Bài viết đang được chia sẻ với tốc độ chóng mặt, thu hút hàng chục ngàn like và bình luận. 

Tài khoản này giới thiệu mình là cựu sinh viên Trường ĐH Ngoại thương, chia sẻ thực sự vô cùng bế tắc và tuyệt vọng cả một thời gian dài nhưng vì bị đe doạ quá mức nên quyết nói hết về “bộ mặt thật” của một thầy giáo.

Thầy giáo mà nữ sinh này tố cáo là Tiến sĩ N.N.Đ - giảng viên dạy Marketing của Viện Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, từng là Phó Giám đốc Trung tâm Phát triển Quốc tế và hiện là Phó khoa Đào tạo Quốc tế của Trường ĐH Ngoại thương.

Tài khoản này cho hay, cách đây mấy năm, mình và một số bạn được thầy Đ. hướng dẫn khoá luận tốt nghiệp.

Sau khi tốt nghiệp, em lại tiếp tục học thạc sĩ tại trường và gặp lại thầy Đ.

“Ít nhiều thầy trò biết nhau rồi nên thầy hay rủ uống cafe ở ngoài trường. Chuyện chẳng có gì nếu chỉ có vậy, nhưng không ít lần, không biết thầy vô tình hay cố ý nhưng thường xuyên đụng chạm vào tay, đùi em. Em đã phản ứng lại thì thầy nói thầy chỉ vô tình thôi. Thầy rất hay nhắn tin cợt nhả và những hình ảnh khá nhạy cảm. Em còn lưu những tin nhắn của thầy Đ. Việc quấy rối này còn diễn ra nhiều lần nữa cả bằng lời nói, hành động và tin nhắn”, tài khoản này viết. 

{keywords}
 

Chưa hết, theo người viết, thời gian làm luận văn có liên quan đến việc chạy khảo sát, thống kê, thầy Đ. có nói với em không cần phải lo hay phải làm gì vì thầy sẽ xử lý giúp việc này.

“Em cũng rất ngại nhưng thầy bảo mất chút tiền thôi. Thấy em do dự nên thầy kể tên một số thầy cô ở trong trường và trường khác mà thầy đã giúp “làm luận án” và “viết hộ bài báo” để em yên tâm. Em cũng sợ chuyện lộ ra ngoài thì không hay nhưng thầy bảo việc này yên tâm vì thầy làm việc này nhiều rồi, không phải lo. Thầy cũng cho em xem một số bài báo đăng trên tạp chí quốc tế mà thầy đứng tên chung với mọi người. 

Sau đó mấy ngày, thầy Đ. nhắn tin rủ em uống cafe ở quán dưới chân công ty em. Thầy khoe vừa giúp một anh làm luận án thành công mà không mất nhiều công sức và gợi ý xem em có muốn về làm giảng viên ở Trường ĐH Ngoại thương không? Em nói là rất thích nhưng sợ không được vì trình độ còn yếu và không quen biết ai cả. Thầy bảo chỉ cần em muốn, việc ở trường thì đơn giản do thầy quen hết lãnh đạo trường. Cửa nào thầy cũng lo được. Tuy nhiên phải mất tiền. Em có hỏi mất tầm bao nhiêu thì thầy bảo mất mấy trăm triệu”. 

“Thầy bảo những người khác còn mất nhiều hơn, nhưng do em là học sinh cũ nên thầy giúp,… Trong mấy hôm đó, thầy liên tục gọi điện và nhắn tin giục và bảo nếu không nhanh thì mất thời cơ. Sau 1 tuần, em đưa đủ số tiền theo lời thầy bảo. Thầy nhận tiền và hứa chắc sẽ xử lý nhanh.

Tuy nhiên, sau khi đưa tiền, em đợi mãi cả mấy tuần mà không thấy thầy liên hệ lại. Em suốt ruột nên gọi điện để hỏi thì thầy bảo nhà trường thay đổi chính sách không tuyển thạc sỹ trong nước nữa, chỉ ưu tiên thạc sỹ nước ngoài, tiến sỹ hoặc ít là nghiên cứu sinh.

Thầy bảo cứ yên tâm và phân tích cho em lợi ích của việc làm tiến sĩ và giảng viên của Trường ĐH Ngoại thương”.

