Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà
ậnđịnhsoikèoEastBengalvsKeralaBlastershngàyKháchbắtnạtchủnhàlịch thi đấu bóng đá đội tuyển việt nam Pha lê - 24/01/2025 09:47 Nhận định bóng đá giải khác
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1: Đôi công hấp dẫn
-
LTS:Không biết từ bao giờ, nhịp đời trong hẻm nhỏ Sài thành nhẹ nhàng đi vào thơ ca nhạc họa.
Hẻm Sài thành từ những năm 1960 hệt như lời bài hát Xóm đêm: “Đêm khuya ngõ sâu như không màu” và “Hắt hiu vàng ánh điện câu” của nhạc sĩ Phạm Đình Chương.
Đó có thể gọi là khoảng thời gian “đời nghèo mà vui” của người lao động nghèo, dân tứ xứ tìm về nương náu trong những con hẻm nhỏ.
Biến thiên lịch sử khoác lên các con hẻm “hắt hiu” một vòng đời mới: hiện đại, văn minh và nghĩa tình.
Tuyến bài Hẻm nhỏ Sài thành lưu dấu cổ kim của VietNamNetgóp nhặt chuyện xưa chuyện nay, nhắc nhớ “đặc sản” hẻm của Sài Gòn - TP.HCM.
Kỳ 1:Chuyện ở khu đất dữ Sài Gòn xưa: Người đẹp vào quán bar, nhóm trai chờ đầu hẻm
Kỳ 2: Chuyện khó tin về những gã giang hồ ở khu đất dữ Sài Gòn xưa
Kỳ 3: Chuyện giang hồ xưa nhảy xe lửa làm điều khiếp vía ở con hẻm ôm trọn đường tàu
Vắng tiếng tàu hỏa, thao thức cả đêm
Trong ký ức của ông Nguyễn Văn Đức (61 tuổi, phường 11, quận 3, TP.HCM), hẻm đường tàu Cống Bà Xếp từng rất phức tạp. Dù vậy, nơi đây đong đầy kỷ niệm êm đềm thời thơ ấu của những đứa trẻ nghèo khó.
Ông Đức kể, ông được sinh ra ở hẻm 239/63 Trần Văn Đang, một hẻm nhánh của hẻm 239 Trần Văn Đang, phường 11, quận 3. Từ thời Pháp thuộc, cha của ông di tản từ Bến Tre lên Sài Gòn.
Không có tiền mua nhà, cha ông Đức dựng tạm nhà sàn dựa mé kênh Nhiêu Lộc, kề bên xưởng sửa chữa tàu lửa, nay là xí nghiệp Đầu máy Sài Gòn và xí nghiệp Toa xe Sài Gòn.
Người sau nối theo người trước, tụ họp về đây trú ngụ, tạo thành khu dân cư dọc theo đường ray xe lửa. Từ con đường lót ván, hẻm 239/63 Trần Văn Đang được đắp đất cho thuận tiện đi lại.
Hiện nay, nhà dân hẻm 236/63 và khu sửa chữa xe lửa vẫn được ngăn cách bởi bức tường hơn 100 năm tuổi.
Chỉ tay vào bức tường rêu xanh, ông Đức kể: “Hồi nhỏ, tôi thường trèo lên tường để nhìn qua bên xưởng sửa xe lửa và bắt dế. Vách tường ngày đó cao lắm, sau này người ta nâng hẻm chống ngập nên chỉ còn khoảng hơn 1m”.
Ông Đức nhớ, trước năm 1975, trời mưa, con hẻm trước nhà nước ngập sâu đến ngang lưng quần. Đám trẻ con thấy mưa thì ùa ra tắm và bắt cá.
Đến tuổi lập gia đình, ông Đức cưới cô hàng xóm sống ở đầu hẻm. Sau này, khi làm ăn thất bại, ông ở rể và sống gần đường tàu hơn trước.
“Lúc đầu, tôi chưa quen, xe lửa chạy ngang rầm rầm là giật mình, thao thức. Bây giờ, xe lửa mà không chạy lại thấy khó ngủ”, ông Đức chia sẻ.
