Chuyện tình sinh viên dễ thương khiến dân mạng bồi hồi
- Câu chuyện dễ thương được nữ sinh chia sẻ trên một hội nhóm dành cho phụ nữ khiến nhiều người bồi hồi nhớ lại thời sinh viên của mình. Câu chuyện nữ sinh viên chia sẻ: "Em mới chuyển trọ đến chỗ Nhổn,ệntìnhsinhviêndễthươngkhiếndânmạngbồihồlịch thi đấu real madrid gần ĐH Công nghiệp được 1 tháng. Hàng xóm có 3 anh BK cute lắm ạ. Giúp em chuyển đồ ngay khi em vừa đến, nói chuyện với bác chủ, đóng đinh, móc hộ em, lắp dây treo quạt cho em, dạy em Toán cao cấp. Mà mỗi lần em sang phòng nhờ thì cứ: "ừ em đợi anh tí, anh đang thay cái quần". Trong khi đó, em đứng ở ngoài cứ nghe thấy: "nhanh lên mày, nhét tạm cái chăn vào ngăn bàn đi" Nhưng ngược lại thì các anh không nhờ em việc gì khác ngoài vay gạo. Không hiểu làm sao mà vay gạo suốt ngày. Lúc mới khuân được yến gạo từ quê lên thì xúc 12 bát sang trả em. Thế là gần hết. Thế là vài ngày lại vác rá sang vay như 1 vòng tuần hoàn. Hôm nay thì em đang phơi quần áo. Một anh mở cửa ra: - Hello em, good morning em. Lạnh quá anh vào ngủ tiếp đây. Nói xong anh đóng rầm cái cửa, làm em đang định chúc lại cũng không kịp :))) Phơi đến cái áo thứ 4, cánh cửa ấy lại mở ra, cái đầu lại thập thò: - Em ơi, nay em thi tốt nhé. -À vâng ("rầm" - lại đóng cửa), em cảm ơn anh ạ! Phơi đến cái áo n, cánh cửa lại mở, đầu lại thò ra: - À em ơi,..... ngập ngừng... tối em bận gì không? - Em không ạ. - "cười..." thế tối đi chơi với anh nhé (rầm) Câu chuyện dễ thương được nữ sinh chia sẻ trên một hội nhóm dành cho phụ nữ khiến nhiều người bồi hồi nhớ lại thời sinh viên của mình.Hình ảnh minh họa
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’
-
Nguyễn Quốc Vương chia sẻ, ý nghĩ đầu tiên về việc cần làm gì đó để khuyến đọc xuất hiện trong anh vào những năm 2008-2009 khi kết thúc chương trình thực tập sinh ở Nhật Bản. Ý nghĩ này càng mạnh mẽ lúc anh lấy xong bằng thạc sĩ và trở về Việt Nam năm 2011. Ảnh: Lê Anh Dũng Người không coi trọng việc đọc là thiếu tầm nhìn
Phóng viên: Đọc sách vẫn chưa trở thành thói quen hàng ngày với khá đông người Việt. Trong những chuyến đi nói chuyện nhằm lan tỏa văn hóa đọc ở các địa phương, có khi nào anh gặp phải phản hồi tiêu cực như: "Ăn còn chưa đủ lấy tiền đâu mua sách", "Đủ nỗi lo trong cuộc sống rồi làm gì có thời gian đọc", "Sách có mài ra mà ăn được đâu?"… Anh sẽ ứng xử thế nào?
Diễn giả Nguyễn Quốc Vương: Chuyện người khác có phản ứng tiêu cực là rất thường - có thể là phụ huynh, cán bộ văn hóa, thậm chí là hiệu trưởng, giáo viên. Cho dù không đồng ý nhưng tôi rất thông cảm tại sao họ nghĩ như thế. Họ cũng là “nạn nhân” khi không được trải nghiệm cuộc sống gắn liền với sách. Nhiều người đã sinh ra, lớn lên, học đại học rồi đi làm mà không hề đọc sách. Nhiều người tốt nghiệp đại học nhưng cũng không đọc gì ngoài sách giáo khoa, giáo trình để… thi và lấy bằng.
