCM.

">

Cách dạy con của ông chủ quán cơm tấm khiến thầy giáo dạy sử 'muốn bật ngửa'

Một khu vực thuộc tỉnh Iwate, Nhật Bản. Ảnh minh họa ">

Thị trấn Nhật trao học bổng y khoa cho SV Việt

Nhận định, soi kèo Brest vs PSG, 22h00 ngày 1/2: Không dễ cho cửa trên

 Các tiện ích công cộng từ hầm gửi xe, khuôn viên cây xanh đến bể bơi… đang trở thành yếu tố quan trọng trong tiêu chí xét mua chung cư của khách hàng. Cuộc cạnh tranh về tiện ích của các chủ đầu tư chung cư đang ngày càng trở nên gay gắt.

Đua nhau khoe bể bơi hàng sao

Nhiều chung cư Hà Nội đang được chủ đầu tư tăng thêm các tiện ích công cộng để “hút” người mua nhà trong đó bể bơi là một trong những tiện ích không thể thiếu. Khảo sát trên thị trường Hà Nội hiện nay, tiện ích bể bơi được chủ đầu tư nhấn mạnh trong hàng loạt các dự án bung hàng.

Tại những chung cư gắn mác cao cấp bể bơi được giới thiệu với hệ thống hiện đại trong nhà và ngoài trời đẳng cấp. Hay có những dự án theo giới thiệu của chủ đầu tư còn có bể bơi nước mặn bốn mùa. Không chỉ ở những chung cư cao cấp ngay cả khu chung cư giá rẻ cho người thu nhập thấp như khu chung cư Đặng Xá (huyện Gia Lâm) cũng được chủ đầu tư đầu tư bể bơi phục vụ cư dân.

{keywords}

Bể bơi tại chung cư Sông Hồng Park View (165 Thái Hà). Theo phản ánh của cư dân sống tại đây việc xây dựng bể bơi tại đây không có trong thiết kế ban đầu.

Tuy nhiên, trên thực tế cũng có không ít các khu chung cư được chủ đầu tư quảng cáo một đằng, làm một nẻo. Không ít bể bơi chung cư được đầu tư theo kiểu làm hàng theo kiểu đầu tư cho có để tăng giá trị cho sản phẩm của mình khi bán hàng. Thậm chí có chủ đầu tư xây bể bơi ở phần không nằm trong thiết kế của tòa nhà.

Như tại dự án Tòa nhà hỗn hợp Thăng Long (Yên Hòa - Cầu Giấy), sau nhiều lùm xùm tại dự án vào khoảng giữa năm 2015 công trình này lại tiếp tục sai phạm và bị đình chỉ. Theo thông tin tìm hiểu, sai phạm tại công trình lần này phương án xây dựng sai khác so với thực tế so với hồ sơ phương án thiết kế kiến trúc được duyệt tăng thêm khoảng 587m2 diện tích sàn xây dựng. Chủ yếu là phần diện tích đã thi công sàn lấp khoảng thông tầng tại các sàn căn hộ, theo phương án thiết kế được duyệt để sử dụng làm lô gia các căn hộ, bình quân khoảng 22m2/tầng, tăng thêm khoảng 49m2 phần diện tích tầng kỹ thuật, tăng khoảng 8m2 tầng mái.

Được biết phần sai phạm này là do chủ đầu tư tiến hành chuyển đổi một phần diện tích sàn trụ sở văn phòng làm việc của công trình sang nhà ở và bố trí bể bơi trên tầng mái.

Tại văn bản của Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội (30/3/2015) về việc chuyển đổi chức năng một phần diện tích sàn của dự án Trụ sở văn phòng làm việc, dịch vụ công cộng và nhà ở tại phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy có ghi: công ty đề nghị được điều chỉnh (…)sử dụng diện tích trên mái công trình làm khu dịch vụ, sân chơi, bể bơi tăng tiện ích các công trình công cộng phục vụ cư dân trong tòa nhà.

