您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Đại gia rệu rã vì sang Singapore chữa bệnh
NEWS2025-02-08 08:17:33【Công nghệ】9人已围观
简介Thời gian vừa qua,ĐạigiarệurãvìsangSingaporechữabệltd bd tbn Bệnh viện Đại học Y Hà Nộltd bd tbnltd bd tbn、、
Thời gian vừa qua,ĐạigiarệurãvìsangSingaporechữabệltd bd tbn Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tiếp nhận khá nhiều bệnh nhân VIP chuyển từ bệnh viện Singapore về điều trị do điều trị bên nước ngoài cũng không có kết quả.
Chỉ cần bệnh nặng là ra nước ngoài
Tiến sĩ Hoàng Bùi Hải - trưởng khoa Hồi sức Cấp cứu Bệnh viện Đại học Y Hà Nội cho biết rất nhiều bệnh nhân là đại gia có tiền sang điều trị bệnh tại Singapore nhưng không có kết quả khả quan, họ lại về nước để điều trị. Phần lớn đó là những đại gia, bệnh nặng và có xu hướng sính ngoại vì mong muốn hưởng dịch vụ tốt.
Trường hợp của ông Nguyễn Văn K. trú tại Cầu Giấy, Hà Nội là điển hình. Ông K. không may bị mắc ung thư phổi. Các bác sĩ chẩn đoán ung thư phổi gian đoạn muộn không thể can thiệp được. Lúc đó, con cái của ông K. không tin vào chẩn đoán của Việt Nam nên đã kiên quyết cho bố sang Singapore để điều trị.
Khi sang đến nước ngoài, họ cảm nhận các dịch vụ của bệnh viện Singapore khá tốt. Tuy nhiên, với bệnh ung thư phổi gian đoạn muộn thì cũng không làm gì hơn ngoài truyền hóa chất. Một thời gian điều trị bằng hóa chất liều cao ở nước ngoài, ông K. không đáp ứng được phác đồ điều trị của bệnh viện họ. Tốn hơn tỷ đồng nhưng bệnh không thuyên giảm. Thời gian về nước, quá đau đớn nên người thân của ông lại đưa vào bệnh viện Đại học Y Hà Nội để điều trị giảm đau cho bệnh nhân.
![]() |
Một bệnh nhân đã ra nước ngoài điều trị rồi quay về nước điều trị lại. |
Hay như trường hợp của bệnh nhân Võ Bá H. trú tại Hoàn Kiếm, Hà Nội. Gia đình anh H. có điều kiện. Khi biết anh bị u não dù các bác sĩ ở Việt Nam có thể điều trị được nhưng anh H. và gia đình không tin tưởng và vẫn quyết định ra nước ngoài chữa bệnh. Anh được các bác sĩ ở Singapore mổ khối u. Mổ lần một được vài tháng, khối u tái phát lại mổ lần hai rồi lần ba… Tất cả các phẫu thuật đều phải nộp chi phí chứ không được giảm như điều trị ở Việt Nam. Bệnh không thuyên chuyển nhiều mà tiền ra đi như bị nước lũ cuốn. Gia đình anh H. chán nản lại đưa người thân về nước điều trị.
Trường hợp của chị Nguyễn Thị Th. trú tại Hai Bà Trưng, Hà Nội cũng tương tự. Chị Th. mang thai bị nhau cài răng lược. Các bác sĩ ở Bệnh viện Phụ sản Trung ương cho biết khi mổ sinh có khả năng bác sĩ cắt bỏ tử cung. Gia đình chị Th. không muốn thế nên sang Singapore mổ đẻ. Kết quả mất hơn tỷ đồng nhưng chị Th. vẫn bị cắt tử cung và còn biến chứng niệu đạo.
Lúc này, chị Th. liên hệ lại với bệnh viện bên đó để xử lý biến chứng thì họ còn báo giá đắt hơn cả mổ lấy thai ban đầu. Chị Th. buồn chán nên đến bệnh viện Phụ sản Trung ương khám lại. Các bác sĩ tại đây giới thiệu chị sang bệnh viện Việt Đức mổ biến chứng. Ca mổ thành công mỹ mãn mà chi phí chỉ vài triệu đồng so với tiền tỷ ở nước ngoài.