Thay vì tranh luận, tôi để tâm vào việc diễn thuyết, dịch, viết sách và hỗ trợ trẻ em, học sinh, thanh niên đọc sách. Cho dù bảo thủ, thiếu hiểu biết, họ cũng vẫn là những người yêu thương con em mình, người thân của mình và đặc biệt là quan tâm tới lợi ích của chính họ. Một khi thấy được đọc sách đem lại niềm vui, lợi ích cho tất cả mọi người, họ sẽ thay đổi quan điểm và cùng tham gia khuyến đọc. Tôi đã chứng kiến rất nhiều người thay đổi như thế.
Phóng viên: Từng dạy học phổ thông, giờ lại đi đến các trường nói chuyện khuyến đọc, anh thấy gì sau mấy năm đi vào hành trình "đọc sách, con đường gian nan vạn dặm"?
Diễn giả Nguyễn Quốc Vương: Đến nhiều nơi thì sẽ thấy các trường có những đặc điểm chung của giáo dục cả nước, nhưng ở mỗi địa phương lại có những đặc thù.
Khó tưởng tượng, có những ngôi trường ở chính Thủ đô, nhưng thư viện trong trường không hề có sách phù hợp với trẻ em, học sinh. Hoặc có ngôi trường đẹp, danh tiếng, khi tôi đến nói chuyện khuyến đọc chỉ có 50 - 60 em tham gia cùng 2 giáo viên; mà một giáo viên đến để động viên vì con ông là chủ nhiệm câu lạc bộ đọc sách của trường; giáo viên còn lại người mời tôi đến nói chuyện.
Người thầy đến nghe để ủng hộ con; đến cuối buổi đã chia sẻ với tôi rằng anh cũng giật mình nhìn lại ,vì thấy đúng là giáo viên chưa quan tâm đến việc đọc sách cho lắm.
Còn đến trường ở nông thôn, học sinh hỏi những câu bất ngờ như: "Làm thế nào để bố mẹ em đọc sách?", "Làm thế nào để bố mẹ bỏ điện thoại xuống?",v.v...Có những ngôi trường có thư viện nhưng không thủ thư, không có cuốn sách hay hoạt động đọc sách nào.
Ngược lại, nơi tôi cảm nhận được tinh thần tích cực là những địa phương có các nhà quản lý giáo dục thực sự hiểu và quan tâm tới việc đọc sách của trẻ em.
Phóng viên: Bạn bè tôi cũng từng tham gia xây dựng tủ sách cho quê hương, tài trợ nhiệt tình, tham gia tâm huyết; nhưng bây giờ bớt thiết tha đi, vì những tủ sách cứ ở yên đó...
Một đứa trẻ có nền tảng đọc tốt thì thi cử kiểu gì cũng tốt hơn không đọc. Người không coi trọng việc đọc là thiếu tầm nhìn, chứ không phải việc đọc không đem lại lợi ích gì cho người đọc. Nguyễn Quốc VươngDiễn giả Nguyễn Quốc Vương: Sự ham mê và quan tâm của nhà quản lý sẽ ảnh hưởng tới cấp dưới. Nhà tài trợ tặng sách hoặc tủ sách không phải vấn đề gì quá lớn. Nhưng hiệu trưởng không nhận thức được vai trò của việc đọc trong giáo dục thì trường sẽ không có tủ sách, thư viện đúng nghĩa.
Tôi đến Yên Mô (Ninh Bình), gặp thầy Bùi Văn Đông, vốn là phó phòng giáo dục. Thầy Đông thấy khuyến đọc là quan trọng nên nhận trách nhiệm, mở thư viện vào cuối tuần ở nhà mình; thầy cô rồi học sinh, phụ huynh đến đọc. Không những thế, còn đưa hoạt động đọc sách vào chương trình ngoại khoá.
