Soi kèo phạt góc Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1: Cửa trên ‘tạch’
- Thay vì "nói khơi khơi" như Chủ tịch CLB Quảng Nam Nguyễn Húp, SLNA vừa có vản bản kiến nghị dừng LS V-League 2020 để tập trung chống dịch Covid-19. Đội bóng xứ Nghệ đề nghị BTC V-League công nhận kết quả hiện tại, trao cúp vô địch cho đội đang dẫn đầu là Sài Gòn FC, đội nhì Viettel và đội thứ Ba là Than Quảng Ninh.
Trong văn bản, SLNA cũng đề xuất LS V-League 2020 không có đội xuống hạng, trong khi hạng Nhất có 2 đội lên hạng để đảm bảo công bằng. Mùa giải 2021, V-League sẽ có 16 đội tham dự.
SLNA kiến nghị dừng luôn V-League Trao đổi với VietNamNet, Giám đốc điều hành CLB SLNA Hồ Văn Chiêm nói: "Đây là ý kiến của riêng SLNA. Chúng tôi là đội bóng chuyên nghiệp, tham gia giải đấu chuyên nghiệp, nên cũng cần có quan điểm riêng của mình và mong muốn nhận được sự tôn trọng. SLNA đã có công văn gửi Chủ tịch VFF Lê Khánh Hải, VFF, VPF và Ban điều hành các giải bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam".
"Tất nhiên đây chỉ là đề xuất của SLNA. Kết quả thế nào còn phải chờ cuộc họp của Thường trực VFF, VPF và các đội bóng. Tuy nhiên, tôi biết không chỉ có SLNA mà một số đội bóng ở V-League cũng có quan điểm chung như vậy", ông Chiêm nói.
V-League chưa chốt ngày trở lại Theo đội bóng xứ Nghệ, sau khi có thông báo tạm dừng V-League, hạng Nhất, các đội bóng đã phải chi ra số tiền lớn để nuôi các cầu thủ. Ngoài ra, sau giai đoạn 1, nhiều đội bóng có nhu cầu mua ngoại binh mới nhưng các cầu thủ này không thể nhập cảnh vào Việt Nam.
SLNA nhấn mạnh trên thế giới có một số giải đấu đã cho dừng giải vì dịch Covid-19, sau đó trao chức vô địch cho đội đứng đầu. Nếu V-League 2020 diễn ra sẽ không thể chắc chắn về việc đảm bảo chống dịch cũng như chất lượng giải đấu, gây ảnh hưởng tới kinh tế các đội bóng, tâm lý cầu thủ, người hâm mộ...
Đặc biệt, nếu V-League và hạng Nhất tiếp tục hoãn vô thời hạn sẽ ảnh hưởng tới kế hoạch tập trung của tuyển Việt Nam.
Ngày mai (28/7), VFF sẽ đưa ra quan điểm về việc tổ chức V-League và giải hạng Nhất 2020.
Video Than Quảng Ninh 2-0 SLNA:
" alt="SLNA đòi trao cúp cho Sài Gòn, V" />LS V-League 1 2020Vòng 11 # Tên Đội ST T H B TG TH HS Đ 1 Sài Gòn FC 11 6 5 0 19 6 13 23 2 Viettel 11 5 4 2 19 13 6 19 3 Than Quảng Ninh FC 11 6 1 4 15 14 1 19 4 Hà Nội FC 11 5 3 3 17 10 7 18 5 Hồ Chí Minh City 11 5 2 4 16 11 5 17 6 Hoàng Anh Gia Lai 11 4 5 2 12 12 0 17 7 Bình Dương FC 11 4 4 3 13 9 4 16 8 Thanh Hóa 11 4 2 5 7 11 -4 14 9 SHB Đà Nẵng FC 11 3 4 4 18 14 4 13 10 Hồng Lĩnh Hà Tĩnh 11 2 6 3 9 9 0 12 11 Sông Lam Nghệ An 11 3 3 5 7 13 -6 12 12 Nam Định FC 11 3 1 7 12 18 -6 10 13 Hải Phòng FC 11 2 4 5 5 15 -10 10 14 Quảng Nam 11 2 2 7 13 27 -14 8 - - Chúng em đã chính thức yêu nhau. Nhưng rồi em lại nghĩ, em ấy kém mình 2 tuổi, mình có quá vội vàng.
TIN BÀI KHÁC
Đàn ông là 'chúa' lăng nhăng" alt="Yêu nhau, đừng quá quan trọng chuyện tuổi tác" /> - Trong một ngày gần cuối năm 2020, chúng tôi vào Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP.HCM) thăm em bé Mơ Num Châu Ngọc Khải. Đứa trẻ mới 4 tuổi, bị dượng (chồng của dì) dùng kéo đâm xuyên hốc mắt vào não.
Khi vừa nhìn thấy con, tâm trạng mọi người chợt chùng xuống, nặng nề. Một đứa trẻ đen nhẻm, gầy gò, nằm im trên giường bệnh. Cơ thể đang bị gắn nhiều loại máy móc, tay chân được cột cố định. Nước mắt con chảy trong vô thức bên mắt trái đang bị tổn thương đến không thể nhắm lại, chúng tôi phải cố quay đi để kìm lại nước mắt của mình.