Hay tại dự án chung cư Sông Hồng Park View (165 Thái Hà), theo phản ánh của cư dân sống tại đây việc xây dựng bể bơi tại đây không có trong thiết kế.

“Bể bơi này không có trong thiết kế ban đầu. Sau khi chúng tôi về mới được đào lên xây dựng và đưa vào vận hành khoảng đầu năm 2014. Chính vì không có trong thiết kế nên ảnh hưởng đến rất nhiều căn hộ. Nhiều căn hộ diễn ra tình trạng sụt lún phải trát sửa lại. Thậm chí có căn hộ còn bị đổ tường phải xây lại” – đại diện cư dân cho biết.

Cũng theo vị đại diện này bể bơi được xây dựng nhưng cư dân hầu như không được hưởng lợi từ tiện ích này vì mức phí quá cao. 

Tiêu chuẩn khó đạt

Nêu lên vấn đề bất cập của khu bể bơi tại chung cư Sông Hồng Park View, đại diện cư dân đặt vấn đề, tình trạng rác thải trên khu vực mái chắn bể bơi rồi khi hỏa hoạn xảy ra việc phun nước cứu hỏa sẽ như thế nào thì mái chắn đã bị bịt kín lại.

Vấn đề về sự an toàn của khách hàng tại các bể bơi chung cư cũng đặt ra nhiều lo ngại. Tại Hà Nội, đã có những tại nạn xảy ra. 

{keywords}

Mái chắn bể bơi bị quây kín khiến cho nhiều cư dân lo lắng về việc đảm bảo vệ sinh, an toàn chữa cháy…

Vào dịp 30/4, tại bể bơi ngoài trời khu chung cư Thăng Long Number One (số 1 Đại lộ Thăng Long, quận Cầu Giấy) do TCty Viglacera làm chủ đầu tư, sự cố đáng tiếc một cháu bé 12 tuổi tử vong. Liên quan đến vụ việc này, ban đầu việc xác định nguyên nhân cháu bé bị tử vong có thể do đuối nước hoặc bệnh lý.

Bể bơi này có diện tích khoảng 500m2, mực nước sâu nhất được đơn vị quản lý ghi là 1,4m, mực nước thấp nhất khoảng 30-40cm. Bể bơi phục vụ cư dân sinh sống tại tòa B của chung cư Thăng Long Number One dành cho cả trẻ em và người lớn. Sau khi xảy ra sự cố trên, khu bể bơi đã phải tạm dừng hoạt động để làm thêm hệ thống hàng rào ngăn cách giữa khu vực nước sâu và nước nông để đảm bảo an toàn cho các trẻ nhỏ.

Theo quy định, bể bơi phải có kích thước tối thiểu 8m x 18m hoặc diện tích tương đương. Cơ sở tổ chức hoạt động bơi, lặn phải đảm bảo các điều kiện về dây phao, có nhân viên cứu hộ đủ tiêu chuẩn và trang bị cứu hộ bao gồm: 6 sào cứu hộ dài 2,5m; phao cứu sinh; ghế…

Đồng thời phải có số lượng nhân viên cứu hộ đảm bảo tỷ lệ 200m2 bể bơi/nhân viên hoặc khi có đông người tham gia tập luyện phải đảm bảo tỷ lệ 50 người bơi/nhân viên; nhân viên cứu hộ phải có chứng nhận chuyên môn cứu hộ...

Tuy nhiên, khi soi chiếu theo quy định về điều kiện hoạt động của cơ sở vật chất, trang thiết bị để hoạt động thì nhiều bể bơi tại các chung cư hiện nay khó đạt được.

Về quy định tại các khu bể bơi, theo đại diện Sở Văn hóa - Thể thao Hà Nội, bể bơi tại các chung cư cũng cần phải tuân thủ những quy định như tại các khu bể bơi công cộng khác. Đặc biệt là vấn đề đảm bảo an toàn cho cư dân sử dụng. Phía Sở Văn hóa – Thể thao cũng cho biết, nhiều bể bơi về thiết kế kỹ thuật đảm bảo yêu cầu nhưng việc vận hành chưa đạt theo các điều kiện như quy định, nhất là việc đối với trẻ em bơi phải có người giám sát.