Các cơ sở muốn làm được phải tác động đa chiều. Nhà nước đã có Ngày Sách và Văn hoá đọc; ngành giáo dục có thể đưa vào tiêu chuẩn thi đua như thư viện hoạt động hiệu quả; tổ chức được hoạt động khuyến đọc thực chất...
Còn tích cực và bền bỉ hơn là có các chương trình bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý đào tạo, của thầy cô về khuyến đọc, công tác thư viện,v.v...
Phóng viên: Cái gì cũng đưa vào trường học, rồi tập huấn, nhà trường bị quá tải bởi phong trào, hội hè hình thức....
Diễn giả Nguyễn Quốc Vương: Có một thực tế, trường học nhiều chỗ giờ không phải nơi giáo dục, mà dần dần biến thành trung tâm luyện thi. Trong các hoạt động giáo dục, có hoạt động học để thi; nhưng những cái khác phải "hi sinh" cho mục đích này.
Muốn nhà trường là không gian của các hoạt động giáo dục thể chất, nghệ thuật, đọc sách thì chương trình phải phân bổ cho hợp lí, giúp học sinh phát triển toàn diện, trong đó khuyến đọc phải là hoạt động nền tảng.
Chẳng hạn luyện thi, phải hướng vào phát triển trí tuệ học sinh, lấy việc đọc, thư viện làm tâm điểm, chứ không phải luyện đi luyện lại kiến thức trong sách giáo khoa.
Nước ngoài nói thư viện là trái tim của trường học, nghĩa là mọi hoạt động phải xuất phát và lấy thư viện làm tâm điểm. Ví dụ, để thi chuyên đề hay làm nghiên cứu, không phải lên mạng copy chỉnh sửa, mà có lên thư viện nghiên cứu, trao đổi. Học sinh cần sử dụng tài liệu sách vở ở thư viện để tìm câu trả lời cho sản phẩm của mình.
Một đứa trẻ có nền tảng đọc tốt thì thi cử kiểu gì cũng tốt hơn không đọc. Người không coi trọng việc đọc là thiếu tầm nhìn, chứ không phải việc đọc không đem lại lợi ích gì cho người đọc.
Phóng viên: Anh nói ở nước ngoài thư viện là trái tim của trường học. Vậy ở ta, thư viện là gì?
Diễn giả Nguyễn Quốc Vương: Về phổ biến, thư viện đang là phần thừa, phần phụ của trường học. Nơi đẹp đẽ, trung tâm nhất lẽ ra phải là thư viện. Nhưng ngoài một số trường mới thiết kế, xây dựng, còn lại thư viện thường là ở một gốc trên cầu thang tầng trên cùng, ở phòng phụ, phòng thừa sau khi đã sử dụng hết các phòng chức năng. Thư viện không phải nơi thường xuyên qua lại.
Phóng viên:Vậy ở những nơi xa trung tâm, xa thư viện thì gieo trồng hạt giống văn hoá đọc thế nào?
Diễn giả Nguyễn Quốc Vương:Có thể huy động một nguồn lực rất tốt ở địa phương làm khuyến đọc là giáo chức về hưu, cán bộ hưu trí. Khuyến học và khuyến đọc nên lồng vào nhau, trong hội khuyến học có ban khuyến đọc.
Tập trung đẩy mạnh văn hóa đọc, đưa sách vào cộng đồng; các bộ, ngành, địa phương tích cực lồng ghép văn hóa đọc trong tất cả phong trào như xây dựng văn hóa, khuyến học...Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang (phát biểu tại Lễ khai mạc Ngày Sách và Văn hoá đọc, Thừa Thiên Huế, 21/4)Ngoài hoạt động truyền thống như tặng thưởng các con em có thành tích học tập tốt, hội khuyến học nên tổ chức các hoạt động thường xuyên, nhất là xây dựng thư viện, thh hút trẻ em đến đọc sách.
