- Sau một hồi cãi nhau vì chuyện mấy đứa cháu lên ở nhờ,âmsựTranhcãichuyệncháuhọởnhờchồngnémxấptiềnvàomặtvợdự đoán tỷ số chồng em liền cầm xấp tiền ném thẳng vào mặt vợ và nói: 'Cô tiếc tiền phải không? Tiền đấy, cô giữ lấy mà dùng cho thoải mái'.
'Nhà chồng nghĩ chung cư đắt tiền của chúng tôi là nhà trọ'Tâm sự: Tranh cãi chuyện cháu họ ở nhờ, chồng ném xấp tiền vào mặt vợ
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo FC Rapid 1923 vs Unirea Slobozia, 22h59 ngày 4/2: Tân binh trắng tay -
Bệnh đậu mùa khỉ không gây lo lắng như dịch CovidẢnh minh họa: Republicworld Tuy nhiên, các quan chức y tế ít lo lắng với đậu mùa khỉ so với Covid-19. Bởi căn bệnh này ít lây lan hơn. Tiến sĩ Maria Van Kerkhove, nhà dịch tễ học về bệnh truyền nhiễm làm việc ở WHO, cho biết có thể kiểm soát sự lây lan của bệnh đậu mùa khỉ ở một số nước phương Tây.
“Sự lây truyền xảy ra khi tiếp xúc gần gũi - da kề da. Vì vậy, đậu mùa khỉ khá khác với Covid-19", bà Van Kerkhove nói.
Tiến sĩ David Heymann, cố vấn hàng đầu của WHO, cho hay: “Đây không phải là Covid-19. Virus đậu mùa khỉ không lan truyền trong không khí".
Trong đa số các ca đậu mùa khỉ, triệu chứng sẽ tự biến mất mà không cần điều trị. Các bác sĩ khuyến nghị nghỉ ngơi, uống nhiều nước và cung cấp đầy đủ dinh dưỡng.
Hầu hết các nhà khoa học đồng ý rằng đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ hiện nay không có khả năng gây ra một đại dịch tương tự như SARS-CoV-2.
Đây không phải là một loại virus mới. Giới chuyên môn đã biết về đậu mùa khỉ trong nhiều năm và hiểu rõ về cấu tạo cũng như quá trình nhân lên của virus gây bệnh.
Loại virus này lây lan chậm hơn SARS-CoV-2. Hầu hết bệnh nhân đều biểu hiện các triệu chứng, bao gồm phát ban, dễ nhận biết hơn một số triệu chứng mơ hồ của Covid-19. Như vậy, sẽ dễ dàng xác định những người nhiễm bệnh để tiêm chủng hoặc cách ly.
Nguy cơ trở nặng nghiêm trọng có thể cao hơn ở phụ nữ mang thai, trẻ em và những người có hệ miễn dịch kém.
Hiện tại, chưa có vắc xin đặc hiệu cho đậu mùa khỉ. Vắc xin ngừa bệnh đậu mùa đã được chứng minh có khả năng bảo vệ 85% đối với đậu mùa khỉ.
Dù vậy, vắc xin đậu mùa đời đầu không còn được phân phối rộng rãi. Một số quốc gia đã hoặc đang có các chính sách cung cấp vắc xin cho các đối tượng có nguy cơ cao.
An Yên(Theo Yahoo News, Aljazeera)
Tỷ lệ tử vong của bệnh đậu mùa khỉ
Trong số hơn 57.000 ca mắc đậu mùa khỉ, ít nhất 22 người đã chết, chiếm tỷ lệ khoảng 0,04%."> -
Trung tâm dữ liệu Đông Nam Á dự báo ‘bùng nổ’ trong năm năm tớiSingtel bán 20% cổ phần bộ phận kinh doanh trung tâm dữ liệu cho quỹ đầu tư Mỹ, khuấy động thị trường Đông Nam Á Trong khi đó, Singtel cho biết sẽ sử dụng nguồn tài chính được tiếp cận để mở rộng hoạt động kinh doanh trung tâm dữ liệu trên toàn khu vực, bao gồm Singapore, Indonesia và Thái Lan, song song với “khám phá” những thị trường mới, chẳng hạn như Malaysia.