Khi bệnh nhân “quay đầu về núi”
Tiến sĩ Hoàng Bùi Hải tâm sự, có rất nhiều bệnh nhân gia đình có điều kiện, khi bác sĩ Việt Nam e dè tiên lượng không tốt là họ sẵn sàng ra nước ngoài điều trị. Trong khi đó, chuyên môn của bác sĩ Việt chẳng thua kém gì các bác sĩ nước ngoài. Họ ra nước ngoài chỉ để hưởng dịch vụ bên ngoài nhưng chi phí rất lớn.
Có những bệnh nhân khánh kiệt vì điều trị ung thư ở nước ngoài rồi khi không còn tiền họ quay về bệnh viện Việt điều trị giảm đau trước khi qua đời. Hầu hết những bệnh nhân khi quay về nước đều than thở, biết thế họ không ra nước ngoài.
Bác sĩ Hải cho biết nếu như các bệnh nhân điều trị ở Việt Nam tại các bệnh viện luôn có “chế độ bảo hành”. Nếu mổ có biến chứng hay như thế nào thường bệnh nhân sẽ không phải trả chi phí hoặc chi trả rất ít. Còn ở nước ngoài, cứ lên bàn mổ là họ tính chi phí mới.
Đối với bệnh nhân bị ung thư, bác sĩ Hải cho biết nếu phát hiện ở giai đoạn đầu, nước ngoài điều trị được thì Việt Nam cũng điều trị được. Nhưng một số bệnh nhân bị ung thư phát hiện quá muộn nên không thể trị được họ lại chạy ra nước ngoài chữa. Trong khi đó, theo dõi các bệnh nhân từng bỏ ra nước ngoài chữa bệnh, bác sĩ Hải chưa thấy trường hợp nào bị ung thư mà lại chữa thành công mĩ mãn ở nước ngoài cả. Tất cả bệnh nhân đó đều tử vong dù cố gắng chạy chữa.
(Theo Infonet)很赞哦!(2682)
相关文章
- Soi kèo góc Cluj vs Hermannstadt, 22h59 ngày 5/2
- Game bài V8 club và những thông tin mà game thủ cần quan tâm
- Thêm nhiều đề xuất ưu tiên cho sản xuất thuốc trong nước
- Hàng triệu trẻ em được sinh ra từ các bà mẹ vị thành niên trên thế giới
- Nhận định, soi kèo Antigua GFC vs Malacateco, 08h00 ngày 6/2: Tạm chiếm ngôi đầu
- Phát hiện ca bệnh Behcet hiếm gặp, nguy hiểm bị "bỏ quên" suốt 8 năm
- Giới thiệu các game bài benvip club nổi bật, đáng trải nghiệm nhất
- Triệu chứng ung thư tuyến giáp
- Nhận định, soi kèo Persekat Tegal vs Persibo Bojonegoro, 15h30 ngày 5/2: Khôn nhà dại chợ
- Tốc độ đi bộ dự báo sức khỏe trái tim?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2: Nhọc nhằn hạ Bầy dơi
Ảnh minh họa: H.K.
Sau khi hội chẩn các bác sĩ thống nhất phương án phẫu thuật cắt thùy trên kèm nạo vét hạch. Theo ThS.BS Nguyễn Quang Toản, ung thư phổi là một trong những ung thư có tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong đứng hàng đầu trong các loại ung thư. Đối với người bệnh ở giai đoạn III A trở xuống, phẫu thuật cắt thùy hoặc phân thùy cùng nạo vét hạch rất quan trọng trong điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ.
Trong trường hợp này người bệnh được phẫu thuật với đường mổ nhỏ (khoảng 8cm) kết hợp nội soi hỗ trợ. Việc kết hợp phẫu thuật như vậy sẽ giúp người bệnh giảm đau đớn hơn so với việc phẫu thuật mổ mở lớn. Qua đó sẽ giúp giảm đau sau mổ, thời gian bình phục ngắn, người bệnh sớm được xuất viện.