Theo thông tin trên Facebook, người này liên tục nhắn tin đòi tiền nhưng nhiều lần không được, thậm chí bị chặn điện thoại, tin nhắn... Cuối cùng, người này đành đến trường gặp trực tiếp để đòi tiền.

“Thầy bảo luôn là giờ thầy không có tiền, lúc nào thầy có thì thầy trả, còn không thì em muốn làm gì thì làm. Thầy cũng doạ là việc này em có làm um lên thì chỉ có em thiệt chứ vị trí và uy tín của thầy ở trường là vững lắm rồi, các lãnh đạo đều là chỗ thân tình”.

Trường Ngoại thương nói gì?

Trao đổi với VietNamNettrưa 13/12, đại diện truyền thông của Trường ĐH Ngoại thương cho hay, nhà trường không nhận được bất cứ đơn thư, tố cáo nào theo hình thức trực tiếp, song đã nắm bắt được thông tin sự việc thông qua các trang mạng xã hội.

“Từ sáng, nội dung tố cáo được đăng tải trên các trang mạng, diễn đàn bằng tài khoản phụ. Nhà trường muốn nghe cụ thể từ 2 phía. Qua rà soát cũng đã liên hệ tới cựu sinh viên này nhưng chưa nhận được hồi âm, do đó chưa liên hệ trực tiếp được để tìm hiểu và xác minh các vấn đề liên quan”.

Theo vị này, Trường ĐH Ngoại thương dành sự ưu tiên cao nhất cho 5 đảm bảo về: môi trường sư phạm; kỷ cương học đường và nói không với tiêu cực; chất lượng giảng dạy; tính chính trực; quyền lợi của người học.

Do đó, quan điểm của nhà trường sẽ vào cuộc quyết liệt vụ việc này. Nếu vụ việc có thật, thì dù nữ sinh không có đơn tố cáo thì nhà trường vẫn sẽ xử lý. Còn nếu sự việc không có thật thì nhà trường cũng sẽ phải có biện pháp để các trang mạng, diễn đàn không lợi dụng để đưa những thông tin gây ảnh hưởng đến uy tín của trường và danh dự của giảng viên.

Sáng nay, Trường ĐH Ngoại thương cũng đã yêu cầu thầy giáo có liên quan đến nội dung tố cáo làm giải trình. 

Nhà trường đã đề nghị cơ quan công an vào cuộc xác minh, làm rõ.

“Nếu sự việc có thật, quyền lợi của sinh viên bị ảnh hưởng thì chúng tôi sẽ xử lý nghiêm. Còn nếu không có thật, chúng tôi cũng đề nghị cơ quan điều tra xác minh động cơ, mục đích của người phát thông tin”, vị này cho hay.

Thanh Hùng

Vụ giảng viên Ngoại thương bị tố quấy rối, lừa tiền nữ sinh: Đề nghị công an vào cuộc

Vụ giảng viên Ngoại thương bị tố quấy rối, lừa tiền nữ sinh: Đề nghị công an vào cuộc

Liên quan đến vụ việc một giảng viên bị tố quấy rồi, lừa tiền nữ sinh, đại diện Trường ĐH Ngoại thương cho biết đã mời công an vào cuộc để xác minh, làm rõ thực hư.

" />

Giảng viên Đại học Ngoại thương bị nữ sinh tố quấy rối, lừa tiền

Công nghệ 2025-02-07 19:05:26 1742

Bài viết đang được chia sẻ với tốc độ chóng mặt,ảngviênĐạihọcNgoạithương bịnữsinhtốquấyrốilừatiềquần vợt hôm nay thu hút hàng chục ngàn like và bình luận. 

Tài khoản này giới thiệu mình là cựu sinh viên Trường ĐH Ngoại thương, chia sẻ thực sự vô cùng bế tắc và tuyệt vọng cả một thời gian dài nhưng vì bị đe doạ quá mức nên quyết nói hết về “bộ mặt thật” của một thầy giáo.

Thầy giáo mà nữ sinh này tố cáo là Tiến sĩ N.N.Đ - giảng viên dạy Marketing của Viện Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, từng là Phó Giám đốc Trung tâm Phát triển Quốc tế và hiện là Phó khoa Đào tạo Quốc tế của Trường ĐH Ngoại thương.

Tài khoản này cho hay, cách đây mấy năm, mình và một số bạn được thầy Đ. hướng dẫn khoá luận tốt nghiệp.