“Khoản đầu tư của KKR cho thấy giá trị tiềm ẩn bộ phận trung tâm dữ liệu của chúng tôi. Công ty hi vọng điều này sẽ mang lại giá trị cho các cổ đông trong những tháng tới”, giám đốc tài chính Singtel, Arthur Lang, cho biết.
Đông Nam Á đang là điểm nóng đầu tư cơ sở hạ tầng do nhu cầu vốn tư nhân trong phát triển và nâng cấp hạ tầng viễn thông, giao thông, dịch vụ tiện ích cũng như các cơ sở hạ tầng khác. Năm ngoái, KKR huy động thành công hơn 4 tỷ USD cho quỹ hạ tầng châu Á, vượt mốc 3,9 tỷ USD của quỹ châu Á - Thái Bình Dương mà họ thành lập trước đó vào năm 2021.
Danh mục đầu tư của KKR tại khu vực bao gồm Pinnacle Towers, công ty tháp viễn thông hàng đầu Philippines, và Aster Renewable Energy, nền tảng vận hành các dự án lưu trữ năng lượng mặt trời, gió và điện năng.
“Sự trưởng thành” của thị trường khu vực
Singtel và KKR cho biết họ ước tính thị trường trung tâm dữ liệu Đông Nam Á sẽ tăng 17% trong 5 năm tới, thu hút từ 9 đến 13 tỷ USD đầu tư trong cùng giai đoạn.
Nhà mạng của Singapore có hơn 770 triệu khách hàng di động tại 21 quốc gia, gồm Singapore, Australia, Ấn Độ, Indonesia, Philippines, Thái Lan và châu Phi. Công ty này đang tìm cách huy động vốn từ việc bán cổ phần để có kinh phí triển khai phát hành 5G.
Tháng 9/2022, Singtel cũng đã bán 3,3% cổ phần tại nhà mạng Airtel ở Ấn Độ cho Bharti Telecom với giá hơn 2,25 tỷ SGD.
Chris Street, CEO trung tâm dữ liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của JLL, lý giải nhu cầu tăng lên khi doanh nghiệp trong khu vực chuyển đổi số, đưa phần lớn công việc lên đám mây. Trong khi đó, nhiều nhà khai thác đám mây công cộng hợp tác với khu vực công để cung cấp dịch vụ số cho người dân.
“Đó là một phần trong quá trình trưởng thành của dịch vụ số phục vụ người dân. Ngoài ra, sau khi trải qua Covid-19, tầm quan trọng của các dịch vụ kỹ thuật số ngày càng được nâng lên”, Street nói.
Trong khi đó, James Chern, đối tác quản lý và giám đốc đầu tư của quỹ cơ sở hạ tầng Seraya Partners, cho biết nhu cầu tăng trưởng hữu cơ của lĩnh vực trung tâm dữ liệu Đông Nam Á nằm trong khoảng 10% đến 15%.
“Khu vực có quy mô dân số trẻ, do đó họ tiếp cận nhanh chóng công nghệ, điện thoại di động, mạng xã hội, thương mại điện tử, thanh toán Internet, cũng như xu hướng nhiều dịch vụ truyền thống và truyền thông tiếp tục chuyển dịch sang trực tuyến”, James Chern nhận định.
Jeremy Deutsch, chủ tịch Equinix khu vực châu Á - Thái Bình Dương, cho hay nhu cầu về tốc độ và độ trễ thấp cũng là yếu tố thúc đẩy nhu cầu trung tâm dữ liệu, điều này là điểm khác biệt so với trước đây khi phần lớn mọi người vẫn truy cập Internet qua kết nối quay số (dial-up) vốn có tốc độ chậm bất kể dữ liệu được truyền từ đâu.