Khi tiến hành phẫu thuật, các bác sĩ nhận thấy tổn thương u dính chặt vào thùy giữa ở rãnh liên thùy nên đã quyết định cắt cả thùy trên và thùy giữa kèm nạo vét hạch vùng để đảm bảo lấy bỏ hết tổn thương cho người bệnh.
Ca phẫu thuật kéo dài 3 giờ. Sức khỏe bệnh nhân ổn định, phục hồi tốt và đã được xuất viện sau 8 ngày điều trị. Sau khi ra viện, bệnh sẽ tái khám theo hẹn để có thể triển khai phác đồ điều trị bằng hóa trị, xạ trị.
Các triệu chứng của ung thư phổi
Sau đây là 5 triệu chứng hay gặp nhất mà bạn cần đi khám ngay:
- Ho kéo dài không rõ nguyên nhân: Tất cả trường hợp ho kéo dài trên 2 tuần, đã điều trị nhưng không có hiệu quả nên đi khám tầm soát.
- Ho máu: Là một dấu hiệu nguy hiểm cần phải được phát hiện sớm và xử trí ngay. Thường được mô tả là ho ra đờm nhuốm ít máu đỏ tươi, trong vài ngày liên tiếp, thậm chí số lượng máu tăng dần theo thời gian.
- Đau ngực: Đôi khi chỉ đau âm ỉ, đau tăng lên khi ho, thường đau 1 bên ngực hoặc có thể lan lên vai, lan ra sau lưng.
- Khó thở: là triệu chứng khá thường gặp trong ung thư phổi. Mới đầu có thể khi vận động mạnh, leo cầu thang, khi bệnh tiến triển gây khó thở liên tục, ngay cả khi nghỉ ngơi.
- Gầy sút cân, mệt mỏi: Đôi khi những người mắc ung thư phổi thường không ho hay đau ngực, mà chỉ thấy xuất hiện cảm giác chán ăn, ăn không ngon kéo dài, gầy sút từ vài kg tới 5-6kg trong 1,2 tháng.
* Tên nhân vật đã được thay đổi.
">Tức ngực, húng hắng ho đi khám phát hiện mắc ung thư phổi
Đánh giá cổng game và game bài bốc club
Trong thời gian ngắn, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn tiếp nhận đến 13 trường hợp bị rắn cắn (Ảnh: B.V).
Ngoài ra, có 10 trường hợp do các loài rắn khác cắn. Theo Bác sĩ Nguyễn Thành Đô, khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, điều khiến các bác sĩ lo lắng là vùng địa phương nơi ở của các bệnh nhân này trước đây đều chưa ghi nhận các trường hợp bị rắn lục núi cắn.
Điều này cho thấy vùng xuất hiện của các loại rắn đang có sự thay đổi. Nguyên nhân là do vào mùa mưa bão lượng nước dâng cao, các loài rắn thường di chuyển nhiều hơn để tìm kiếm nơi cư trú mới hoặc tìm nguồn thức ăn.
Mưa lớn và lũ lụt có thể làm mất đi môi trường sống tự nhiên của chúng, khiến chúng phải tìm đến các khu vực gần gũi với con người hơn, chẳng hạn như khu vườn, nhà ở, hoặc các vùng đất đã bị ngập lụt.
Bên cạnh đó, những đợt mưa lớn cũng có thể tạo ra môi trường ẩm ướt, lý tưởng cho sự phát triển của các loài côn trùng, nguồn thức ăn ưa thích của rắn. Chính vì vậy, nguy cơ bị rắn cắn, đặc biệt là các loại rắn độc cắn đang tăng cao trong mùa mưa bão.
Tương tự, thời gian vừa qua, Trung tâm Y tế huyện Thanh Sơn (Phú Thọ) đã tiếp nhận và điều trị nhiều trường hợp người bệnh bị rết cắn. Các bệnh nhân hầu như nhập viện trong tình trạng vết cắn đau nhức, sưng nề, kèm đau đầu buồn nôn.