Sau khi tốt nghiệp, em lại tiếp tục học thạc sĩ tại trường và gặp lại thầy Đ.

“Ít nhiều thầy trò biết nhau rồi nên thầy hay rủ uống cafe ở ngoài trường. Chuyện chẳng có gì nếu chỉ có vậy, nhưng không ít lần, không biết thầy vô tình hay cố ý nhưng thường xuyên đụng chạm vào tay, đùi em. Em đã phản ứng lại thì thầy nói thầy chỉ vô tình thôi. Thầy rất hay nhắn tin cợt nhả và những hình ảnh khá nhạy cảm. Em còn lưu những tin nhắn của thầy Đ. Việc quấy rối này còn diễn ra nhiều lần nữa cả bằng lời nói, hành động và tin nhắn”, tài khoản này viết. 

{ keywords}
 

Chưa hết, theo người viết, thời gian làm luận văn có liên quan đến việc chạy khảo sát, thống kê, thầy Đ. có nói với em không cần phải lo hay phải làm gì vì thầy sẽ xử lý giúp việc này.

“Em cũng rất ngại nhưng thầy bảo mất chút tiền thôi. Thấy em do dự nên thầy kể tên một số thầy cô ở trong trường và trường khác mà thầy đã giúp “làm luận án” và “viết hộ bài báo” để em yên tâm. Em cũng sợ chuyện lộ ra ngoài thì không hay nhưng thầy bảo việc này yên tâm vì thầy làm việc này nhiều rồi, không phải lo. Thầy cũng cho em xem một số bài báo đăng trên tạp chí quốc tế mà thầy đứng tên chung với mọi người. 

Sau đó mấy ngày, thầy Đ. nhắn tin rủ em uống cafe ở quán dưới chân công ty em. Thầy khoe vừa giúp một anh làm luận án thành công mà không mất nhiều công sức và gợi ý xem em có muốn về làm giảng viên ở Trường ĐH Ngoại thương không? Em nói là rất thích nhưng sợ không được vì trình độ còn yếu và không quen biết ai cả. Thầy bảo chỉ cần em muốn, việc ở trường thì đơn giản do thầy quen hết lãnh đạo trường. Cửa nào thầy cũng lo được. Tuy nhiên phải mất tiền. Em có hỏi mất tầm bao nhiêu thì thầy bảo mất mấy trăm triệu”. 

“Thầy bảo những người khác còn mất nhiều hơn, nhưng do em là học sinh cũ nên thầy giúp,… Trong mấy hôm đó, thầy liên tục gọi điện và nhắn tin giục và bảo nếu không nhanh thì mất thời cơ. Sau 1 tuần, em đưa đủ số tiền theo lời thầy bảo. Thầy nhận tiền và hứa chắc sẽ xử lý nhanh.

Tuy nhiên, sau khi đưa tiền, em đợi mãi cả mấy tuần mà không thấy thầy liên hệ lại. Em suốt ruột nên gọi điện để hỏi thì thầy bảo nhà trường thay đổi chính sách không tuyển thạc sỹ trong nước nữa, chỉ ưu tiên thạc sỹ nước ngoài, tiến sỹ hoặc ít là nghiên cứu sinh.

Thầy bảo cứ yên tâm và phân tích cho em lợi ích của việc làm tiến sĩ và giảng viên của Trường ĐH Ngoại thương”.

Theo thông tin trên Facebook, người này liên tục nhắn tin đòi tiền nhưng nhiều lần không được, thậm chí bị chặn điện thoại, tin nhắn... Cuối cùng, người này đành đến trường gặp trực tiếp để đòi tiền.

“Thầy bảo luôn là giờ thầy không có tiền, lúc nào thầy có thì thầy trả, còn không thì em muốn làm gì thì làm. Thầy cũng doạ là việc này em có làm um lên thì chỉ có em thiệt chứ vị trí và uy tín của thầy ở trường là vững lắm rồi, các lãnh đạo đều là chỗ thân tình”.

Trường Ngoại thương nói gì?

Trao đổi với VietNamNettrưa 13/12, đại diện truyền thông của Trường ĐH Ngoại thương cho hay, nhà trường không nhận được bất cứ đơn thư, tố cáo nào theo hình thức trực tiếp, song đã nắm bắt được thông tin sự việc thông qua các trang mạng xã hội.