Hẻm có nhiều lao động nghèo. Mọi người dù hòa đồng nhưng không tránh khỏi xích mích. Thế nhưng, cãi nhau hôm trước, qua ngày họ lại ngồi trò chuyện.
Ông Đức tiết lộ, ngày trước, quanh đường tàu, xóm nào cũng có giang hồ nhưng hẻm nhà ông đặc biệt “dữ dằn” và đầy rẫy tệ nạn xã hội. Những người sống lâu năm thì thấy vui, còn người mới đến, chỉ trụ được vài tháng là bán nhà đi nơi khác.
Đại tang ở hẻm đường tàu
Ngoài việc chấp nhận tiếng ồn, cư dân sống lâu năm ở hẻm đường tàu còn phải “làm quen” với những câu chuyện rùng rợn.
Ông Lê Hoàng Dũng (51 tuổi, bảo vệ dân phố của khu phố 4, phường 11) cho biết, thuở nhỏ, ông thường nghe người lớn kể nhiều câu chuyện tâm linh, nghe đến đâu “sởn gai ốc” đến đó.
“Ai cũng đồn đại, khu vực Cống Bà Xếp có ma. Thực ra, chẳng ai kiểm chứng được chuyện đó nhưng lý do để người ta thêu dệt thì lại rất dễ hiểu. Bởi, ở đây có quá nhiều tai nạn thương tâm”, ông chia sẻ.
Ông Đức cũng thông tin, khoảng những năm 1980, đường sắt chưa có hàng rào, hành lang an toàn. Thế nên, người dân thường liều lĩnh nhảy tàu để đi buôn củi hoặc bán hàng rong, nhặt phế liệu, than…
Không chỉ ông Đức, hầu hết người dân hẻm đường tàu vẫn nhớ như in vụ tai nạn khiến 5 đứa trẻ thương vong. Đó là những đứa trẻ nghèo, thường ra đường ray xe lửa, chờ nhặt than hoặc ve chai từ tàu tuôn xuống.
“Mấy đứa nhỏ nhặt than, ve chai… đem bán lại cho người ta. Chẳng được mấy đồng đâu nhưng thời buổi khó khăn được đồng nào hay đồng đó. Tụi nhỏ đâu hiểu được nguy hiểm, cứ rủ nhau ra đó ngồi chờ”, ông Đức kể.
Trong một lần như thế, 5 đứa trẻ sống ở hẻm đường tàu, ra ngồi chờ tàu đi qua. Sau một hồi chơi đùa mệt mỏi, các em nằm luôn ra đường ray và ngủ quên. Tàu đến, 2 em bị cán tử vong, thi thể không nguyên vẹn. Ba em còn lại mang thương tật suốt đời.
Biết tin vụ tai nạn, bố mẹ những đứa trẻ xấu số đổ dồn ra đường tàu tìm con. Cả xóm thương xót, cố thay bố mẹ bọn trẻ nhặt nhạnh từng mảnh thi thể, dựng rạp làm đám tang.
“Tiếng khóc thảm thiết của người dân, hàng xóm vang vọng, xé tan không gian quạnh vắng của đường tàu. Từ chuyện này, nhiều người đồn đại, mỗi khi ngang qua khu vực Cống Bà Xếp vào ban đêm, họ lại nghe tiếng trẻ con khóc ở giữa đường tàu.
Sau vụ việc đó, khu vực xảy ra rất nhiều tai nạn thương tâm khác. Người đời lại thêm thêu dệt những chuyện rùng mình. Cư dân trong và ngoài hẻm tự huyễn hoặc, đâm ra lo sợ không đâu”, ông Đức kể.
Khoảng năm 2002, tuyến đường sắt Bắc - Nam được làm hàng rào bảo vệ, hành lang an toàn. Từ đó, khu vực giảm các vụ tai nạn, người dân ý thức hơn khi lưu thông qua đây. Các hộ dân sống dọc theo đường tàu bắt đầu trồng hoa, cải tạo mặt tiền nhà khang trang.
