{keywords}Chú rể mới và cô dâu

Sự việc xảy ra vào ngày 3/1 khi chú rể không có mặt tại ngày diễn ra lễ thành hôn. Cô dâu đã chọn một nhân viên soát vé xe buýt - người tình nguyện kết hôn với cô - làm chồng của mình.

Đây là lễ cưới của 2 anh em ruột Ashok và Naveen tới từ ngôi làng Doranalu. Hai cô dâu là người tới từ Davanagere và Chitradurga. Hôn lễ của Ashok được tổ chức long trọng với cô gái đến từ Davanagere như đã sắp đặt. Nhưng Naveen, người sẽ kết hôn với cô dâu Sindhu lại mất tích khỏi hôn trường nơi các vị khách đã ở lại suốt đêm sau tiệc chiêu đãi.

Sự việc đã khiến bố mẹ cả 2 bên vô cùng đau khổ.

Thông tin cho biết, chú rể Naveen vẫn có mặt vào hôm trước đó cùng với cô dâu Sindhu, nhưng đến sáng Chủ nhật hôm sau, anh ta đã biến mất. Được biết Naveen đã bỏ đi sau khi nhận được một cuộc gọi đe doạ từ cô gái mà anh ấy đang có mối quan hệ. Cô gái này nói rằng sẽ tới hôn trường và uống thuốc độc trước mặt các quan khách. Đó là lý do Naveen tỏ ra sợ hãi và bỏ trốn vào ngày kết hôn.

Khi nhận được thông tin cô người yêu yêu cầu Naveen tới Tumakuru, người thân của anh đã kéo tới đó để tìm kiếm nhưng vẫn không thấy tung tích.

Hôn lễ dự kiến sẽ bị huỷ bỏ cho tới khi Chandru, một nhân viên soát vé xe buýt bày tỏ nguyện vọng kết hôn với cô dâu. Cuối cùng, hôn lễ vẫn được tiến hành với một chú rể mới.

Phía sau màn điều khiển rắn bằng nhạc ở Ấn Độ

Phía sau màn điều khiển rắn bằng nhạc ở Ấn Độ

Từ lâu, các màn trình diễn thổi nhạc cho rắn múa ở Ấn Độ luôn thu hút sự tò mò của du khách. Tuy nhiên, việc uốn lượn thân mình của con rắn không phải do cảm thụ tiếng nhạc.

" />

Chú rể bỏ trốn, hôn lễ vẫn tiếp tục với chú rể mới tình nguyện

Thể thao 2025-02-02 02:42:18 5
{ keywords}
Chú rể mới và cô dâu

Sự việc xảy ra vào ngày 3/1 khi chú rể không có mặt tại ngày diễn ra lễ thành hôn. Cô dâu đã chọn một nhân viên soát vé xe buýt - người tình nguyện kết hôn với cô - làm chồng của mình.

Đây là lễ cưới của 2 anh em ruột Ashok và Naveen tới từ ngôi làng Doranalu. Hai cô dâu là người tới từ Davanagere và Chitradurga. Hôn lễ của Ashok được tổ chức long trọng với cô gái đến từ Davanagere như đã sắp đặt. Nhưng Naveen,úrểbỏtrốnhônlễvẫntiếptụcvớichúrểmớitìnhnguyệbxh v league người sẽ kết hôn với cô dâu Sindhu lại mất tích khỏi hôn trường nơi các vị khách đã ở lại suốt đêm sau tiệc chiêu đãi.

Sự việc đã khiến bố mẹ cả 2 bên vô cùng đau khổ.

Thông tin cho biết, chú rể Naveen vẫn có mặt vào hôm trước đó cùng với cô dâu Sindhu, nhưng đến sáng Chủ nhật hôm sau, anh ta đã biến mất. Được biết Naveen đã bỏ đi sau khi nhận được một cuộc gọi đe doạ từ cô gái mà anh ấy đang có mối quan hệ. Cô gái này nói rằng sẽ tới hôn trường và uống thuốc độc trước mặt các quan khách. Đó là lý do Naveen tỏ ra sợ hãi và bỏ trốn vào ngày kết hôn.