Có người bị rết chui vào trong ủng cắn khi đang làm vườn. Thậm chí có bệnh nhân đang ở trong nhà thu dọn đồ đạc ở góc nhà thì một con rết bất ngờ xuất hiện trong đống đồ và cắn vào tay.
Theo BSCKI Mai Giang Nam, Trưởng Khoa Cấp cứu - Hồi sức tích cực và Chống độc, rết là loài vật khá hung dữ và dễ tấn công con người khi chúng ta vô tình chạm phải.
Nếu không may bị rết cắn nhẹ thì có thể gây dị ứng da, sưng, nóng, đỏ đau tại vết đốt. Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp có tiền sử dị ứng với côn trùng đốt thì có thể gây ra chóng mặt, ù tai, sốt và số ít có thể có tình trạng sốc phản vệ.
Tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnhsau mưa lũ và ngập lụt
Trong và sau mưa lũ và ngập lụt sẽ có rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh. Hơn nữa, mưa lũ và ngập lụt là điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn, virus và trung gian truyền bệnh sinh sôi phát triển và gây bệnh cho con người.
Bên cạnh gia tăng số người bị rắn, rết cắn, sau bão lũ, người dân cũng dễ mắc các bệnh về da (nấm chân tay, ghẻ lở, mụn nhọt, hắc lào..), tiêu hóa, hô hấp, sốt xuất huyết…
Tại Bệnh viện Da liễu trung ương, tỷ lệ bệnh nhân đến khám tăng lên tương đối, tăng lên so với mùa khô khoảng 30%. Các bệnh thường gặp như nhiễm nấm da, viêm da tiếp xúc, nhiễm khuẩn da do virus, ghẻ…
Theo báo cáo trước đó của Sở Y tế Hà Nội, trong khu vực ngập lụt có 508 bệnh nhân mắc bệnh về da, 42 ca mắc bệnh tiêu hóa, 117 trường hợp mắc bệnh về mắt, 1 ca mắc sốt xuất huyết.
Bộ Y tế đề nghị các cơ quan, đơn vị và người dân chủ động, tham gia thực hiện các biện pháp phòng chống bệnh, dịch trong mưa lũ và ngập lụt. Nguyên tắc là thực hiện các biện pháp dự phòng chủ động để đảm bảo an toàn trước mùa mưa và khi xảy ra mưa lũ, ngập lụt.
Trong đó, người dân lưu ý:
- Đảm bảo lựa chọn thực phẩm và chế biến thực phẩm an toàn, hợp vệ sinh, ăn thức ăn nấu chín và nước đun sôi.
- Thường xuyên rửa tay với xà phòng trước và sau khi chế biến thực phẩm, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Vệ sinh cá nhân hàng ngày, rửa chân sạch và lau khô các kẽ ngón chân sau khi tiếp xúc với nước lũ, nước bị nhiễm bẩn.
-Tiêu diệt lăng quăng/bọ gậy, diệt muỗi bằng cách đậy kín các bể, thùng chứa nước, thả cá vào dụng cụ chứa nước lớn, loại bỏ các phế thải như chai, lọ, lốp ô tô… hoặc các hốc nước tự nhiên để không cho muỗi đẻ trứng
- Mắc màn khi ngủ kể cả ban ngày.
- Thau rửa bể nước, giếng nước, dụng cụ chứa nước và dùng hóa chất để khử trùng nước ăn uống và sinh hoạt theo hướng dẫn của nhân viên y tế
- Thực hiện nguyên tắc nước rút đến đâu làm vệ sinh đến đấy, thu gom, xử lý và chôn xác súc vật theo hướng dẫn của nhân viên y tế.
- Khi có dấu hiệu nghi ngờ nhiễm bệnh, cần đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế gần nhất.
">Liên tiếp nhiều người bị rắn cắn sau bão lũ
Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Brisbane Roar, 11h00 ngày 6/2: Lịch sử gọi tên
Các yếu tố nguy cơ gây ung thư vòm họng
Mặc dù HPV không phải là nguyên nhân duy nhất gây ra ung thư vòm họng, nhưng virus HPV sẽ làm tăng nguy cơ phát triển ung thư vòm họng.