Em bé Mơ Num Châu Ngọc Khải bị thương nghiêm trọng Càng xót xa hơn khi biết được, Ngọc Khải chỉ mới mồ côi cha vài tháng trước. Khải có anh trai 10 tuổi, em trai hơn 1 tuổi. Trong nhà, con là đứa trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát nhất, lại thêm rất hiểu chuyện nên được mọi người yêu mến.
Sau cái chết đột ngột của người chồng trẻ ở tuổi 35, chị Mơ Num Ka Ngô dù biết một mình nuôi 3 con rất vất vả, nhưng khi nhận được đề nghị “cho con”, chị nhất quyết từ chối. Hằng ngày chị gửi con ở nhà chị gái để đi làm, tối đón về mẹ con sum vầy.
Khi xảy ra chuyện không may đối với bé Khải, chị chỉ biết thẫn thờ khóc, rồi tự trách mình. “Con đang hôn mê, không ăn uống được, nên người làm mẹ như tôi mà ăn uống cũng cảm thấy có tội đối với con mình”.
Người mẹ ít học, sinh ra và lớn lên ở vùng quê nghèo, chỉ có thể làm được đến vậy cho đứa con bé bỏng tội nghiệp của mình. Chúng tôi chẳng dám hứa hẹn với chị điều gì, chỉ thầm cầu nguyện để bé Khải sớm vượt qua nguy hiểm, có thêm nhiều người thương mà giúp đỡ con.
Không thảm thương như số phận của Khải, nhưng bé gái Như Quỳnh (7 tuổi, quê Phú Yên) lại mang nỗi đau dai dẳng, từ thân thể đến tận sâu tâm hồn.
Vết thương chằng chịt ở chân khiến Như Quỳnh luôn rụt rè, trầm tĩnh. Đôi bàn chân của Như Quỳnh bị biến dạng do mắc phải căn bệnh dị dạng mạch máu. Từng ngón chân bị cắt bỏ dần đến trụi lủi. Dọc theo chân phải lên đến tận mông của con là những vết sẹo cũ lẫn vào vết thương mới chằng chịt.
Bệnh tật từ nhỏ khiến Như Quỳnh không chỉ bị đau đớn thể xác hành hạ, mà còn luôn mặc cảm tự ti. Từ khi có nhận thức, cô bé không bao giờ chịu ra ngoài mà chưa đi tất. Con cũng rất nhạy cảm với ánh mắt của những người xung quanh.
Khi mẹ của Quỳnh đến gặp chúng tôi để nhờ kết nối đến các nhà hảo tâm, xin hỗ trợ chi phí chữa bệnh, nước mắt chị cứ thi nhau rơi xuống. Quả thực số tiền gần 10 triệu đồng mỗi tháng là con số quá lớn đối với một gia đình nghèo ở miền quê. quanh năm đi làm mướn. Hơn nữa, chị cũng chẳng có công việc ổn định vì thường xuyên phải đưa con đi viện.
Đứng bên cạnh, cô gái bé nhỏ như chực chờ khóc theo mẹ khi những lời chia sẻ đau đớn thấu tận tâm can, mang theo nỗi bất lực của người làm cha mẹ.
Giống như bị phơi bày tâm sự của mình, Như Quỳnh luôn quay đi, né tránh ánh nhìn của chúng tôi. Nhưng con hiểu bản thân đang cần giúp đỡ, nên chẳng dám khóc nháo, cũng không ngắt lời mẹ. Chứng kiến đứa trẻ đau đớn mà hiểu chuyện đến vậy, chúng tôi tự nhủ phải cố gắng giúp đỡ, giúp gia đình con bớt chật vật hơn.
Khác với những hoàn cảnh kêu gọi nhằm có tiền điều trị bệnh, gia đình chị Nguyễn Thị Chúc Giang lại khiến người đọc cảm động bởi tấm lòng hiếu thuận của đôi vợ chồng nghèo. Đây không phải là một hoàn cảnh khốn cùng nhất, nhưng lại là một trong số những tấm gương đáng nêu.
Chị Giang là con gái thứ hai trong gia đình có 5 người con. Anh trai bị khuyết tật bẩm sinh, chị bất đắc dĩ trở thành chị cả trong nhà. Đang học dở lớp 6, ba chị gặp tai nạn nghiêm trọng, phải nằm viện nhiều tháng ròng. Chị Giang buộc lòng bỏ học, dồn sức chăm sóc anh và các em. Khi ấy đứa em nhỏ nhất mới vừa tròn 1 tuổi.
Tai nạn của ba tốn kém nhiều chi phí, mẹ chị phải bán hết đất ruộng, vay mượn người thân, thậm chí cầm cố căn nhà để vay lãi mới cứu được. Không có tiền, nhà mất, khoản nợ hàng trăm triệu treo đó chưa biết khi nào trả hết.
Từ năm 12 tuổi, chị Giang đã theo mẹ đi nhổ cỏ, cấy thuê, bán hàng rong, bán vé số, lớn hơn chút xin đi làm công nhân. Có bao nhiêu tiền, chị gom góp đưa mẹ, cứ như vậy cho đến lúc kết hôn. Hai vợ chồng chị rất chăm chỉ, nhưng dù cật lực làm việc thế nào vẫn không thể trả hết nợ.