“Từ sáng, nội dung tố cáo được đăng tải trên các trang mạng, diễn đàn bằng tài khoản phụ. Nhà trường muốn nghe cụ thể từ 2 phía. Qua rà soát cũng đã liên hệ tới cựu sinh viên này nhưng chưa nhận được hồi âm, do đó chưa liên hệ trực tiếp được để tìm hiểu và xác minh các vấn đề liên quan”.

Theo vị này, Trường ĐH Ngoại thương dành sự ưu tiên cao nhất cho 5 đảm bảo về: môi trường sư phạm; kỷ cương học đường và nói không với tiêu cực; chất lượng giảng dạy; tính chính trực; quyền lợi của người học.

Do đó, quan điểm của nhà trường sẽ vào cuộc quyết liệt vụ việc này. Nếu vụ việc có thật, thì dù nữ sinh không có đơn tố cáo thì nhà trường vẫn sẽ xử lý. Còn nếu sự việc không có thật thì nhà trường cũng sẽ phải có biện pháp để các trang mạng, diễn đàn không lợi dụng để đưa những thông tin gây ảnh hưởng đến uy tín của trường và danh dự của giảng viên.

Sáng nay, Trường ĐH Ngoại thương cũng đã yêu cầu thầy giáo có liên quan đến nội dung tố cáo làm giải trình. 

Nhà trường đã đề nghị cơ quan công an vào cuộc xác minh, làm rõ.

“Nếu sự việc có thật, quyền lợi của sinh viên bị ảnh hưởng thì chúng tôi sẽ xử lý nghiêm. Còn nếu không có thật, chúng tôi cũng đề nghị cơ quan điều tra xác minh động cơ, mục đích của người phát thông tin”, vị này cho hay.

Thanh Hùng

Vụ giảng viên Ngoại thương bị tố quấy rối, lừa tiền nữ sinh: Đề nghị công an vào cuộc

Vụ giảng viên Ngoại thương bị tố quấy rối, lừa tiền nữ sinh: Đề nghị công an vào cuộc

Liên quan đến vụ việc một giảng viên bị tố quấy rồi, lừa tiền nữ sinh, đại diện Trường ĐH Ngoại thương cho biết đã mời công an vào cuộc để xác minh, làm rõ thực hư.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/80f899552.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’

Màn hình tai thỏ có thể sẽ mất đi vị thế trong năm 2019. Ảnh: Theguardian.

Màn hình đục lỗ

Màn hình tai thỏ (notch) đã gây nên nhiều tranh cãi từ cuối năm 2017 đến cả năm 2018. Tuy nhiên, rốt cuộc hầu hết các nhà sản xuất smartphone đã áp dụng kiểu thiết kế này nhằm gia tăng tối đa tỉ lệ màn hình, ngoại trừ Samsung. Chính hãng công nghệ Hàn Quốc đã nghĩ ra một kiểu thiết kế mới với tên gọi Infinity-O, đục lỗ màn hình để đặt camera trước.

Màn hình đục lỗ của Nove 4. Ảnh: Theguardian.

Năm 2019 sẽ là trào lưu của màn hình đục lỗ? Sau khi Galaxy A8s lần đầu mang kiểu màn hình này đến với thị trường, Huawei nhanh chóng tung ra Nova 4 với thiết kế tương tự. Một số nhà sản xuất khác cũng rục rịch làm theo khi nhận tấy việc khoét một lỗ trên màn hình trông đẹp hơn so với tai thỏ.

Cảm biến vân tay trên màn hình

Cũng là một nỗ lực nhằm tăng tối đa diện tích màn hình, cảm biến vân tay đã bị mang ra phía sau hoặc cạnh bên, thậm chí thay thế bằng nhận diện khuôn mặt. Nhưng giải pháp tốt nhất chính là biến cả màn hình cảm ứng thành cảm biến vân tay.

Cảm biến vân tay trên màn hình cũng là một xu thế mới. Ảnh: Theguardian.

Cuối năm 2018, OnePlus 6T và Huawei Mate 20 Pro là những smartphone nổi bật với công nghệ này. Trong những tháng tới, dự kiến cảm biến vân tay trên màn hình sẽ bắt đầu phổ biến hơn và độ chính xác cũng được tăng cường với công nghệ quét siêu âm.