(Theo Forbes, MHI)
Công ty Mỹ xây dựng trung tâm dữ liệu gần tỷ USD tại 'thủ đô dự phòng’ Nhật Bản
Công ty đầu tư Asia Pacific Land (APL) sẽ đầu tư 125 tỷ Yên (854 triệu USD) để xây dựng một trung tâm dữ liệu ở Kitakyushu của Nhật Bản, khi thành phố này đặt mục tiêu trở thành “một thủ đô dự phòng” thay thế cho Tokyo."> -
Nửa đêm hứng dột từ toilet, lĩnh đủ mùi lạ ở chung cư tiền tỷMột cư dân ở khu chung cư trên địa bàn quận Thanh Xuân phải tiết lộ chuyện dở khóc, dở cười của gia đình khi nửa đêm phải cầm chậu hứng nước vệ sinh của căn hộ tầng trên chảy xuống. Cư dân này kể, "Hôm trước, định xuống nhờ vả BQL nhưng chưa kịp báo thì khi đi vào trong thang máy đã thấy 2 bác nhà trên, nhà dưới cãi nhau vì chuyện nước thấm. Nghe đâu BQL họ cũng không xử lý được mà yêu cầu x 2 bên tự xử.( tức là nhà dưới dột thì gọi nhà trên sửa).Cư dân như chúng tôi kêu thợ vào làm, làm xong vẫn bị thấm nước thì phải đào lên làm tiếp ạ". Hình ảnh trần nhà vệ sinh bị tháo bung ra để sửa chữa. Đây là hình ảnh nguồn nước sinh hoạt của một căn hộ tại chung cư cao cấp ở khu vực Hà Đông, Hà Nội. Cư dân này ngán ngẩm, "đây không hiểu là nước cống, hay nước Coca". Theo tìm hiểu của PV, dù các gia đình đã chi ra một sô tiền không nhỏ để sục, xả đường ống của gia đình nhưng tình trạng nước bẩn vẫn không hề khắc phục. Bởi vậy, nhiều gia đình sống tại chung cư này phải lắp các bình lọc tổng với giá hàng chục triệu đồng chỉ để được dùng nước sạch. Rác ở tầng trên vứt xuống lô gia của các tầng phía dưới. Khiến những cư dân taang dưới luôn sống trong cảnh kinh hoàng, sợ hãi vì mùi 'lạ'. Tại chung cư H. Khu vực Thanh Trì, (Hà Nội), người dân thường xuyên gặp 'tai nạn' khi các vật thể như thìa, thớt, chìa khóa rơi vào người. Dù ở các căn chung cư tiền tỷ nhưng một số người dân vẫn bất chấp quy định của chung cư để đốt vàng mã, không màng tới nguy cơ xảy ra cháy nổ cũng như quy định của tòa nhà. Theo một số cư dân thì dù đã có khu vực để đốt lễ nhưng họ 'ngại" đi xuống. Ý thức cư dân vẫn là vấn đề khá "nan giải", một vị ban quản lý chung cư từng chia sẻ với PV rằng: "Có những người ở chung cư nhưng ý thức chưa cao nên việc xả rác, ý thức giữ gìn vệ sinh chung hay chấp hành những quy định chưa được tốt". Chung cư V - ở khu vực Văn Phú còn có chuột vào làm tổ trong nhà. Bên cạnh đó, có một số hộ dân còn chia sẻ hình ảnh nền nhà của mình bị mục rũa do ẩm mốc. Hình ảnh bẩn thỉu trong thang máy tại một chung cư cao cấp Hà Nội. Cư dân nơi đây cho biết tình trạng xả rác, phóng uế trong thang máy diễn ra thường xuyên. Chị Thanh Mai, ở Cầu Giấy, Hà Nội chia sẻ. Sống ở chung cư văn minh nhưng không may gặp phải hàng xóm kém văn minh khiến cho gia đình chị sống như...'địa ngục'. Lỗi sống kém văn minh này dù đã được báo chí truyền tải rất nhiều nhưng không biết bao giờ mới chấm dứt... Minh Nhật
Hà Nội mưa xối xả, dân chung cư méo mặt hứng dột giữa lưng chừng trời
- Mưa lớn kéo dài không chỉ khiến nhiều tuyến đường tại Hà Nội bị ngập, mà với nhiều cư dân sống tại các căn hộ cao tầng cũng phải vật lộn với xô chậu hứng nước mưa vì bị thấm dột.
">