Đi nhiều nơi, tôi thấy có 2 nơi làm được công tác khuyến đọc tốt, là do chính quyền cấp làng điều hành. Ví dụ, thư viện thôn Gia Thượng ở huyện Gia Viễn (Ninh Bình) có 8 hay 9 cụ về hưu, và mô hình thứ hai ở làng Đại Mão (huyện Thuận Thành, Bắc Ninh). Các cụ có học thức, trải nghiệm nên làm bài bản, có chương trình hành động phát triển sách mới, hội viên mới.
Đọc sách để giảm bắt nạt học đường
Phóng viên: Bên cạnh việc ít đọc, không đọc, lại có thông tin thừa, sách thừa, truyền thông rộn ràng. Bơi thế nào trong bể sách hay dở lẫn lộn?
Diễn giả Nguyễn Quốc Vương: Một tình trạng đáng lo ngại: Các trường công thư viện đã ít sách, nhưng có cuốn sách khi lật lên những người làm sách như chúng tôi phiền lòng. Chẳng hạn những kiểu sách như lễ lạt, kỷ niệm, vì dự án, vì ngoại giao...đưa vào. Hay sách sưu tầm biên soạn mà không được thẩm định kỹ, nhưng được bán vì chiết khấu cao.
Ở Nhật Bản, có những cơ quan chuyên môn như hiệp hội, thư viện toàn quốc, hiệp hội thư viện trường học... định kì đưa ra danh sách những cuốn sách nên đọc. Ngoài ra, có hệ thống thống kê theo tuần tháng năm sách bán chạy. Ở ta, cũng có danh sách kiểu đó, nhưng thường là từ các nhà sách, hoặc các hệ thống phát hành.
Tôi thấy anh viết phát triển văn hóa đọc trong nhà trường chính là một cách làm hiệu quả để chống bắt nạt học đường? Điều này có phi thực tế không?
Phong trào "10 phút đọc sách buổi sáng" ở nước Nhật bắt nguồn từ chuyện một thầy giáo dạy ở trường nữ sinh khi đi xem lớp học, phát hiện trên mặt bàn có dòng chữ "Mày chết đi".
Đau khổ khi nhìn thấy dòng chữ đó, ông suy nghĩ có thể làm gì để giúp học sinh. Khi đọc một tạp chí giáo dục của Mĩ, thấy bài nghiên cứu về phong trào đọc sách buổi sáng, đầu ông lóe lên ý tưởng. Nhưng khi đưa ra hội đồng nhà trường thì không ai ủng hộ. Lớp ông thực hiện kết quả không tốt lắm. Nhưng may thay, một nữ giáo viên khác cùng trường đã đồng cảm, ủng hộ và thực thi ý tưởng này. Kết quả rất tốt. Sau đó toàn trường thực hiện. Dần dần, lan ra toàn quốc.
Kết quả hiện nay có trên 90% các trường tiểu học thực hiện. Ở THCS khoảng trên 70%, ở THPT là khoảng 40-50%.
Ở ngôi trường nữ sinh kia, giờ đây có tấm biển gắn dòng chữ "Nơi phát tích phong trào 10 phút đọc sách buổi sáng". Sự vĩ đại thường sinh ra và bắt nguồn từ những điều giản dị như vậy.Muốn chống bắt nạt học đường phải chú trọng vào văn hóa và cải cách hành chính giáo dục để trường học trở nên dễ thở. Học kiểu ôn thi nhiều trong khi văn hóa, thể thao, vui chơi và hoạt động tự chủ thiếu là những yếu tố góp phần làm cho bạo lực gia tăng.
Trẻ em bây giờ dễ bị căng thẳng và ức chế nhưng lại không có người hướng dẫn và môi trường thuận lợi để hóa giải căng thẳng đó. Căng thẳng tích tụ rất dễ biến thành hành vi bạo lực. Trong lịch sử con người để hóa giải căng thẳng không gì hơn ngoài nghệ thuật, văn chương, hoạt động xã hội và suy ngẫm.