Hồng Khanh 

">

Bể bơi chung cư: Tung chiêu ‘câu khách’ rồi thả nổi?

s448485325_1249656819350865_42214761210416s53976_n.jpg
Mạnh Quân và Diễm Hằng tại sự kiện ra mắt phim "Sao Kim bắn tim Sao Hỏa". Ảnh: FBNV

Diễm Hằng và Mạnh Quân từng tham gia phim Nhật ký Vàng Anh phát sóng năm 2007. Diễm Hằng đóng vai Trang - em gái Vàng Anh (Hoàng Thùy Linh) trong phần 2 còn Mạnh Quân đóng vai Tuấn. Cả hai được khán giả yêu mến và đẩy thuyền vì đẹp đôi. Kể từ đó tới nay, Diễm Hằng và Mạnh Quân cứ theo chu kỳ khoảng 6-7 năm sẽ tái hợp trên màn ảnh. Sau 17 năm từ lúc đóng Nhật ký Vàng Anh, Diễm Hằng và Mạnh Quân vẫn giữ mối quan hệ thân thiết.

Sao Kim bắn tim Sao Hỏalà bộ phim đầu tiên họ đóng vai vợ chồng. Diễm Hằng đóng vai Yên, cô vợ tháo vát nhưng nói nhiều, luôn muốn kiểm soát chồng. Còn Mạnh Quân đóng vai Hào, anh chồng trẻ con và bắng nhắng. 

Phimđánh dấu sự tái xuất của Diễm Hằng sau nhiều năm vắng bóng trên màn ảnh. Trở lại đóng vai chính, đôi lúc nữ diễn viên sinh năm 1989 thấy thiếu tự tin vì cách làm phim hiện đại. Tuy nhiên, cô nhận được sự giúp đỡ của đạo diễn và đặc biệt là Mạnh Quân. Mỗi lần được bạn diễn đưa về nhà, Diễm Hằng luôn lo lắng hỏi Mạnh Quân vì sợ mình làm chưa tốt. 

Xuất hiện trong chương trìnhChuyển động 24h mới đây, Mạnh Quân và Diễm Hằng lần đầu chia sẻ hậu trường phim Sao Kim bắn tim Sao Hỏa.  

screen shot 2024 06 20 at 190148 3323.png
Mạnh Quân, Diễm Hằng trong một cảnh phim. Ảnh: VFC

Mạnh Quân khá bất ngờ khi biết bạn diễn của mình là Diễm Hằng. Vì đã lâu cả hai mới đóng phim nên thời gian đầu có chút bỡ ngỡ và chuệch choạc. Diễm Hằng cho hay khi đóng cảnh thân mật, cô hơi xấu hổ và khó diễn. Còn Mạnh Quân kể: "Hai anh em nằm cạnh nhau, nhìn vào mặt nhau chỉ chực cười. Đạo diễn Bùi Quốc Việt nói: Hai anh em có nghiêm túc được không? Và đến khi đạo diễn hơi cáu rồi thì hai đứa mới tập trung được".

Ngoài những phân đoạn tình cảm, Mạnh Quân nhớ nhất cảnh Hào bị bắt xe. Trên phim, Yên cáu và đánh chồng vì vượt đèn đỏ, còn ngoài đời đúp quay nào Diễm Hằng cũng đánh thật làm anh rất đau.  

Mạnh Quân cho biết ngoài đời cũng chỉn chu giống Hào. Có lần chuẩn bị ra đường đi có việc mà thấy tóc chưa đúng ý, anh phải quay lại sấy và vuốt tóc cho ưng ý rồi mới ra đường. Diễm Hằng kể nhân viên trang điểm ở đoàn phim lúc nào cũng stress khi làm tóc cho Mạnh Quân và liên tục hỏi xem anh đã ưng ý chưa. 

mgl0679 3324.jpg
Mạnh Quân cầm mic cho Diễm Hằng vì cô quá run khi chia sẻ về vai diễn. Ảnh: TVAD

Sao Kim bắn tim Sao Hỏa vẫn đang bấm máy và chưa chốt số tập. 