Căn nhà lá tồi tàn, hở trước hở sau của gia đình chị, hễ trời đổ mưa lớn là tất cả đồ đạc đều bị ướt. Khi chúng tôi tới thăm, gia đình 4 người sống trong căn nhà lợp lá hở trước hở sau. Đồ đạc cũ kỹ, hỏng hóc, nền nhà lát gạch cũng vỡ nát nhưng chưa có tiền sửa. Trong nhà chỉ có một chiếc giường duy nhất, nơi 2 đứa con nhỏ của vợ chồng chị nằm ngủ. Nhưng hễ hôm nào trời mưa lớn, cả gia đình phải co ro chung một góc.
Chị Giang chưa từng trách móc cha mẹ, chỉ cảm thấy có lỗi với chồng con. Đã có lúc chị nản lòng, muốn vợ chồng con cái bỏ xứ mà đi, nhưng rồi lại không nỡ bỏ lại cha mẹ già khốn khổ. Gánh nặng cứ mãi đè trên vai.
Điều hạnh phúc đối với cả chúng tôi cùng gia đình chị Giang, ngay sau khi hoàn cảnh gia đình chị được chia sẻ, nhóm các nhà hảo tâm đã chung tay cất cho gia đình nhỏ một căn nhà vững chãi. Lòng hiếu thuận của chị được đền đáp, tình yêu thương lan tỏa ngày càng xa.
Chúng tôi hiểu rằng, từ thiện là một hoạt động hết sức ý nghĩa trong cuộc sống, mà chỉ khi làm tốt, nó sẽ mang lại hi vọng và cơ hội cho rất nhiều mảnh đời khó khăn.
Khánh Hòa
Gia đình Thùy Dương tặng lại các hoàn cảnh khó khăn gần 230 triệu đồng
Sau khi trừ tiền viện phí, gia đình Thùy Dương được nhận về gần 500 triệu đồng. Đây là số tiền do các nhà hảo tâm ủng hộ để em điều trị bệnh trong suốt nhiều tháng qua.
" alt="Những giọt nước mắt lắng đọng cảm xúc" /> - - Hiện nay, tôi có hộ khẩu thường trú tại một phường thuộc TP Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Năm 2000 gia đình tôi có chuyển vào Bình Dương sinh sống. Lúc đầu chúng tôi có xin đăng kí tạm vắng tạm trú được một thời gian.
TIN BÀI KHÁC
Yêu nhau, đừng quá quan trọng chuyện tuổi tác" alt="Không được xác định tình trạng hôn nhân, phải làm sao?" /> - Tổ chức vũ trang Hayat Tahrir al-Sham (HTS) ngày 8/12 thông báo liên minh các lực lượng chống chính phủ đã chiếm Damascus và Tổng thống Bashar al-Assad đã "bỏ chạy". Thủ tướng Syria Mohammed al-Jalali thông báo chính phủ đã sẵn sàng cho quá trình chuyển giao quyền lực và ông sẽ hợp tác với lãnh đạo tiếp theo của Syria do nhân dân lựa chọn.
HTS cùng đồng minh tiến đánh Aleppo vào ngày 29/11 và liên minh phiến quân liên tục chiếm các thành phố lớn nhất cả nước trong hơn một tuần sau đó. Bộ Quốc phòng Syria hôm 6/12 còn tuyên bố đang tái bố trí lực lượng để phản công ở Hama cách Damascus hơn 200 km. Chỉ qua một ngày, các lực lượng chống chính phủ đã bao vây thủ đô, còn quân đội bỏ vị trí phòng thủ và vứt lại xe tăng trên đường phố.
"Không ai ngờ rằng quân đội Syria lại mong manh đến vậy", nhà phân tích quân sự Elias Hanna của Al Jazeeranhận định. "Điều này cho thấy sự thiếu quyết tâm chiến đấu của quân đội nước này, từ Aleppo đến tận thủ đô Damascus".
- 1. Chiều 30/7, trong cuộc họp trực tuyến cùng các thành viên, Ban xử lý các tình huống khẩn cấp của Liên đoàn Bóng đá Đông Nam Á (AFF) đề xuất dời giải đấu lớn nhất khu vực sang tháng 42021 thay vì 11/2020 như lịch cũ, dựa trên tình hình dịch Covid-19 thời gian qua trong khu vực.
Tất nhiên, đây mới chỉ là đề xuất ban đầu, bởi các liên đoàn thành viên thấy rằng thực sự không dễ tổ chức AFF Cup vào năm sau do chồng chéo khá nhiều sự kiện bóng đá lớn, cũng Olympic Tokyo, chưa kể SEA Games 31 vào cuối năm.
Kế hoạch tổ chức AFF Cup mới này sẽ được AFF xem xét trước khi đưa ra quyết định, nhưng nhiều khả năng buộc phải tổ chức như vậy, do diễn biến dịch Covid-19 còn phức tạp.