Khi nhận được thông tin cô người yêu yêu cầu Naveen tới Tumakuru, người thân của anh đã kéo tới đó để tìm kiếm nhưng vẫn không thấy tung tích.

Hôn lễ dự kiến sẽ bị huỷ bỏ cho tới khi Chandru, một nhân viên soát vé xe buýt bày tỏ nguyện vọng kết hôn với cô dâu. Cuối cùng, hôn lễ vẫn được tiến hành với một chú rể mới.

Phía sau màn điều khiển rắn bằng nhạc ở Ấn Độ

Phía sau màn điều khiển rắn bằng nhạc ở Ấn Độ

Từ lâu, các màn trình diễn thổi nhạc cho rắn múa ở Ấn Độ luôn thu hút sự tò mò của du khách. Tuy nhiên, việc uốn lượn thân mình của con rắn không phải do cảm thụ tiếng nhạc.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/813f698972.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh

{keywords}Năm 1994, cô tiếp viên hàng không Trương Quỳnh Mai tham dự Hoa hậu Hàng không châu Á diễn ra tại Hồng Kông và giành vị trí Á hậu.
{keywords}
Năm 1995, Trương Quỳnh Mai trở thành đại diện đầu tiên của Việt Nam tham dự Hoa hậu Quốc tế. Cô lọt vào top 15 chung cuộc và đạt giải Trang phục dân tộc đẹp nhất. 
{keywords}
Sau năm 1995, Trương Quỳnh Mai sang Melbourne, Úc để theo học ngành truyền thông tại đại học La Swinburne. Hiện cô đã là thạc sĩ tài chính, sinh sống ở Melbourne với hai con trai.

Trương Quỳnh Mai lọt Top 15 Hoa hậu Quốc tế 1995:

{keywords}

Năm 1994, Đàm Lưu Ly đăng ký tham gia Hoa hậu Toàn quốc báo Tiền Phong (tiền thân của Hoa hậu Việt Nam). Cô đạt thành tích Top 5 chung cuộc và Á khôi 1 các tỉnh phía Bắc cùng giải phụ thí sinh có nụ cười đẹp nhất.
{keywords}
Một năm sau đó, Tổng công ty Hàng không Việt Nam cử Đàm Lưu Ly đi tham gia Hoa hậu Áo dài 1995 và lần này cô đã đăng quang ngôi vị cao nhất.
{keywords}
Sau hơn 20 phục vụ trong ngành Hàng không, Đàm Lưu Ly đã thôi việc để chăm lo cho gia đình. Cô sinh con đầu lòng ở tuổi 39.
{keywords}
Á hậu 1 Hoa hậu Việt Nam 1992 - Vi Thị Đông hiện đã 46 tuổi nhưng vẫn còn hoạt động trong ngành hàng không. Khi lần đầu nhìn thấy cô, nhà thơ Dương Kỳ Anh (khi ấy là Trưởng ban tổ chức cuộc thi) đã thốt lên: "Hoa hậu đây rồi" .
{keywords}
Vi Thị Đông được đánh giá cao nhưng đến phút chót chiếc vương miện thuộc về Hà Kiều Anh và Vi Thị Đông giành ngôi Á hậu 1. Cô chia sẻ sau khi rời làng giải trí: “Hiện tại tôi không tham gia nhiều vào các hoạt động của người nổi tiếng nữa. Tôi chỉ nhận lời trừ khi có bạn bè thân thiết tổ chức sự kiện hay các chương trình từ thiện. Lúc đó, tôi sẽ sắp xếp xin phép cơ quan nghỉ để tham gia”.
{keywords}
Nguyễn Đặng Tường Linh - cử nhân Học viện Hàng không Việt Nam đã đăng quang Hoa hậu sắc đẹp châu Á 2017 tổ chức tại Thái Lan.
{keywords}
Cùng năm đó, Tường Linh được cử đại diện Việt Nam tham dự Hoa hậu Liên lục địa 2017 và giành giải bình chọn của khán giả, lọt vào top 18 chung cuộc.
{keywords}
Năm 2019, Tường Linh tham gia Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam và vào top 15.
{keywords}
Phạm Ngọc Linh - một hotgirl nổi tiếng trong ngành hàng không cũng từng tham gia Hoa hậu Việt Nam 2018.