Mạnh Quân và Diễm Hằng trong chương trình Chuyển động 24h (nguồn: VTV)

Quỳnh An

3 nữ diễn viên vào vai bạn thân đang gây chú ý trên VTV, có cặp hơn nhau 8 tuổiBa nữ diễn viên Diễm Hằng, Bích Ngọc và Minh Thu đóng bạn thân trong "Sao Kim bắn tim Sao Hỏa" dù Diễm Hằng hơn Bích Ngọc tới 8 tuổi.">

Hai diễn viên 'Nhật ký Vàng Anh' bị đạo diễn mắng khi đóng cảnh nóng

Chia sẻ với VietNamNet, chị Nguyễn Linh cho hay sự việc được xác định diễn ra khoảng 11h trưa hôm qua (ngày 18/6) tại Trường Mầm non Ecokids (Toà R4, Khu đô thị Goldmark City, phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội).

5h chiều, khi tới đón con trai là cháu B.A, chị Linh thấy trên mặt cậu bé bầm tím với vết lằn 5 ngón tay. Môi của bé cũng bầm dập...

"Về nhà, miệng con đau không ăn và uống sữa được. Lúc tối, cô giáo tới nhà nhưng khi nhìn thấy cô, con sợ và chạy vào phòng ngồi một mình không dám ra ngoài, đêm ngủ thì giật mình liên tục", chị Linh chia sẻ. 

{keywords}
 

Khi chị Linh phát hiện sự việc, ban đầu cô giáo bảo do con ngã. Không chấp nhận giải thích như vậy, gia đình chị đã yêu cầu truy xuất camera thì thấy rõ ràng hành vi cô tát con.

"Cô tát chỉ vì lý do con và bạn giằng nhau một cái chăn. Tát xong, cô còn bế con ra góc khuất không có camera, không biết còn làm những gì với con nữa?".

Với những gì mà clip ghi lại, cô giáo cũng phải thừa nhận những gì đã làm với bé B.A..

{keywords}
 

Chị Linh cho biết đã rất cẩn thận trong việc chọn trường cho con. Và ngôi trường này được chị chọn với với mức học phí hơn 4 triệu đồng/tháng.

"Trường chuẩn, trường quốc tế, các cô có chuyên môn đào tạo..., đó là những gì tôi được nghe khi tìm hiểu. Nhưng rồi không ít lần con về nhà với vết bầm tím mà các cô nói do con ngã" - chị Linh kể lại.

"Qua sự việc, tôi cũng tự rút ra bài học, không phải cứ trường đắt tiền hay mang danh quốc tế là có thể yên tâm, mà vẫn phải luôn sát sao con". 

{keywords}
 

Theo phía gia đình chị Linh, ngay chiều qua, cô giáo đã đến xin lỗi gia đình. Về phía nhà trường, hiệu trưởng cũng đã xin lỗi về hành vi của cô giáo.

"Tuy nhiên, không thể cứ bạo lực với trẻ rồi xin lỗi. Nếu không có camera ghi lại hay cứ xin lỗi là xong chuyện, ai dám chắc những câu chuyện tương tự sẽ không diễn ra với những đứa trẻ khác?", chị Linh nói.

VietNamNet sẽ tiếp tục thông tin sự việc,

Thanh Hùng  

Cô giáo phạt học sinh đội nắng đẽo gạch trên mái trường

Cô giáo phạt học sinh đội nắng đẽo gạch trên mái trường

- Hình ảnh cùng thông tin cho rằng các học sinh cá biệt của Trường THPT Nguyễn Trãi (huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh) bị phạt đẽo gạch giữa trời nắng nóng.

">

Cô giáo tát trẻ mầm non bầm mặt, tụ máu môi

友情链接