Các yếu tố rủi ro khác bao gồm
- Hút thuốc lá: Hút thuốc lá là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất đối với tất cả các bệnh ung thư đầu và cổ, bao gồm cả ung thư vòm họng. Những người hút thuốc lá nặng thường xuyên, lâu dài có nhiều khả năng bị ung thư vòm họng hơn những người không hút thuốc.
- Tiếp xúc với các chất nguy hiểm: Tiếp xúc lâu dài với những chất sau đây cũng có thể làm tăng nguy cơ: bụi sơn, bụi gỗ, một số hóa chất được sử dụng trong ngành công nghiệp nhựa, kim loại và dệt may.
- Rượu: Việc uống nhiều đồ uống có cồn liên tục cũng làm tăng nguy cơ phát triển ung thư vòm họng. Đồ uống có cồn chứa tỷ lệ ethanol khác nhau. Hầu hết các bằng chứng đều cho thấy rằng chính ethanol làm tăng nguy cơ ung thư.
Các triệu chứng của ung thư vòm họng
Theo bác sĩ Bệnh viện Ung bướu Hà Nội, các dấu hiệu sớm thường nghèo nàn, dễ bỏ qua vì hay bị nhầm với các triệu chứng của bệnh viêm nhiễm vùng tai mũi họng. Các triệu chứng lúc đầu thường xuất hiện ở một bên hay một vị trí, sau đó tăng dần.
Các triệu chứng có thể gặp:
- Hạch cổ: Vị trí hay gặp là hạch cổ vị trí góc hàm hoặc xuất hiện nhiều hạch ở 1 hay 2 bên cổ.
- Các triệu chứng tai: Thường biểu hiện một bên như nghe kém, ù tai hoặc hiếm gặp hơn là đau tai hay chảy dịch ở tai.
- Các triệu chứng mũi như ngạt, tắc mũi một hoặc 2 bên hoặc chảy máu mũi dai dẳng điều trị nội khoa không cải thiện.
- Các triệu chứng thần kinh gồm nhìn đôi và lác trong, đau nửa mặt hoặc đau họng, đau đầu hoặc đau nửa đầu khi u xâm lấn nội sọ.
- Các triệu chứng mắt như xâm lấn ổ mắt hiếm gặp, chủ yếu gặp lồi mắt hoặc liệt vận nhãn.
">Quan hệ tình dục bằng miệng có gây ung thư vòm họng không?
Bác sĩ tặng quà 20/10 cho bệnh nhân ung thư đang chờ điều trị (Ảnh: Bệnh viện cung cấp).
Thạc sĩ Lê Minh Hiển, Trưởng phòng Công tác xã hội chia sẻ, món quà nho nhỏ này dù không có giá trị vật chất lớn nhưng sẽ giúp các nữ bệnh nhân thuận tiện đựng hồ sơ, vật dụng trong quá trình đi khám và điều trị.
"Mong rằng, món quà chúng tôi gửi gắm bằng sự chia sẻ, tình yêu thương trong ngày Phụ nữ Việt Nam sẽ góp một phần nhỏ giúp các chị luôn tự tin, kiên cường để hoàn thành hết phác đồ điều trị, chiến thắng căn bệnh của mình và trở về với cuộc sống bình thường như mọi người…" - lãnh đạo phòng Công tác xã hội bày tỏ hy vọng.
Những món quà mang đậm ý nghĩa tinh thần, giúp bệnh nhân lạc quan trong cuộc chiến với ung thư (Ảnh: Bệnh viện cung cấp).
Bất ngờ nhận quà khi đang ngồi để vào hóa chất, thậm chí phải nằm trên giường bệnh, một số bệnh nhân đã không kìm được xúc động, thậm chí rơi nước mắt trước tấm chân tình của các nhân viên y tế đang đồng hành cùng mình trên con đường tìm sự sống.
Ngoài hoạt động trên, Bệnh viện Chợ Rẫy cũng phối hợp cùng Quỹ Ngày mai tươi sáng tổ chức chương trình khám, tầm soát sớm miễn phí bệnh lý ung thư vú cho nhóm nữ giới từ 40 tuổi trở lên, hoặc từ 35 tuổi trở lên nếu trong gia đình có mẹ hoặc chị gái ruột mắc bệnh ung thư vú (dự kiến 300 trường hợp). Thời gian khám tầm soát trong 2 ngày cuối tuần là 22/10 và 29/10.