Hiện tại, Cống Bà Xếp nhộn nhịp người mua kẻ bán, xe cộ lưu thông, không còn cảnh bát nháo, trộm cướp lộng hành.
Ông Đức khẳng định, không chỉ ông mà rất nhiều cư dân hẻm đường tàu mong muốn được gắn bó với vùng đất này cho đến cuối đời.
Kỳ cuối: Hẻm chợ chiều ‘lên đời’ thành phố Tây, cư dân rủng rỉnh tiền
Xe bánh dừa 40 năm nức tiếng Sài Gòn, làm đến đâu khách mua hết đến đó
Quán bánh dừa hơn 40 năm tuổi của ông Trang Vĩnh Phát nức tiếng Sài Gòn. Mỗi ngày đều tấp nập khách hàng ra vào, hàng chục người làm luôn tay để kịp phục vụ." alt="5 đứa trẻ nhặt phế liệu và chuyện đau lòng nơi hẻm đường tàu Sài Gòn xưa">5 đứa trẻ nhặt phế liệu và chuyện đau lòng nơi hẻm đường tàu Sài Gòn xưa
-
Nghe con trai chia sẻ, anh Hoàng Quốc Quyền cảm thấy khá bất ngờ nhưng vẫn nhiệt tình ủng hộ. Tuy nhiên, ông bố không quên "cảnh báo" con rằng, đó là một hành trình dài đòi hỏi cần có sự quyết tâm và thể lực.
Thấy bố mẹ bàn về chuyến đi với một tinh thần nghiêm túc, Quốc Anh nghĩ không thể coi đây là câu chuyện nói cho vui được. Cậu quyết định thử khám phá bản thân một lần.
Đầu năm 2022, xác định được "người bạn" sẽ đồng hành cùng mình trên chặng đường ra Hà Nội, Quốc Anh tích cực tập luyện hơn. Cậu đặt tên cho hành trình của mình là "Bo thăm Thủ đô, không bằng ô tô".
Mỗi ngày, cậu đạp xe khoảng 40-50km để rèn luyện sức bền và độ dẻo dai. Một tuần trước khi xuất phát, anh Quyền dành thời gian bổ sung cho con một số kỹ năng đi lại, sửa chữa xe cộ nếu gặp trục trặc.
Sáng 24/6, cậu bé chào tạm biệt bố mẹ, mang theo hành trang đơn giản là 1 chiếc xe đạp, 2 bộ đồ, 1 đôi găng tay, 1 đôi giầy và 1 đôi dép rời thành phố Đà Nẵng. Đồng hành cùng Quốc Anh là anh Đỗ Mạnh Cương (quê Gia Lai) - người từng hai lần đi bộ xuyên Việt và là một người bạn thân thiết của anh Quyền.
Nhớ lại cảm xúc khi đạp những vòng quay đầu tiên, Quốc Anh bảo tâm trạng em đan xen nhiều cảm xúc. Dù đã chuẩn bị tâm lý từ trước nhưng khi chỉ mới đạp được 20km, cậu bé này đã muốn từ bỏ vì thấy mệt và buồn ngủ. Song vì nghĩ đã trót đi rồi thì phải tiếp tục nên Quốc Anh thẳng hướng đèo Hải Vân di chuyển.
Vừa lên dây cót tinh thần thì Quốc Anh lại gặp phải thử thách leo đèo vô cùng tốn sức. Những con dốc dài, uốn lượn liên tiếp khiến cậu phải gồng mình, dùng hết sức lực vượt qua. Được nửa đường đèo, cậu bé bị chuột rút, phải dắt bộ. Ý nghĩ quay về lại hiện lên trong đầu.
Nhận thấy Quốc Anh nản chí, anh Đỗ Mạnh Cương động viên cậu bé "chỉ cần đến được đỉnh đèo và xuống dốc là sẽ chỉ toàn đường bằng". Chinh phục được đèo Hải Vân, Quốc Anh như được tiếp thêm sức lực và có thêm niềm tin bản thân sẽ hoàn thành được hành trình phía trước.
Đặt quyết tâm là vậy nhưng vốn dĩ vẫn là một cậu bé 15 tuổi nên đôi khi Quốc Anh không tránh khỏi nao núng, bất an khi gặp phải những khó khăn trên đường.