 

{keywords}
Phạm Ngọc Linh giành phải phụ Người đẹp Truyền thông và vào Top 10 chung cuộc. Cô từng chia sẻ: "Vẫn tiếp tục bay nếu đăng quang Hoa hậu".
{keywords}
Ngọc Linh là tiếp viên trong chuyến bay đón đội tuyển U23 Việt Nam về nước.
{keywords}
Hiện tại, Phạm Ngọc Linh đã lên xe hoa với giảng viên ĐH Sân khấu Điện ảnh. Cô và chồng bén duyên sau lần gặp gỡ tình cờ tại cuộc thi làm phim do ĐH Ngoại Thương tổ chức. Cô có mối quan hệ thân thiết với Hoa hậu Việt Nam 2010 - Ngọc Hân và từng tham biểu diễn trong các đêm thời trang của đàn chị.
{keywords}
Đặng Vân Ly, thí sinh duy nhất trong đêm chung kết Hoa hậu Việt Nam 2020 là tiếp viên hàng không. Cô từng tự ti vì thân hình quá khổ, cân nặng có lúc lên đến 76 kg. Tuy nhiên, đam mê với ngành hàng không đã tạo động lực cho Vân Ly giảm cân để có được hình thể khi đi thi hoa hậu.
{keywords}
Vân Ly (thứ hai từ trái qua) lọt top 5 phần thi Người đẹp nhân ái và lọt vào top 10 chung cuộc.


Hậu Lê

Hoa hậu Mexico bị chỉ trích vì mặc phản cảm bên tượng Phật

Hoa hậu Mexico bị chỉ trích vì mặc phản cảm bên tượng Phật

Hoa hậu Hòa bình Mexico gây bức xúc trong dư luận cả trong và ngoài nước vì mặc đồ tắm phản cảm bên cạnh tượng Phật.

">

Dàn người đẹp hàng không nức tiếng tại các cuộc thi hoa hậu Việt

Cựu cán bộ ngân hàng tráo 246 lượng vàng trước camera an ninh

Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt


Chính vì thế, khi họ định hướng cho tương lai, họ luôn biết cân nhắc và suy nghĩ. Hầu hết họ đều có tài, và trong đó cũng có những người có tâm.

Ngày đến với đất nước mình đang theo học, tôi có sự choáng ngợp, có cả nỗi lo, và đôi khi là sốc.

Để có thể theo học được chương trình ở đây không phải dễ, chưa kể đội ngũ 322 đa phần không được chuẩn bị tốt về ngôn ngữ, nên khó khăn gấp bội.

Mọi người cứ nhìn vào khoản tiền học bổng mà cứ bảo là "dân 322" sung sướng. Nhưng các bạn chưa ngồi nói chuyện phím với các anh tiến sĩ 322 thì chưa biết những câu chuyện dở khóc dở cười. Cười đấy, nhưng xót xa đấy... Có người phải xa vợ, xa con để đi học, chỉ mong sau này được khá hơn, có điều kiện phát triển hơn. Có người từ căn nhà mấy chục mét vuông ở Việt Nam chuyển thành căn phòng chưa đến 18m² ở kí túc.

Với mức học bổng 322 nếu quy ra tiền Việt Nam thì nhiều thật đấy, nhưng đối với cuộc sống ở đây, so với các học bổng khác thì cũng chưa là gì cả. Nếu không biết tiết kiệm, không biết tính toán cho cuộc sống, sẽ cũng dở khóc dở cười.