Tuyển Việt Nam có thể sẽ phải đá AFF Cup vào năm 2021 2. Về lý thuyết, việc dời AFF Cup sang năm sau giúp HLV Park Hang Seo lẫn tuyển Việt Nam có thêm thời gian chuẩn bị cho mục tiêu bảo vệ chức vô địch đã giành được vào năm 2018.
Không chỉ có thế, do V-League liên tục phải tạm hoãn cũng là khó khăn để HLV Park Hang Seo muốn AFF Cup đổi lịch, bởi thời điểm lịch cũ tuyển Việt Nam phải tham gia vòng loại World Cup 2022 với mục tiêu cao không kém: Giành vé vào vòng sơ loại thứ 3.
Ngoài ra, việc AFF Cup dời sang lịch mới cũng giúp các học trò “cứng” của chiến lược gia người Hàn Quốc như Duy Mạnh, Đình Trọng bình phục hoàn toàn chấn thương, hay như Quang Hải, Quế Ngọc Hải, Bùi Tiến Dũng... có cơ hội lấy lại phong độ sau một thời gian dài đi xuống.
3. Xét trên tình hình thực tế, HLV Park Hang Seo có lẽ không muốn AFF Cup dời sang tới tận tháng 4/2021 khi hoàn toàn mất đi những lợi thế rất lớn mà tuyển Việt Nam đang có vào lúc này.
Lợi thế lớn mà tuyển Việt Nam đang có được không gì khác là “số vốn” 11 trận đấu V-League vừa qua (và sẽ hơn nếu giải đấu này quay trở lại trong thời gian tới), điều mà các đối thủ khác trong khu vực không có được khi hầu hết phải dừng giải vì COVID-19.
đây có lẽ là điều HLV Park Hang Seo không muốn nhất, khi đánh mất một số lợi thế, cũng như phải thay đổi kế hoạch Điều này có vẻ ngạc nhiên, bởi lúc này nhiều cầu thủ chưa đạt được phong độ cao nhất, thế nhưng với một đội hình quen thuộc suốt 2 năm qua thì bài toán này có thể giải quyết khi tuyển Việt Nam tập trung chuẩn bị cho AFF Cup hay vòng loại World Cup 2022.
Chính bởi có thể giải quyết được bài toán về phong độ của các tuyển thủ, rõ ràng ông Park không hề muốn AFF Cup dời lịch, khi điều này giúp các đối thủ cũng vì thế mà tìm lại được toàn bộ sức mạnh của mình.
Điển hình như trường hợp của Malaysia, với cả nửa đội hình vừa nhập tịch nếu dời đến tháng 4/2021 rất khó đoán biết đội bóng này tạo ra sức mạh thế nào, trong khi nếu đá AFF Cup vào cuối năm, quỹ thời gian như vậy chưa đủ hoà nhập để có thể gây khó cho tuyển Việt Nam.
Hoặc như Thái Lan, ngoài chuyện Thai-League phải tạm dừng tới tháng 9 mới khởi tranh trở lại thì việc HLV Nishino vẫn vắng mặt cũng đang là lợi thế cho ông Park. Nhưng nếu AFF Cup sang tháng 4/2021 mới lăn bóng như dự định, việc tuyển Việt Nam muốn bảo vệ chức vô địch là không dễ.
Chẳng những vậy, kế hoạch lùi AFF Cup sang năm sau buộc chiến lược gia người Hàn Quốc phải thay đổi kế hoạch, chưa nói còn chồng chéo với các đợt tập trung ở U22 Việt Nam. Vậy nên nói thầy Park tái mặt nếu AFF Cup 2020 dời sang năm sau là vì thế.
Xuân Mơ
" alt="AFF Cup 2020 dễ hoãn vì Covid" />
- ·Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà
- ·De Gea chấp nhận giảm lương để ở lại MU
- ·Kết quả bóng đá Lào 0
- ·Năm nào sếp cũng hỏi 'không thưởng Tết, em có nghỉ việc?'
- ·Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế
- ·Cửa chuyển nhượng 'nổ' 1
- ·Cúp Quốc về đích sớm tránh dịch Covid
- ·Tin chuyển nhượng 11
- ·Nhận định, soi kèo Dortmund vs Werder Bremen, 21h30 ngày 25/1: Rắn không đầu
- ·Bình Dương, Cần Thơ xin hoãn Cúp QG né dịch Covid
- Sẽ không còn hội nghị thượng đỉnh bóng đáNam Mỹ trước thềm World Cup 2022. Trận đấu vòng loại bị tạm dừng hồi tháng 9/2021 chính thức bị hủy bỏ.
Liên đoàn của cả hai quốc gia - CBF và AFA - đã đồng ý trước Tòa án Trọng tài Thể thao (TAS) rằng vụ lộn xộn này được giải quyết với khoản tiền phạt 157.000 USD cho Argentina, và không có bóng đá.
Cả hai đội đều lo lắng trận đấu, nếu diễn ra, sẽ gây ảnh hướng lớn trong giai đoạn cuối chuẩn bị cho VCK World Cup.
Trong trường hợp thi đấu, kết quả không có bất kỳ ý nghĩa nào, không làm thay đổi vị trí của các đội tham dự vòng loại khu vực Nam Mỹ.