Hiện trạng "lười đọc" thôi thúc tôi hành động
Phóng viên:Điều gì thôi thúc anh miệt mài trên hành trình khuyến đọc?
Nguyễn Quốc Vương: Có rất nhiều điều. Thứ nhất là tình yêu, kỷ niệm với sách từ hồi còn nhỏ. Bố tôi đã có thư viện gia đình cho các con đọc từ rất sớm (những năm 1980). Thứ hai là vốn hiểu biết về giáo dục khi học cao học và sống tại Nhật Bản. Thứ ba là mong muốn “mình phải làm điều gì đó” khi chứng kiến hiện trạng “lười đọc” ở Việt Nam. Cuối cùng là ảnh hưởng từ hoạt động khuyến đọc của những người tiên phong như anh Nguyễn Quang Thạch - sáng lập “Sách hóa nông thôn”.
Trong những chuyến đi “bán sách rong” của mình, có câu chuyện nào ấn tượng; tiếp thêm niềm tin cho anh trong hành trình lan tỏa thói quen đọc sách với mọi người - mọi tầng lớp trên khắp vùng miền cả nước?
Có rất nhiều câu chuyện cảm động. Ví dụ gần đây nhất là khi tôi nói chuyện ở một trại giam với 800 phạm nhân nữ. Cuối buổi giao lưu, một nữ phạm nhân can đảm đề nghị tôi tặng cho chị một cuốn sách. Chị muốn có thêm động lực để sống, để vươn lên hoàn cảnh vì bên ngoài chị còn có hai đứa con… Những giọt nước mắt của chị khi nhận sách khiến những người làm khuyến đọc như tôi cảm thấy rất xúc động.
Vũ Thuỷ - Hạ Anh (Thực hiện)
Ảnh: Lê Anh Dũng
" alt="'Thư viện trường học ở nước ngoài là trái tim, ở nước ta là phần phụ'">'Thư viện trường học ở nước ngoài là trái tim, ở nước ta là phần phụ'
-
Lulu cũng độc thân, nên cô biết những khó khăn mà phụ nữ phải trải qua khi sống một mình. Do vậy, cô quyết định chia sẻ những kỹ năng, mẹo bảo trì và cải thiện nhà cửa cho nhóm đối tượng này.
Từ nhỏ, cô đã đam mê tháo rời máy móc và nghiên cứu thiết bị, nhưng bố mẹ cô không ủng hộ. Cô sống một mình 13 năm nay. Cô tự học cách sửa chữa nhiều thứ.
"Họ tin rằng có những điều con gái nên hoặc không nên làm. Nhưng tôi nghĩ bản thân chúng ta mới có quyền quyết định mình học những gì", cô nói.
Cô tự nhận mình không giỏi, nhưng luôn học hỏi, thực hành. Cô từng làm hỏng một chiếc máy giặt. Cô thuê thợ tới sửa chữa và qua đó học được cách xử lý vấn đề.
Cô đang học thêm chứng chỉ thợ điện, mở rộng kiến thức, cung cấp đa dạng nội dung cho người xem. "Thuê thợ thì đơn giản, nhưng biết sửa điện sẽ tiết kiệm được tiền và nhiều rắc rối khác nữa", cô nói.
Cô thường xuyên cập nhật nội dung. Số lượng người đăng ký theo dõi đã tăng từ vài chục lên hơn 430.000 người. Các bài hướng dẫn của cô dễ hiểu và dễ làm theo.
Video của cô ngày càng được nhiều người chia sẻ. Hồi đầu tháng 5, đoạn video dạy cách thay nước rửa kính ô tô của cô đã thu hút hơn 774.000 lượt xem.
Lulu cho biết cô không thoải mái khi lên hình, nhưng vẫn làm video để truyền cảm hứng cho những cô gái khác với thông điệp "chúng ta có thể làm được".