Máy ảnh

Sau khi kết liễu thị trường máy ảnh du lịch (compact), giờ đây smartphone đã bắt đầu đe dọa dòng máy ảnh DSLR với khả năng chụp ảnh ngày càng nâng cao của mình.

Trong năm 2019, các nhà sản xuất sẽ tiếp tục đầu tư mạnh mẽ cho camera trên điện thoại. Những tín hiệu đầu tiên đã đến từ chiếc Nokia 9 với cụm 5 camera, các smartphone dùng cảm biến ảnh IMX586 48 MP của Sony, xu hướng tăng khả năng zoom quang đạt đến 5x thậm chí là 10x với việc bổ sung camera tele…

Sẽ không hiếm gặp những smartphone có 3 hay 4 camera sau trong năm 2019. Ảnh: Theguardian.

">

Những xu hướng chủ đạo trên thị trường smartphone 2019

">

Tính năng bảo mật cực hay trên Galaxy S8/Note 8 mà bất kỳ ai yêu thích sự riêng tư đều muốn

Dan mang phat hien chuyen bay bi mat cua ong Trump den Iraq hinh anh 1
Hình ảnh máy bay của ông Trump trên không phận Anh. Ảnh:Alan Meloy/Flickr.

Các "thám tử trực tuyến" đã phát hiện ra việc ngụy trang ký hiệu chuyến bay RCH58 này và theo dõi hành trình của nó. Thậm chí, những người này còn chia sẻ chúng lên mạng xã hội Twitter.

Trang WikiLeakscũng tham gia vào sự kiện tường thuật trực tiếp chuyến đi "bí mật" của tổng thống Trump khi đăng tải một bản đồ ghi lại hành trình của siêu cơ Air Force One.

"Chiếc máy bay 747 thường được dùng với vai trò Air Force One đang có mặt tại vùng trời Thổ Nhĩ Kỳ", WikiLeaks viết trên Twitter.

Điều này khiến cộng đồng mạng cho rằng tổng thống Mỹ đang có mặt trên chuyến bay đó để thăm các binh sĩ Mỹ tại Afghanistan.

Bên cạnh đó, nhiều người đặt giả thuyết ông Trump thăm Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Repcep Tayyip Erdogan, người gần đây khẳng định sẽ kết liễu nhà nước hồi giáo IS nếu Mỹ rút khỏi Syria.

Dan mang phat hien chuyen bay bi mat cua ong Trump den Iraq hinh anh 2
Chuyến bay của Tổng thống Trump đã bị theo dõi bởi cộng đồng mạng từ Anh sang gần Romania.

WikiLeaks sau đó đã tweet rằng bộ tiếp sóng của máy bay - thiết bị được sử dụng để theo dõi các chuyến bay đã bị thay đổi hoặc vô hiệu hóa trên không phận gần Romania.

Paul Reickhoff, người sáng lập của hội Cựu chiến binh Iraq và Afghanistan, đã đặt câu hỏi về các biện pháp an ninh của Nhà Trắng.

Một phóng viên củaReuters có mặt trên chuyến bay cho biết hình dáng và ánh sáng của máy bay được che giấu trong suốt hành trình 11 tiếng. Ngoài ra, ông Trump cũng không tweet bất cứ nội dung nào trong quá trình di chuyển.

Việc vắng bóng những dòng tweet của ông Trump trong ngày 26/12 càng khiến truyền thông tin rằng tổng thống Mỹ có mặt trên chuyến bay.

Trả lời báo chí, ông Trump xác nhận đã có mặt trên chiếc Air Force One hôm 26/12. "Tôi lo lắng cho những người thân của tổng thống. Không chỉ lo cho bản thân tôi mà còn cho đệ nhất phu nhân", Tổng thống Mỹ nói.

"Nếu bạn chứng kiến những gì chúng tôi phải trải qua trong một không gian tối với tất cả cửa sổ đóng lại, không một ánh đèn, mọi thứ tối đen. Tôi chưa bao giờ thấy điều này trên bất cứ chuyến bay nào", ông Trump nói thêm.