Ngày 5/9/2021, trận Siêu kinh điển Nam Mỹ (tiếng Bồ Đào Nha: Superclássico das Américas; Tiếng Tây Ban Nha:Superclásico de las Américas) bị các quan chức y tế Brazil buộc phải tạm dừng chỉ sau 5 phút thi đấu.
Các quan chức của Cơ quan Giám sát Vệ sinh Quốc gia (Anvisa) bước xuống sân Neo Quimica (bang Sao Paulo) để yêu cầu cách ly ngay lập với 3 cầu thủ Argentinatrở về từ Premier League, gồm Emiliano Martinez, Cuti Romero và Giovanni Lo Celso vì gian lận khi nhập cảnh.
Ngoài ra, còn có Emiliano Buendia không được đăng ký thi đấu và ở lại khách sạn.
Theo đơn tố cáo từ phía Brazil, các cầu thủ này đã gian lận khi điền tờ khai y tế trong quá trình nhập cảnh vào đất nước này.
Theo Anvisa, những cầu thủ này cam kết trong bản khai y tế rằng họ không đến Vương quốc Anh trong 14 ngày trước đó. Brazil xem Anh là một trong những quốc gia có nguy cơ cao về dịch Covid-19, nên nhiều cầu thủ samba không được triệu tập.
Sự chậm trễ của FIFA trong việc xác định số phận 85 phút còn lại trở thành vấn đề đối với cả Brazilvà Argentina. Các huấn luyện viên Lite và Lionel Scaloni đều không muốn tiếp tục thi đấu khi World Cup sắp bắt đầu.
Cách đây vài ngày, HLV Scaloni nói rằng sự thiếu dứt khoát đã "phá vỡ kế hoạch"của đội tuyển Argentina.
"Hoàn toàn không có gì chắc chắn. Chúng tôi không biết liệu mình có thi đấu hay không", Scaloni phàn nàn. "Tình huống này không phải là lý tưởng và nó không phải là lỗi của chúng tôi, họ nên sớm đưa ra quyết định. Chúng ta phải chờ xem điều gì sẽ xảy ra với trận đấu. Mọi thứ ở Brazil có vẻ không bình thường với chúng tôi".
Về phần mình, CBF cũng đã yêu cầu hủy bỏ trận đấu, khi cho rằng cuộc đọ sức "có thể gây bất lợi đối với quá trình đội chuẩn bị cho World Cup, nguy cơ chấn thương cao, cùng những làn sóng chống lại người Argentina từ khán giả".
Brazil và Argentina giành vé đi Qatar với hai vị trí đầu bảng khu vực Nam Mỹ, cùng có thành tích bất bại.
World Cup 2022 đổi lịch, bắt đầu sớm hơn 1 ngày
VCK World Cup 2022 sẽ được bắt đầu sớm hơn 1 ngày so với lịch dự kiến ban đầu, sau yêu cầu của chủ nhà Qatar." alt="Hủy Siêu kinh điển Nam Mỹ Brazil vs Argentina" /> - Cách đây ít lâu, chúng tôi bắt gặp một người đàn ông mặc áo thân bệnh nhân, đứng thập thò ngoài cửa phòng của Trưởng phòng CTXH Bệnh viện Chợ Rẫy. Nét mặt lo âu, trên tay cầm tờ phiếu yêu cầu đóng tạm ứng viện phí.
Người đàn ông tên Hùng. Vợ anh không may mắc phải căn bệnh di truyền u sợi thần kinh, cần số tiền rất lớn để có thể cắt bỏ khối u nặng 10kg ở sau đùi phải. Nhưng điều kiện gia đình quá nghèo, chị phải cắn răng chịu đựng những lần khối u hành sốt, đau đớn đến không thể đi lại.
Th.S Lê Minh Hiển liên lạc với Khoa chị Tiên đang điều trị để bảo lãnh viện phí. Th.S Lê Minh Hiển chia sẻ: “Sau khi biết được hoàn cảnh của chị Tiên, người đã phải nhiều năm chịu đựng cục bướu lớn hành hạ, chúng tôi đã làm cầu nối để chị được nhập viện điều trị. Tôi nghĩ rằng, có rất nhiều tấm lòng hảo tâm luôn yêu thương và sẵn sàng giúp đỡ bệnh nhân nghèo. Và cũng bởi các cô chú tin tưởng vào hoạt động của phòng CTXH, nên tôi mới dám “mạnh dạn” đứng ra bảo lãnh viện phí cho chị”.
Đây không phải lần đầu anh Hiển đứng ra bảo lãnh viện phí cho bệnh nhân. Suốt những năm qua, anh cùng với phòng CTXH Bệnh viện Chợ Rẫy đã tạo dựng được vị trí nhất định trong lòng người bệnh và các nhà hảo tâm.
Nhân Ngày CTXH Việt Nam (25/3/2021), VietNamNet đã có buổi trò chuyện cùng Th.S Lê Minh Hiển.
PV: Trong những năm qua, Bệnh viện Chợ Rẫy đã nhận được sự quan tâm, ủng hộ rất lớn từ các nhà từ thiện, anh hẳn sẽ rất tự hào về điều đó?