Tại sao đàn ông có vợ và phụ nữ độc thân hạnh phúc nhất trên đời?
Nhiều nghiên cứu khác nhau đã phát hiện ra một điều: Đàn ông có vợ và phụ nữ độc thân có xu hướng đạt mức độ hạnh phúc cao hơn so với đối tượng khác." alt="Cô gái nổi tiếng nhờ video hướng dẫn chị em độc thân tự sửa nhà">Cô gái nổi tiếng nhờ video hướng dẫn chị em độc thân tự sửa nhà
-
Phó TGĐ Lương Quốc Huy trao giải cho khách hàng Sau 1 tuần chương trình “SCTV - 30 năm đồng hành cùng gia đình Việt” triển khai, đã có nhiều khách hàng trúng thưởng. Như tại TPHCM, khách hàng V.V.D, (P. Tam Bình, TP. Thủ Đức) đã may mắn nhất đã trúng giải Áo thun cao cấp. Khách hàng D.T.H (P. Bình Chiểu, TP. Thủ Đức), khách hàng C.N.T (Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức), P.V.T (P. Hiệp Bình Chánh, TP. Thủ Đức), P.V.S (P.5, Q. Bình Thạnh) đã may mắn trúng giải Nón an toàn SCTV.
Còn tại Cần Thơ, khách hàng T.T.M.L (Mậu Thân), N.T.K.A (đường Nguyễn Văn Cừ, P. An Hòa, Ninh Kiều) đã may mắn trúng giải Áo thun cao cấp “SCTV - 30 năm đồng hành cùng gia đình Việt”.
Theo đại diện SCTV, hiện còn nhiều giải thưởng có giá trị khác như: Samsung Smart TV 4K QLED 65inch Q80B 2022, Laptop MacBook Pro 13inch, Điện thoại Iphone 13 Pro 128 GB,….. đang tìm chủ nhân.
Chương trình khuyến mại “SCTV - 30 năm đồng hành cùng gia đình Việt” sẽ kéo dài đến hết ngày 31/8/2022.
Chi tiết hương trình khuyến mại:
https://www.sctv.com.vn/khuyen-mai/the-le-chuong-trinh-khuyen-mai-sctv-30-nam-dong-hanh-cung-gia-dinh-viet
Tổng đài 19001878.
Bích Đào
" alt="Những khách hàng đầu tiên trúng ‘SCTV">Những khách hàng đầu tiên trúng ‘SCTV
-
Nhận định, soi kèo MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1: Quỷ đỏ mất nanh
-
Bà Nguyễn Thị Hường, ở thôn Thái Sơn, xã Tân Phúc, huyện Nông Cống là Giám đốc một hợp tác xã (HTX) tiểu thủ công nghiệp. Cơ sở sản xuất của người phụ nữ 62 tuổi này đang tạo việc làm cho hơn 800 lao động, mức thu nhập bình quân 2-6 triệu đồng/người/tháng.
Bà Hường cho biết, năm 2000, bà cùng một số chị em phụ nữ trong xã đi học nghề đan lát ở xã Thăng Thọ (huyện Nông Cống). Sau thời gian học, nhóm của bà trở thành một tổ đan, chuyên đan giỏ giữ ấm tích nước bằng cói. Cùng thời gian này, bà Hường đảm nhiệm trọng trách thu gom sản phẩm của tổ, giao đến cơ sở sản xuất.
"Khi tôi làm đầu mối bao tiêu, nhiều lao động là phụ nữ đến học nghề, xin nguyên liệu về làm. Điều này, khiến tôi nảy ra ý tưởng mở cơ sở chuyên sản xuất các sản phẩm thủ công có nguồn gốc từ tự nhiên. Tuy nhiên, việc mở cơ sở bị chững lại bởi trong tay không có vốn", bà Hường nói.