Đó chỉ là một phần nhỏ, nhưng cái lớn hơn là cuộc sống học tập. Để có được cái bằng tiến sĩ ở nước ngoài đâu có mà đơn giản, ngay cả tiếng nói, ngôn ngữ cũng phải bắt đầu như một học sinh tiểu học. Từ một người có thể "nghe đâu hiểu đấy" ở Việt Nam, trở thành "nghe chưa chắc đã hiểu ngay được", cũng dễ khủng hoảng lắm.  Để vượt qua được 3 năm tiến sĩ không phải đơn giản.

Sống nơi xứ người, nhìn cái nhà kia, cái máy nọ... mà tôi luôn so sánh với Việt Nam, thấy thương cho quê hương mình nhiều lắm. Vì khoảng cách phát triển đúng là quá xa. Cùng là con người, nhưng tại sao cuộc sống, điều kiện sống ở hai đất nước lại quá khác nhau như vậy. Tôi ước ao được mang hết tất cả về cho nhân dân tôi, đất nước tôi, nơi đó có gia đình tôi, bạn bè thân thiết của tôi. Thế nhưng làm sao tôi mang về được, khi mà bạn cố mang một con đại bàng để cho vào một cái lồng của một con chim nhỏ.

Ai đó đòi hỏi chúng tôi cần phải có lý tưởng cộng đồng. Tôi dám khẳng định với người đó là họ chưa chắc có "lý tưởng cộng đồng" bằng chúng tôi đâu.

Bạn đang sống cùng hơn 80 triệu người dân Việt Nam, làm sao bạn thấy nó giá trị so với chúng tôi khi số lượng người Việt ở đây tương đối ít.

Nếu bạn ra đi từ nhỏ thì bạn sẽ không có cảm giác gì cả, nhưng bạn đã gắn bó ở quê hương hơn 20, 30 năm thì bạn đã thực sự gắn bó với nó rồi, bạn có thể quên nó vài năm, nhưng bạn không thể quên nó suốt đời.

Hầu hết chúng tôi đều muốn về Việt Nam sống và làm việc, vì dù ở đâu quê hương mình vẫn ấm áp nhất, đó là chân lí muôn đời cho những ai đang sống nơi xứ người.

Bạn có cố gắng hòa nhập với xã hội hiện tại, nói tốt ngôn ngữ họ, hiểu rõ văn hóa họ, nhưng tâm hồn, hình dáng bạn vẫn là người Việt Nam mà thôi. Nên chuyện về hay ở sẽ là sớm hay muộn mà thôi.

Tôi dám khẳng định: Việt Nam không bao giờ mất nhân tài. Mọi người phải hiểu rằng, một ông tiến sĩ tốt nghiệp xong về nước, và một ông tiến sĩ tốt nghiệp và có kinh nghiệm làm việc ở nước ngoài rồi về nước có giá trị và đóng góp hoàn toàn khác nhau.

Còn nói về chuyện làm ngoài hay làm trong cơ quan nhà nước, bạn cũng đều đóng góp chung cho xã hội Việt Nam, đất nước Việt Nam, tôi chẳng thấy có gì là khác nhau. Đừng nhìn vào "đồng lương" mà vội đánh giá họ ích kỉ hay không.

Hãy tạo cho trí thức một môi trường công bằng, và hãy thể hiện Nhà nước đã sử dụng đồng tiền của dân hợp lí như thế nào qua cách Nhà nước "bỏ tiền đầu từ" và "chiền lược kinh doanh" của mình.

Tôi thấy hiện nay, thực sự dự án 322 chỉ mời thành công ở khâu "đầu tư" nhưng chưa có "chiến lược kinh doanh" đúng mức, nên chuyện "sinh lợi" hãy còn mờ mịt lắm. Các nước khác đã bước lên nền kinh tế thứ ba "kinh tế tri thức" từ lâu rồi mà tôi thấy Việt Nam hãy còn chậm.

  • Bạn đọcCris Trần
">

Tiến sĩ 322, chỉ người trong cuộc mới hiểu...

友情链接