"Cuối giờ chiều ngày đầu tiên, cháu đạp xe đến thành phố Huế. Lúc đó trời khá tối, lần đầu tiên cháu đi xe đạp trên con đường nhiều xe to di chuyển nên thấy rất sợ.
Vừa mệt, vừa sợ, cháu nói với chú Cương là "hay thôi quay về". Chú Cương chỉ cười cười nói "cứ đạp đi, còn một tí nữa thôi". Biết chú sẽ không thay đổi quyết định nên cháu cố gắng đạp tiếp và khi đến được thành phố Huế, được đạp xe dọc dòng sông Hương, cháu thấy rất khoan khoái, dễ chịu", Quốc Anh kể.
Những ngày Quốc Anh đạp xe từ Đà Nẵng ra Hà Nội, trời miền Trung nắng như đổ lửa. Những cơn gió Lào nóng như quạt than vào mặt khiến cậu bé kiệt sức, mồ hôi cay sè khóe mắt làm ảnh hưởng đến khả năng quan sát. Chiếc xe đạp không ít lần bị nổ lốp, thủng xăm.
Từ Đồng Hới ra Hà Tĩnh, nhận thấy thời tiết quá khắc nghiệt, Quốc Anh chủ động đề xuất chuyển từ đạp xe ban ngày sang ban đêm để đỡ tốn sức. Những ngày sau đó, lịch trình của cậu bé bắt đầu từ 3-4h chiều đến nửa đêm.
Cuộc gặp gỡ đặc biệt trên đường đi
Trong hành trình trải qua các cung đường từ Đà Nẵng tới Huế, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Ninh Bình… Quốc Anh luôn nhận được sự cỗ vũ từ xa của gia đình, của những người thân tại các tỉnh thành và đặc biệt có cả những người mà cậu chưa từng quen biết.
Quốc Anh chia sẻ, cậu nhớ mãi cuộc gặp gỡ với đoàn đạp xe 3 người từ Bắc Giang đi TPHCM. Thành viên nhỏ tuổi nhất trong đoàn mới chỉ 11 tuổi. "Em ấy chia sẻ nhiều kỹ năng đạp xe, trải nghiệm trên đường. Cháu nghĩ sẽ thật xấu hổ nếu mình lớn hơn mà bỏ cuộc giữa chừng", cậu bé 15 tuổi nói.
Không chỉ vượt qua giới hạn về thể lực, khi đạp xe từ Đà Nẵng ra Hà Nội, Quốc Anh còn học được cách vượt qua nỗi sợ hãi của bản thân.
Anh Cương kể, khi di chuyển từ Hà Tĩnh ra Nghệ An, Quốc Anh tình cờ gặp một đoàn xe tang. Cậu bé khóc, mếu máo gọi mẹ và nghĩ chỉ muốn dừng chân ngay tại đó.
Nhờ sự động viên của anh Cương và nghĩ đến hành trình đã di chuyển được hơn một nửa, Quốc Anh lại tiếp tục đạp xe tới Thanh Hóa khi đã quá nửa đêm. Càng gần đến Hà Nội, Quốc Anh đạp xe càng hăng. Cuối cùng, sau nhiều nỗ lực, cậu bé đã đặt chân đến Hà Nội vào rạng sáng ngày 2/7.
Tính trung bình mỗi ngày, Quốc Anh đi được khoảng 100 km. Suốt đường đi, anh Cương luôn theo sát, nhắc cậu bé tập trung, giữ tỉnh táo vì quốc lộ 1A đông xe và thường xuyên cập nhật tình hình với gia đình ở Đà Nẵng.
Đặc biệt, anh luôn thể hiện sự tin tưởng vào khả năng của cậu bé. Những chặng đầu tiên, anh Cương đi trước dẫn đường, anh cũng phụ trách tìm quán ăn, nhà nghỉ.