Năm 2002, vợ chồng bà Hường làm đơn vay vốn ngân hàng để chăn nuôi. Khi được ngân hàng giải ngân 10 triệu đồng, bà Hường lấy về nhưng không vội đưa cho chồng mà cùng con trai thuê xe ra huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây (cũ) tìm bạn hàng.
Theo bà Hường, khi làm đầu mối bao tiêu, bà biết được huyện Chương Mỹ là cái nôi của nghề đan lát, các ông "trùm" đồ thủ công đều ở đây. Dù chỉ một manh mối nhỏ, bà cũng quyết tâm khăn gói đi tìm.
"Tôi mang theo sản phẩm đan lát của tổ rồi nói với chồng là đi Hà Tây có việc. 5 ngày ròng, 2 mẹ con đi khắp huyện Chương Mỹ để tìm kiếm bạn hàng. Lúc tiêu gần hết số tiền 10 triệu đồng, may mắn đã mỉm cười khi 2 chủ hàng đồng ý nhập hàng", bà chủ HTX nhớ lại.
Có nơi nhận hàng, bà Hường mua nguyên vật liệu, huy động nhân lực trong tổ đan để đan túi xách, cơi trầu, bộ ba bát.
"Khi biết tôi dùng tiền mua lợn đi buôn hàng, chồng tôi đã nhiệt tình ủng hộ. Sau đó, chúng tôi có đơn hàng đầu tiên xuất đi", bà Hường nói.
Doanh thu hàng chục tỷ đồng/năm
Từ 3 sản phẩm ban đầu là túi xách, cơi trầu, bộ ba bát đến nay, cơ sở của bà Hường đã sản xuất hơn 10 sản phẩm. Các sản phẩm được làm từ các nguyên liệu như cói, cây song, mây, nhựa...
Đến năm 2019, bà Hường thành lập HTX tiểu thủ công nghiệp Tân Phúc, mỗi năm xuất hàng triệu sản phẩm đến các nước Nga, Nhật Bản, Đức, Trung Quốc,… doanh thu hàng chục tỷ đồng.
"Năm 2023, HTX thu gần 40 tỷ đồng, phá kỷ lục về thu nhập của cơ sở và người lao động", bà Hường hồ hởi nói.
Nữ giám đốc HTX cho biết, việc đan lát không quá khó nhưng yêu cầu người làm phải kiên trì, tỉ mẩn. Trung bình, mỗi người chỉ cần học nghề 5-7 ngày là có thể đan được những sản phẩm đơn giản.
Công việc này phù hợp với người lao động ở khu vực nông thôn đặc biệt là phụ nữ, người có độ tuổi 45 trở lên, không thể đi làm công ty, người khuyết tật. Để thuận lợi cho người lao động, HTX thực hiện giao khoán sản phẩm theo các đầu nhóm, lao động sẽ nhận nguyên liệu về nhà gia công và nhập lại cho các đầu mối thu mua để đưa về HTX tiêu thụ.
"Người yếu, mắt kém, có thể làm được 70.000 đồng/ngày còn người trẻ, khỏe, nhanh tay, nhanh mắt, có thời gian dành cho nghề làm được 200.000 đồng/ngày", bà Hường chia sẻ.
Để nâng cao năng lực cạnh tranh cho lĩnh vực sản xuất đồ gia dụng, đồ trang trí, cơ sở của bà Hường không chỉ nhận gia công hàng theo mẫu của đối tác, mà còn sáng tạo thêm các mẫu mã mới theo thị hiếu thị trường, tham gia hội chợ để quảng bá các mặt hàng. Đồng thời, tiếp tục mở rộng thêm các lớp đào tạo nghề tại những địa phương có nhu cầu để tăng lực lượng lao động.
"Tôi đang nghiên cứu mở rộng cơ sở sản xuất, làm thêm nhiều mặt hàng mới, dự tính số lao động của HTX sẽ tăng lên 1.000 người", nữ giám đốc cho hay.