  • Donald Trump

    Donald Trump

    Donald John Trump là tổng thống thứ 45 của Mỹ. Trước đó, ông nổi tiếng với vai trò là một tỷ phú doanh nhân, nhà sản xuất chương trình truyền hình. Tên tuổi của Trump được biết đến nhiều qua chương trình truyền hình thực tế The Apprentice với câu nói "You're fired" (bạn đã bị đuổi). Ngoài ra, ông còn có phần sở hữu trong các cuộc thi sắc đẹp như Hoa hậu Hoàn Vũ, Hoa hậu Mỹ...

    Bạn có biết:Trump đã hai lần là ứng cử viên cho Giải Emmy, xuất hiện trong các chương trình truyền hình và phim ảnh với tư cách là chính mình nhưng dưới góc độ hài hước.

    • Ngày sinh:14/6/1946
    • Đảng phái:Đảng Cộng hòa
    • Tài sản:3,5 tỉ đôla Mỹ (ước tính tháng 5/2017)
    • Vợ:Ivana Zelníčková (1977-1992), Marla Maples (1993-1999), Melania Knauss (2005-hiện tại)
    • Chiều cao:1,88m

    FacebookWebsite

">

Dân mạng phát hiện chuyến bay bí mật của ông Trump đến Iraq

Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pumas UNAM, 08h00 ngày 3/2: Nối dài mạch thắng

Tạo mã QR trên máy tính

">

Cách tạo mã QR trên Android và máy tính

Hiện nay trên Internet có không ít bài mẫu được chia sẻ tràn lan. Về hiện tượng này, nhà văn Lê Phương Liên cảnh báo: "Việc bắt chước, viết theo các bài văn mẫu sẽ làm cho bức thư của em khô cứng thiếu tình cảm, câu chữ sẽ rất giả tạo. Điều đó sẽ khiến các cô chú trong Ban giám khảo từ sơ khảo đến chung khảo dễ dàng phát hiện ra ngay, và thật đáng tiếc bài của em sẽ bị loại bỏ, các em sẽ mất đi một cơ hội được vào các vòng giải thưởng".

Nhà văn Lê Phương Liên cũng gợi ý điểm mấu chốt trong hướng lựa chọn đề tài, đó là tình cảm chân thật của bản thân: "Đề bài năm nay có tính chất "mở", tạo ra việc lụa chọn các nhân vật "Người hùng của em" rất phong phú. Tuy nhiên lá thư hay khiến người đọc rung động là lá thư có tình cảm chân thật".

"Nếu các em có chọn nhân vật rất kiệt xuất nổi tiếng nhưng thực tế em không thực sự yêu quý nhân vật, khâm phục nhân vật thì lá thư của em cũng sẽ thiếu đi "chất lửa" nồng nhiệt của lòng đam mê khâm phục thực sự nhân vật anh hùng. Em có thể chọn nhân vật anh hùng là một người không nổi tiếng nhưng với em người đó thực sự khiến em khâm phục yêu quý".

b1-nha-van-le-phuong-lien-huong-dan-viet-thu-upu-ve-nguoi-hung-cua-em-cach-viet-thu-upu-lan-thu-48-nam-2019-ve-nguoi-hung-cua-em.jpg

Dù trên mạng các bài mẫu viết thư UPU khá tràn lan nhưng nhà văn Lê Phương Liên cũng đã có những lời khuyên và định hướng mấu chốt để các bạn học sinh hoàn thành bài dự thi và thuyết phục được ban giám khảo (ảnh được cung cấp trên Facebook cá nhân của nhà văn).

"Hãy kể câu chuyện mà em được trải nghiệm, chứng kiến về người hùng của em"

Như đã biết, năm nay Cuộc thi Viết thư Quốc tế UPU lần thứ 48 sẽ có chủ đề: "Hãy viết một bức thư về người hùng của em" (Tiếng Anh: Write a letter about your hero). Liên minh Bưu chính Thế giới (UPU) gọi chủ đề năm 2019 là một "chủ đề truyền cảm hứng".

Vì chủ đề năm nay khá rộng nên các bạn học sinh có thể tự do lựa chọn vị anh hùng mà mình thần tượng, yêu mến nhất; các em có thể lựa chọn những vị anh hùng có thật ngoài đời, hoặc anh hùng trong lịch sử, trong truyền thuyết, trong truyện cổ tích..., hoặc đơn giản là ông bà, cha mẹ, anh chị em, bạn bè…

">

Nhà văn Lê Phương Liên hướng dẫn viết thư UPU 'về người hùng của em'

友情链接