Tuy nhiên, trải qua vài ba ngày, nhận thấy Quốc Anh đã dạn dày, anh quyết định để cậu bé chủ động nhiều hơn trên đường đi. Nhiều đoạn Quốc Anh giữ vai trò dẫn đường, đi tìm chỗ ăn nghỉ, khi xe hỏng, cậu bé phải tự tìm phương án khắc phục trước khi tính đến sự trợ giúp từ phía người khác.
Mỗi lần Quốc Anh muốn bỏ cuộc, anh Cương lại đem những câu chuyện mình đã trải qua trong hai lần xuyên Việt để kể cho cậu bé nghe. Qua những câu chuyện từ một người từng trải, Quốc Anh tự nhận thấy, 800km tuy dài nhưng chưa là gì so với nhiều hành trình khác. Nếu bản thân không vượt qua được quãng đường này thì có lẽ cậu sẽ chẳng thể vượt qua những thử thách khác trong tương lai.
Chia sẻ với PV Dân trí, anh Hoàng Quốc Quyền cho hay: "Sau khi đạp xe chinh phục quãng đường 800km, Quốc Anh đã về đích an toàn, khỏe mạnh, vui vẻ. Điều quan trọng nhất là con đã thu nạp được nhiều điều từ chuyến đi đặc biệt này như việc tự kiếm nhà nghỉ, kiếm quán ăn, cách ăn sáng, trưa, tối. Con cũng có thêm trải nghiệm trong việc xử lý các tình huống phát sinh".
Trên hành trình từ Đà Nẵng ra Hà Nội, Quốc Anh đã ghé dâng hương tại mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp, về thăm quê Bác ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn hay dừng lại tìm hiểu các di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng. Cậu bé cũng đem theo hai chiếc áo để xin chữ ký của những người đặc biệt mình gặp trên đường.
Kết thúc chuyến đi ý nghĩa trong mùa hè với nhiều trải nghiệm đáng nhớ, cậu bé 15 tuổi vô cùng tự tin khi đã vượt qua được giới hạn của bản thân. Từ đó, Quốc Anh đặt mục tiêu sẽ chinh phục chặng Đà Nẵng - TPHCM hoặc những cung đường rộng lớn ở các quốc gia khác khi có điều kiện.
Theo Dân trí
" alt="Cậu bé 15 tuổi vượt 800km từ Đà Nẵng ra Hà Nội bằng xe đạp">Cậu bé 15 tuổi vượt 800km từ Đà Nẵng ra Hà Nội bằng xe đạp
-
Đạo diễn Phan Đăng Di từng có phim dự nhiều LHP danh giá như Cannes, Berlin.... Đây là một trong những hoạt động đáng chú ý nằm trong khuôn khổ Liên hoan phim Châu Á - Đà Nẵng (Da Nang Asian Film Festival - DANAFF) lần thứ nhất diễn ra từ 9-13/5 tại Đà Nẵng.
DANAFF sẽ lựa chọn và vinh danh các tác phẩm điện ảnh xuất sắc, giàu giá trị nhân văn, có khám phá mới mẻ, nghệ thuật thể hiện độc đáo; khích lệ những tài năng mới của điện ảnh Việt Nam và khu vực Châu Á – Thái Bình Dương; giới thiệu rộng rãi đến công chúng những tác phẩm điện ảnh mới, có giá trị cao về nội dung và nghệ thuật của các nền điện ảnh Châu Á, Việt Nam và các bộ phim chọn lọc của điện ảnh thế giới.
Chương trình Liên hoan phim Châu Á - Đà Nẵng dự kiến diễn ra trong 5 ngày với nhiều sự kiện nổi bật: Lễ Khai mạc và Lễ Bế mạc - Trao giải: Truyền hình trực tiếp trên sóng Đài Truyền hình Việt Nam; Chương trình chiếu phim dự thi; Chương trình Điện ảnh Việt Nam hôm nay; Chương trình giới thiệu phim của Khách mời nổi tiếng đến từ các nước; Hội thảo; Tiêu điểm điện ảnh Nhật Bản; Workshop 'Ươm mầm tài năng'.