Th.S Lê Minh Hiển: Để có được kết quả vận động năm sau nhiều hơn năm trước, phòng CTXH luôn trăn trở phải làm gì, làm như thế nào để chúng ta tạo dựng được uy tín, sự tin tưởng đối với bệnh nhân, nhà hảo tâm, lãnh đạo bệnh viện và đồng nghiệp của mình., nhưng phải làm sao để chúng ta tạo dựng được uy tín, sự tin tưởng đối với bệnh nhân, nhà hảo tâm, lãnh đạo bệnh viện và đồng nghiệp của mình.
Chợ Rẫy là bệnh viện tuyến Trung ương, có nhiều bệnh nhân và nhiều bệnh lý yêu cầu kỹ thuật cao nên sử dụng nguồn tiền rất lớn, vì vậy lượng kêu gọi cũng rất nhiều. Đó là điều đặc thù. Nên tôi nghĩ rằng quan trọng nhất vẫn là có bao nhiêu bệnh nhân được xuất viện.
Anh Hiển tặng quà trung thu cho bệnh nhi Khoa Phẫu thuật tim trẻ em. Vị trưởng phòng trong màu áo xanh, "cháy" hết mình cùng bệnh nhân và thân nhân khi xem đội bóng đá Việt Nam thi đấu. PV: Có một số nhận xét rằng, anh là một người rất tỉ mỉ và kỹ tính. Anh có đặt ra mục tiêu phải đạt được đối với mỗi một hoạt động khi bắt tay vào thực hiện không?
Th.S Lê Minh Hiển: Hiện tại, phòng chúng tôi đang có 20 chương trình hỗ trợ người bệnh và thân nhân. Lượng nhân sự cũng được chia thành từng nhóm nhỏ, phù hợp với tính cách của từng người.
Tôi không đặt ra kỳ vọng quy trình phải hoàn hảo ngay từ đầu, mà khi vận hành sẽ chỉnh sửa cho phù hợp. Ban đầu lên kế hoạch, đưa ra các tình huống 1,2,3... có thể xảy ra. Tuy nhiên, có thể phương án dự trù lại không nằm trong các tình huống thực tế, chúng tôi sẽ phải cập nhật, thay đổi đến khi tương đối ổn định thì mới bắt đầu ban hành nó.
Với hướng đi như thế, trong 6 năm nay, mọi hoạt động đều ổn, tôi luôn tự hào về các đồng nghiệp. Mọi kết quả, thành tựu ngày hôm này đều có sự hi sinh rất lớn của các bạn.
PV: Ngoài hỗ trợ viện phí, phòng CTXH Bệnh viện Chợ rẫy cũng đã can thiệp, giúp đỡ để người bệnh được Bảo hiểm y tế chi trả hàng tỉ đồng?
Th.S Lê Minh Hiển: Đúng vậy. Ngay trong năm ngoái chúng tôi có 2 bệnh nhân đã được bảo hiểm y tế chi trả hàng tỉ đồng. Đó là 2 bệnh nhân cùng mắc bệnh Hemophilia (bệnh rối loạn đông máu di truyền). Một căn bệnh mãn tính với chi phí điều trị rất cao.
Đối với trường hợp của Danh Văn, bệnh nhân tham gia bảo hiểm y tế đủ 5 năm liên tục, đã cùng chi trả số tiền vượt quá 6 tháng lương cơ sở trong vòng 1 năm. Vì vậy, chúng tôi đã hướng dẫn, hỗ trợ để gia đình làm “Giấy chứng nhận không cùng chi trả trong năm”. Vì thế, toàn bộ số tiền viện phí hơn 11 tỉ đồng sau đó đều được bảo hiểm chi trả.
Còn với Vĩnh Châu, chúng tôi cũng giúp đỡ bằng cách hướng dẫn và can thiệp với địa phương để gia đình được cấp bảo hiểm bảo trợ cho Châu. Có bảo hiểm này thì gia đình em ấy cũng không phải đóng chi phí đồng chi trả lên tới hàng tỉ đồng nữa.
Ấm áp những nụ cười trong chuyến đi khám sàng lọc tim bẩm sinh năm 2019. PV: Như vậy, người làm CTXH còn phải rất am hiểu Luật Bảo hiểm y tế?
Th.S Lê Minh Hiển:Tôi nghĩ rằng, để có thể giúp đỡ cho người bệnh, những người làm CTXH luôn phải đặt mình vào vị trí của người bệnh, thấu cảm với hoàn cảnh của họ. Đồng thời phải liên tục cập nhật Luật Bảo hiểm y tế, các thông tin, chủ trương của Đảng, Nhà nước mà có lợi cho người bệnh, để vận hành vào trong quá trình làm việc. Có như vậy thì hoạt động của phòng ngày hôm nay mới tốt hơn ngày hôm qua.
PV: Có thể thấy rằng anh cùng đồng nghiệp đã rất vất vả để tạo dựng được niềm tin cho Phòng CTXH như hiện tại?