Chủ tịch UBND xã Tân Phúc, ông Nguyễn Văn Xuân cho biết, HTX tiểu thủ công nghiệp Tân Phúc là cơ sở sản xuất đồ tiểu thủ công nghiệp lớn nhất của xã, hoạt động rất sôi nổi.
Theo ông Xuân, HTX góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, tạo việc làm ổn định cho hàng trăm lao động ở các huyện Nông Cống, Thiệu Hóa, Quảng Xương, Như Thanh, thị xã Nghi Sơn (Thanh Hóa), với mức thu nhập ổn định 2-6 triệu đồng/người/tháng.
"Từ một "hoa tiêu" khéo tay, hay làm, bà Hường đã mạnh dạn khởi nghiệp và cùng các lao động tạo nên những sản phẩm thủ công bắt mắt, xuất đi nhiều nước trên thế giới. Đặc biệt, sản phẩm túi xách của HTX đã được công nhận là sản phẩm OCOP 3 (chương trình mỗi xã một sản phẩm) năm 2023. Địa phương đang định hướng cho chủ cơ sở làm hồ sơ, nâng sao cho sản phẩm", ông Xuân nói.
" alt="Giấu chồng mang 10 triệu đồng đi khởi nghiệp, người phụ nữ tạo nên kỳ tích">Giấu chồng mang 10 triệu đồng đi khởi nghiệp, người phụ nữ tạo nên kỳ tích
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ
- CEO Elon Musk lo ngại các hãng Trung Quốc sẽ thống lĩnh ngành ô tô toàn cầu
- Nhan sắc đời thực trong trẻo của Hoàng Hà đang gây sốt trên VTV
- Lý Nhã Kỳ không ngại dằn mặt tiểu tam ở Ơn giời cậu đây rồi tập 9
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao
- Hai mẫu xe dùng động cơ bị gian lận thử nghiệm, Toyota Việt Nam lên tiếng
- Cuộc sống của 3 chị em gái mồ côi
- Ô tô mới cấp tập ra mắt khách Việt, tín hiệu tốt cho thị trường dịp cuối năm
- Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
- Warren Buffett, Bill Gates và các tỷ phú tặng gì cho người thân dịp Giáng sinh
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
- “Ngựa ô” làng xe điện Mỹ bứt tốc doanh số, thách thức Tesla
- MC Vũ Trang VTV: 'Tôi đã từng lao vào công việc không ngoài mục tiêu kiếm tiền'
- ‘Bình thường mới’ trong ngành tổ chức sự kiện
- Soi kèo góc Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1
- Người phụ nữ sống trong rừng 6 năm để dạy tinh tinh sống hoang dã
- Phá hoại siêu xe Lamborghini, cậu bé thách thức chủ xe vì là trẻ vị thành niên
- Luân chuyển cán bộ
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs Persib Bandung, 15h30 ngày 24/1: Cứ ngỡ ngon ăn
- BTV Nhật Lệ và ngã rẽ bất ngờ của Á hậu dẫn thời sự VTV
- Yaber đoạt giải máy chiếu thông minh được yêu thích nhất
- Vinfast “chơi lớn” chi tiền cho khách hàng nếu phải chờ đợi
- Nhận định, soi kèo Sông Lam Nghệ An vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 23/1: Bất phân thắng bại
- Bữa cơm ngon với canh chua măng sườn và chả cốm thịt băm
- Loạt bằng chứng nghi ngờ Lisa hẹn hò với con trai người giàu thứ 2 thế giới
- Hôm nay đóng cổng bình chọn máy chiếu thông minh
- Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Seeb, 20h15 ngày 24/1: Khác biệt quá lớn
- Bánh mì xông khói Staff Plus
- Con gái NSƯT Vũ Linh bật khóc, thấy có lỗi với cha vì kiện tụng
- 'Xe hoa' kết bằng vải thiều trên phố Hà Nội thu hút mọi ánh nhìn
- 搜索
-
- 友情链接
-