Chương trình 'Ươm mầm tài năng' sẽ tổ chức lớp học Diễn xuất cơ bảnvới giảng viên là diễn viên Hàn Quốc Lydia Park (Hàn Quốc) và lớp học Diễn xuất nâng cao với giảng viên Tsuyoshi Sugiyama (Nhật Bản). Đạo diễn Phan Đăng Di, nhà làm phim độc lập từng giành được nhiều giải thưởng tại các LHP quốc tế, người sáng lập Gặp gỡ mùa thu sẽ dẫn dắt lớp. BTC sẽ tiến hành casting lựa chọn học viên tham gia workshop trong tháng 3/2023 tại Hà Nội, TP.HCM và Đà Nẵng.
Các giải thưởng của Liên hoan Phim Châu Á tại Đà NẵngHạng mục Giải thưởng phim Châu Á dự thi do Ban Giám khảo Phim Châu Á quyết định, bao gồm:
• Giải thưởng Lớn cho phim hay nhất: 5.000 USD (tương đương 115 triệu đồng)
• Giải Đặc biệt của Ban Giám khảo: 3.000 USD (tương đương 69 triệu đồng)
• Giải Đạo diễn xuất sắc: 2.000 USD (tương đương 46 triệu đồng)
• Giải Diễn viên nam xuất sắc: 2.000 USD (tương đương 46 triệu đồng)
• Giải Diễn viên nữ xuất sắc: 2.000 USD (tương đương 46 triệu đồng)
• Giải Biên kịch xuất sắc: 2.000 USD (tương đương 46 triệu đồng)
Hạng mục Giải thưởng Phim Việt Nam dự thi do BGK Phim Việt Nam quyết định, bao gồm:
• Giải thưởng Lớn cho phim hay nhất: 70 triệu đồng
• Giải Đặc biệt của Ban Giám khảo: 40 triệu đồng
• Giải Đạo diễn xuất sắc: 20 triệu đồng
• Giải Diễn viên nam xuất sắc: 20 triệu đồng
• Giải Diễn viên nữ xuất sắc: 20 triệu đồng
• Giải Biên kịch xuất sắc: 20 triệu đồng " alt="Đạo diễn Phan Đăng Di dạy diễn xuất tại LHP châu Á">Đạo diễn Phan Đăng Di dạy diễn xuất tại LHP châu Á
-
Soi kèo góc Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
-
Mẹ chồng Kiều Oanh và con dâu Ngọc Khánh đến với chương trình Mẹ chồng nàng dâutrong một lần về thăm Việt Nam. Chương trình Mẹ chồng nàng dâusố 341 chia sẻ câu chuyện của MC Ngọc Khánh và mẹ chồng Vương Kiều Oanh, cả hai hiện sống ở Mỹ.
MC Ngọc Khánh tên thật là Trần Ngọc Nguyên Khánh, là gương mặt nổi bật trong cộng đồng người Việt tại hải ngoại. Cô từng tham gia nhiều cuộc thi sắc đẹp và đạt các danh hiệu cao. Hiện tại Ngọc Khánh đang là MC, doanh nhân và giảng viên dạy xây dựng phong cách ở Mỹ. Ngoài ra, Ngọc Khánh còn được biết đến là em dâu của hoa hậu Hà Kiều Anh.
Bà Oanh cho biết, trước khi Khánh về làm dâu, bà đã biết cô từ lâu. Lần đầu bà gặp cô là cách đây hơn 10 năm khi cùng sinh hoạt trong hội nghệ sĩ tại Mỹ. Lần đó, nhóm đi dã ngoại, Khánh làm MC, hướng dẫn, giúp đỡ mọi người rất nhiều trong chuyến đi.
Lúc đó, bà đã nghĩ: "Cô gái này dễ thương, xinh đẹp, nhiệt tình mà còn vui vẻ, giá mà con mình lấy được người như thế này thì thích quá”.
Ngọc Khánh sau đó làm bạn với con trai bà Oanh trong 2 năm rồi mới bước vào quan hệ yêu đương. Chỉ nửa năm sau đó, 2 người làm lễ ăn hỏi nhưng đám cưới thì bị hoãn đến bây giờ vì ngày đó vướng dịch Covid-19. Đến nay, cặp đôi đã có 2 bé gái sinh đôi 3 tuổi rưỡi.