Ngoài ra, Bệnh viện Chợ Rẫy cũng vừa mở "gian hàng yêu thương" trong khuôn viên nhà nghỉ thân nhân bệnh nhân từ ngày 10/10, nhằm mục đích chia sẻ khó khăn với cộng đồng.
Nhiều bệnh nhân không kìm được xúc động khi nhận quà ngay trên giường bệnh (Ảnh: Bệnh viện cung cấp).
Theo đó, đây là nơi chia sẻ những đồ dùng đã qua sử dụng như quần áo, túi xách, balo… của các cán bộ công nhân viên chức bệnh viện đến thân nhân, người bệnh đang điều trị tại đây. Quý bà con khi đến gian hàng có thể lựa chọn miễn phí từ 1 đến 2 món đồ yêu thích.
Tất cả những món đồ đều đã được chọn lọc, xử lý sạch với màu sắc đa dạng và phong phú, phù hợp cho cả người lớn và trẻ em. Ngoài ra, gian hàng cũng nhận đóng góp quần áo, túi xách, ba lô, sách của người có tấm lòng hảo tâm.
Không chỉ ở bệnh viện Chợ Rẫy mà nhiều nơi khác như Bệnh viện Nhân dân gia Định, Bệnh viện Từ Dũ (TPHCM) cũng tổ chức những hoạt động ý nghĩa trong dịp 20/10 cho bệnh nhân, như tặng miếng dán nhỏ xinh cho chị em đến khám bệnh, đeo vòng hoa thiên thần cho bà bầu mới sinh và em bé...
">Bệnh nhân ung thư xúc động nhận quà 20/10 từ bác sĩ ngay khi đang hóa trị
Cơ quan chức năng tiến hành phun hóa chất diệt muỗi quanh nơi sinh sống, làm việc của bệnh nhân vừa tử vong do sốt xuất huyết (Ảnh minh họa: Uy Nguyễn),
Ngày 20/9, bệnh nhân H. khởi phát các triệu chứng sốt cao liên tục, kèm đau đầu, người mệt, dùng thuốc hạ sốt nhưng không đỡ. Do đó, bệnh nhân được người nhà đưa đến Bệnh viện Đa khoa Hòa Bình (thị xã Buôn Hồ) để thăm khám, điều trị.
Ngày 22/9, bệnh nhân được chuyển đến Bệnh viện Đa khoa Thiện Hạnh (thành phố Buôn Ma Thuột) và do tình trạng nặng nên được đưa đến Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên ngay trong ngày. Tại đây, bệnh nhân được chẩn đoán sốt xuất huyết Dengue.
Ngày 23/9, bệnh nhân được chuyển đến khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên để điều trị tiếp.
Tuy nhiên, do bệnh có dấu hiệu nặng nên ngày 24/9, bệnh nhân H. được chuyển viện đến Bệnh viện Nhiệt đới TPHCM chữa trị.
Dù tích cực điều trị nhưng tình trạng bệnh nhân rất nặng, do đó, ngày 27/9, gia đình xin bệnh nhân ra viện. Khi về đến Đắk Lắk, bệnh nhân đã tử vong vào 2h ngày 28/9 tại nhà riêng.
Theo Trung tâm kiểm soát bệnh tật Đắk Lắk, sau khi ghi nhận trường hợp bệnh nhân tử vong vì sốt xuất huyết đã nhanh chóng phối hợp với các đơn vị liên quan triển khai các biện pháp kiểm tra, xử lý vệ sinh môi trường, điều tra nguồn bệnh.
Trung tâm Y tế thị xã Buôn Hồ được yêu cầu triển khai phun hóa chất diệt muỗi phòng, chống bệnh sốt xuất huyết tại khu vực ở và làm việc của bệnh nhân.
">Một phụ nữ ở Đắk Lắk tử vong do sốc sốt xuất huyết