Th.S Lê Minh Hiển: Thời điểm mới thành lập phòng, chúng tôi gặp vô vàn khó khăn, bởi đây là một hoạt động rất mới. Chúng tôi đã trải qua nhiều đêm thức cùng người bệnh ở Khoa Khám bệnh để tìm hiểu về quy trình, tâm tư của các cô, bác về hoạt động khám bệnh. Ngoài việc tiếp thu ý kiến về những vướng mắc, khó khăn của người bệnh, chúng tôi còn tìm hiểu về cách mà bọn “cò” trà trộn vào như thế nào.
Sau mỗi trải nghiệm thực tế, chúng tôi lại ngồi xuống cùng trao đổi, bàn bạc, kết hợp với các phòng, ban, dưới sự chỉ đạo của PGS.TS. Nguyễn Trường Sơn lúc bấy giờ, thì một loạt các hoạt động ở phòng khám được cải tiến, chỉnh sửa, một số quy trình ở phòng khám được nâng lên.
Với phương châm là xây dựng một bệnh viện nghĩa tình, Bệnh viện Chợ Rẫy hướng đến mục tiêu người bệnh là trung tâm. Chúng tôi đã có những chương trình, hoạt động để người bệnh ở địa phương thì được giúp, mà người bệnh đến bệnh viện Chợ Rẫy cũng đỡ vất vả. Niềm tin đã được được xây dựng trong quãng thời gian dài hoạt động.
Th.S Lê Minh Hiển sẵn sàng sẻ chia kinh nghiệm đã đúc kết được trong hoạt động công tác xã hội tại bệnh viện đến các bệnh viện địa phương. PV: Sau nhiều năm hoạt động CTXH, còn điều gì khiến anh trăn trở?
Th.S Lê Minh Hiển: Trong quá trình làm việc, tôi nhận thấy rằng hiện nay có rất nhiều cô bác còn chưa quan tâm đến sức khỏe của mình, chưa tham gia bảo hiểm y tế. Sẽ là một sự thiệt thòi rất lớn nếu không may bệnh tật ập đến, các cô bác sẽ không kịp trở tay.
Tôi luôn hi vọng hoạt động CTXH ở bệnh viện sẽ được triển khai rộng rãi, để người bệnh ở bệnh viện tuyến trước cũng được chia sẻ những khó khăn. Bên cạnh đó, tôi cũng mong sớm có thể phối hợp các phòng CTXH ở bệnh viện tuyến tỉnh và bệnh viện tuyến Trung ương.
Bệnh nhân được chuyển đến với chúng tôi có đính kèm tư liệu ở những bệnh viện tuyến trước, và khi bệnh nhân được xuất viện, chúng tôi có thể chuyển thông tin ngược trở lại. Như vậy, hồ sơ quản lý được bổ sung dày hơn, đồng thời quá trình triển khai công việc cũng thuận lợi hơn.
Chân thành cảm ơn anh!
Khánh Hòa
Ba anh em nức nở cầu xin 70 triệu đồng cứu mẹ
Người phụ nữ trẻ gặp chúng tôi chỉ biết khóc nức nở, mẹ của chị không may lâm trọng bệnh, cần số tiền lên đến 100 triệu đồng. Điều kiện kinh tế của 3 anh em quá bi đát, chạy vạy mãi cũng chỉ được hơn 30 triệu đồng.
" alt="Niềm tự hào của người trưởng phòng tận tâm với hoạt động công tác xã hội" /> - - Phòng Nội vụ huyện được UBND huyện ủy quyền ký hợp đồng lao động đối với sinh viên ra trường làm việc tại các cơ quan hành chính sự nghiệp và đơn vị sự nghiệp công thì có đúng thẩm quyền không?
TIN BÀI KHÁC
Sống chung nhưng kiên quyết không quan hệ với bạn gái!" alt="Bị trả lương thấp hơn so với hợp đồng, NLĐ cần làm gì?" /> - Hồng Cẩm bị suy thận mạn giai đoạn cuối, suy tim.
Trong căn phòng trọ rộng chưa đến 10m2 ở sát cổng Bệnh viện Nhi đồng 2, ánh nắng rọi vào khiến cho không gian nóng hầm hập. Không có điều hòa, chiếc quạt máy treo trên cửa sổ chạy vù vù cả ngày lẫn đêm. Sự mệt mỏi trong cơ thể lẫn cái khó chịu của thời tiết khiến Hồng Cẩm thở khó nhọc.
Hồng Cẩm mắc phải hội chứng thận hư khi mới 4 tuổi. Cơ thể của em không đáp ứng thuốc nên bệnh tình nhanh chóng tiến triển. Năm lên 7 tuổi, em bắt đầu chạy thận. Tiếp đó là 10 năm ròng rã, từ mỗi tuần chạy thận 2 lần, về sau lên 3-4 lần. Vết kim đâm vào tay em đã chai thành màu trắng, nổi bật trên màu da đen sạm vì bệnh tật.
Năm nay Hồng Cẩm 17 tuổi. Thế nhưng căn bệnh khiến em không có cơ hội được trưởng thành, vóc dáng chỉ như một cô bé 8 tuổi. Em cũng chưa từng được đến trường nên không biết chữ. Khi tự giới thiệu về mình với chúng tôi, Hồng Cẩm khá dè dặt. Cô bé tự ti, bởi đã từng rất nhiều lần phải chịu đựng ánh mắt ngạc nhiên pha lẫn tội nghiệp mà mọi người dành cho em.