Trong suốt 5 năm làm dâu, Ngọc Khánh thừa nhận mẹ chồng luôn quan tâm, yêu thương cô, thậm chí có những thời điểm cô cảm thấy mình bị “ngợp” vì bà quan tâm con dâu quá kỹ.
Ngọc Khánh chia sẻ, cô vốn sống tự lập. Ở Mỹ, cô cũng sống một mình, không sống cùng người thân nên khi về làm dâu, cô khó thích nghi với cách chăm sóc của mẹ chồng. Cô nhớ, một lần phải mổ u, mẹ chồng nằng nặc mời con dâu sắp cưới sang nhà để bà tiện chăm sóc.
Ban đầu, cô ngại ngùng không sang, ngày nào bà cũng mang cơm 3 lần sang nhà cô cách nhà bà 30-45 phút lái xe. Có những hôm bà sắp sẵn đồ ăn ra đĩa, nếu con dâu ngủ thì viết giấy để lại dặn dò. Nghĩ lại những tình cảm mẹ chồng dành cho mình, Ngọc Khánh cảm thấy rất biết ơn và thương mẹ.
Sau khi về làm dâu, cô thừa nhận hai mẹ con có nhiều điểm hợp nhau như thích nấu ăn, thích không khí gia đình, thích cách bà chăm sóc rất nhẹ nhàng... Tuy nhiên, không dễ dàng như cô nghĩ, về làm dâu rồi những “bất ổn” mới nảy sinh.
“Thời điểm đó, em bị ngợp với quá nhiều sự quan tâm. Tính em thì xưa nay có chuyện gì chỉ muốn chia sẻ giữa 2 vợ chồng, chứ không muốn chia sẻ quá nhiều người nhưng mẹ lại muốn em chia sẻ nhiều hơn. Rồi vì bà quá thương con nên khi em ốm nghén, bà cứ nói nghỉ làm đi, về đây mẹ chăm. Em thì nghĩ ‘sao bà biết mình yêu nghề vậy mà lại nói mình nghỉ làm?’… Đã có lúc em nghĩ mẹ không thương em” – Ngọc Khánh chia sẻ.
Về phía bà Oanh, bà biết thời kỳ thai nghén, con dâu rất mệt mỏi vì mang thai đôi, người lại nhỏ xíu nên rất muốn được chăm sóc con. Nhưng ở góc nhìn của bà, Ngọc Khánh có vẻ không muốn mở lòng đón nhận. Có những khi bà gọi điện thoại, con dâu không nghe máy, không làm thế nào để liên lạc được nên bà rất lo lắng.
Nhưng bà vẫn luôn im lặng, không trách móc con vì biết phụ nữ mang thai rất mệt mỏi, hoóc-môn lại thay đổi. “Tất cả đều phải ưu tiên cho bà bầu” – bà chia sẻ.
Trong quá trình nuôi con, chăm cháu, hai mẹ con đôi khi có những hiểu nhầm khiến bà Oanh cảm thấy tổn thương. Tuy nhiên, là người tâm hướng Phật, quan điểm của bà là tất cả mọi chuyện đều có thể qua đi theo thời gian. Bà chỉ giữ lại những chuyện vui, và bỏ qua hết những chuyện buồn. Còn Ngọc Khánh thì càng thấy thương mẹ chồng nhiều hơn sau quãng thời gian bà giúp chăm 2 bé sinh đôi. “Hai bé sinh non 7 tháng nên nuôi rất khó. Nhưng mẹ cứ âm thầm chăm sóc như vậy khiến mình thương vô cùng”.
Chiêm nghiệm lại khoảng thời gian “bất ổn” giữa mẹ chồng nàng dâu, Ngọc Khánh bất ngờ lên tiếng xin lỗi mẹ chồng, nước mắt nghẹn ngào: “Đầu tiên, con muốn xin lỗi mẹ. Con biết con là một nàng dâu cứng đầu và đã làm mẹ buồn nhiều lắm. Ngoài ra, con rất cảm ơn những gì mà mẹ đã cùng con trải qua”.
Cuối chương trình, bà Oanh bất ngờ gửi gắm tâm tình đến nàng dâu Ngọc Khánh qua bức thư tay đầy xúc động khiến ai cũng rưng rưng.
Giờ đây khi đã làm mẹ 2 con, Ngọc Khánh càng thấm thía tình cảm, sự quan tâm thầm lặng mà mẹ Oanh dành cho cô. Qua những trải nghiệm của chính mình, nữ MC nhắn nhủ đến khán giả: “Đôi khi mình thương mà mình không nói ra là thiệt thòi cho cả hai. Mình không mở lòng thì mọi người sẽ không hiểu. Khi chúng ta đã chọn gia đình là nơi để về thì nên nghĩ nhiều về cảm xúc của mọi người trong gia đình chứ không chỉ nghĩ cho cảm xúc của bản thân mình được”.
Mẹ chồng bán hàng rong sành điệu bất ngờ, chiều chuộng con dâu hết mực
30 năm buôn bán vất vả, bà Nhung tự lập về tài chính, chưa từng nhờ vả các con. Ngược lại, bà không chỉ giúp các con chăm cháu, cơm nước, mà còn chi tiền cho gia đình đi du lịch." alt="Mẹ chồng nàng dâu tập 341: Mẹ chồng viết thư, gửi gắm tâm tình cho con dâu">Mẹ chồng nàng dâu tập 341: Mẹ chồng viết thư, gửi gắm tâm tình cho con dâu
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- Cuộc hội ngộ bất ngờ của đồng đội 21 năm trước nhờ hai con ra mắt gia đình
- Quá thương bố, tôi không muốn về quê: Lý do được con gái chia sẻ tận đáy lòng
- Bài cúng tết Đoan ngọ 2023 theo sách Văn khấn toàn tập
- Soi kèo phạt góc Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1
- 3 năm mua 19 bất động sản cho thuê cặp vợ chồng ung dung nghỉ hưu tuổi 40
- Bị đấm oan vì giúp người tai nạn giao thông
- Xăng tăng giá, thời của xe điện đã tới?
- Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân
- Cầm ô dù lái xe máy, thói quen nguy hiểm
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Sông Lam Nghệ An vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 23/1: Bất phân thắng bại
- Kia thu hồi hơn 250.000 chiếc Optima Sedan vì sự cố bung tấm trần xe
- Á hậu Thuỵ Vân lựa chọn 100 bộ trang phục để dẫn một sự kiện
- Hoa hậu Thuỳ Tiên chia sẻ quan điểm sống ‘chúng ta không hoàn hảo’
- Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ
- Nghệ sĩ Ái Như, Thành Lộc đoạt HCV liên hoan sân khấu
- Chú rể đánh cô dâu ngay trong đám cưới ở Uzbekistan
- Choáng với thú chơi lá kiểng bạc tỷ của những dân chơi ở Hà Nội
- Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
- Bất chấp mưa lạnh, nhiều người vẫn đổ về dự khai mạc Ngày thơ Việt Nam
- Có nên bỏ đầu số, viết thẳng tên địa phương trên biển số xe?
- Nghề bánh tráng Túy Loan trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
- Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Jamshedpur, 21h00 ngày 23/1: Đặt chân top 2
- Bạn muốn hẹn hò tập 802: Nhà gái muốn sống chung cùng giảng viên đại học về hưu
- Loạt xe mới dự kiến trình làng trong tháng cuối năm 2024
- Nghệ sĩ Ái Như, Thành Lộc đoạt HCV liên hoan sân khấu
- Nhận định, soi kèo Hà Nội vs HAGL, 19h15 ngày 24/1: Bám đuổi đội đầu bảng
- Người phụ nữ nằm ngủ trong ngăn chứa hành lý trên máy bay gây xôn xao
- 'Đeo chìa khóa ô tô trước túi quần, tôi bị kêu là sĩ diện, khoe của'
- Vợ muốn cùng đứng tên giấy tờ ô tô mới mua, tôi có nên đồng ý?
- 搜索
-
- 友情链接
-