Nhiều khi cha mẹ của Hồng Cẩm quá bận, một mình bà Ngọc lo liệu, đưa đón 2 đứa cháu đi bệnh viện điều trị. Hiện tại, bệnh của em đã ở giai đoạn cuối, tính mạng giống như ngọn đèn trước gió. Điều đau lòng là em hiểu tương lai của mình sẽ thế nào. Chúng tôi hỏi em có sợ chết không? Cẩm nói: “Em sợ lắm, nhưng biết làm sao bây giờ. Rất nhiều bạn chơi cùng em đã không còn nữa rồi”.
Chúng tôi cay đắng thay cho Cẩm, rồi lại xót xa cho Mỹ Ly, đứa trẻ mắc hội chứng thận hư khi chưa đầy 2 tuổi. Cô bé cũng giống chị mình, không đáp ứng thuốc điều trị. Thế nhưng còn tệ hơn chị gái, Mỹ Ly hiện nay mới 5 tuổi, nhưng đã bị suy thận giai đoạn 4, chẳng mấy chốc lại cũng phải chạy thận nhân tạo.
Bà Ngọc, bà nội của 2 đứa trẻ nghẹn ngào: “Từ khi bé Cẩm bị bệnh, một mình tôi đưa con đi điều trị, nhìn những mũi kim vừa to vừa dài đâm vào da thịt con mà lòng tôi như bị sát muối. Vậy mà Mỹ Ly còn nhỏ hơn chị nó. Tôi không biết đến lúc ấy con có chịu đựng nổi không. Thương xót lắm cô ạ!”.
Ngắm nụ cười ngây thơ của Mỹ Ly, chúng tôi cũng không khỏi xót xa. Từ một huyện vùng xa xôi của tỉnh Cà Mau, không có đất đai canh tác, vợ chồng anh Liệt, chị Hà phải bôn ba lên thành phố xin vào làm công nhân. Đồng lương còm cõi, chẳng ngờ sinh được 2 đứa con thì cả 2 cùng mắc bệnh mãn tính, tương lai vô vọng.
Vợ chồng anh Liệt lúc nào cũng phải gắng sức làm tăng ca để có thêm thu nhập. Chưa kể thời điểm còn điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 2, sức khỏe của Cẩm rất yếu, nhiều lần bị khó thở, thiếu máu, họ buộc phải chắt chiu nhiều hơn, mướn thêm một phòng trọ ở gần bệnh viện để đảm bảo sức khỏe cho con gái.
“Mấy đứa nó tội lắm, đi làm miết tới khuya. Nhưng khi có tiền còn đỡ. Cả năm ngoái dịch bệnh phức tạp, đợt làm đợt nghỉ, gần như không tăng ca. Thu nhập ít đi khiến cho việc chăm sóc và điều trị bệnh cho 2 đứa nhỏ chẳng đến nơi đến chốn. Giờ tôi chỉ sợ đứa lớn không cầm cự được nữa”, bà Ngọc giãi bày.
Hiện tại, Hồng Cẩm đang chạy thận tại Bệnh viện quận Thủ Đức, còn Mỹ Ly đang theo dõi và điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 2. Thỉnh thoảng vợ chồng anh Liệt có thời gian mới phụ giúp bà Ngọc chăm sóc con gái, còn lại, một mình bà chật vật với 2 đứa cháu, đi lại giữa 2 bệnh viện. Căn bệnh tiểu đường nhiều khi hành hạ, nhưng bà cũng chẳng dám kêu than.
Bà Ngọc tâm sự: “Sức tôi còn chịu được. Giờ tôi chỉ mong sao có tiền để chăm lo cho 2 đứa nhỏ tốt hơn, chứ căn bệnh này mà bỏ bê thì nó đi lúc nào không hay đó cô ơi”.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bà Hồ Thị Ngọc hoặc anh Nguyễn Tấn Liệt; Địa chỉ phòng trọ: sát cổng Bệnh viện Nhi đồng 2 trên đường Nguyễn Du; Điện thoại: 0362400919.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.078 (chị em Hồng Cẩm - Mỹ Ly)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." alt="Nghiệt ngã cái chết biết trước của thiếu nữ 17 tuổi" />
- ·Soi kèo phạt góc Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- ·Bầu Tú nói gì khi Thanh Hoá bỏ V
- ·Bé gái xinh xắn kiệt quệ vì căn bệnh ung thư hiếm gặp
- ·Chelsea và lời cảnh báo ông chủ Mỹ sau trận thua đau Leeds United
- ·Nhận định, soi kèo Napoli vs Juventus, 0h00 ngày 26/1: Nối mạch bất bại
- ·Xuất khẩu lao động: bỏ trốn về nước có bị xử phạt?
- ·Cha chết trước khi con ra đời khai sinh thế nào?
- ·Cô dì từ quê vào chơi sốc khi thấy tôi và anh trai nấu cơm, rửa chén
- ·Siêu máy tính dự đoán Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
- ·Cô gái tốt nghiệp đại học lại tiếp tục học nghề