Mở hộp Samsung Galaxy J8 2018, camera kép xoá phông, màn hình tràn viền, giá 7,29 triệu đồng
Samsung vừa giới thiệu chiếc Galaxy J8 2018 tại thị trường Việt Nam. Chiếc máy hướng đến giới trẻ và người mới dùng điện thoại nhưng vẫn tích hợp các tính năng được ưa chuộng hiện nay: camera kép xoá phông,ởhộpSamsungGalaxyJcameraképxoáphôngmànhìnhtrànviềngiátriệuđồlịch thi đấu bóng đá tối nay ảnh selfie làm mờ hậu cảnh, màn hình tràn viền.
(责任编辑:Thể thao)
- Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h00 ngày 2/2: Tiếp tục toàn thắng
Những ngày mà khái niệm subscribe hay follower trở nên quen thuộc với các bạn trẻ sử dụng mạng xã hội, cũng là từng đấy ngày chúng ta được "mắt thấy tai nghe" đủ chiêu trò gây sự chú ý để tăng lượt sub, follow. Nhẹ là mua sub, nặng hơn thì mạnh miệng chửi người này, người kia, dạn dĩ thì chụp ảnh/quay clip khoe thân, phổ biến hơn cả là trò câu like bằng cách hứa hẹn "1k like thì sẽ up ảnh nóng"..vv.. Nhưng mới đây nhất, một nữ sinh đến từ Hà Nội đã chứng tỏ cho mọi người thấy những chiêu trò kia... chẳng là gì so với chiêu trò mà cô nàng nghĩ ra, đó chính là... giả chết.
Để thực hiện kế hoạch của mình, T.B (tên Facebook của nữ sinh này) đã nhờ một vài người bạn đăng status ở facebook và post lên cả trang cá nhân của mình để bày tỏ "niềm thương tiếc trước sự ra đi" của cô. Rất nhanh chóng, hàng loạt những status, wall post chia sẻ, thương cảm được đăng tải trên Facebook của T.B. Từ những người bạn quen thân cho đến cả những người chỉ biết sơ sơ, thậm chí là những người lạ mặt. Ai cũng tỏ ra đau buồn và tiếc nuối trước sự ra đi quá sớm của nữ sinh xinh xắn này.
Tuy vậy, sự việc vỡ lở khi một vài người bạn của T.B đăng tải status cũng như truyền tai nhau sự thật nhằm "lật mặt" T.B. Những người bạn này không ngần ngại lên án hành động dối trá của T.B, thậm chí, còn đăng tải những bức ảnh chụp màn hình đoạn chat với nhau kể về chuyện T.B nhờ vả để lên Facebook viết status nói rằng T.B đã... qua đời.
Và ngay lập tức, khi sự việc bị vỡ lở, cộng đồng mạng nói chung và những người thân thiết của T.B đã quay lưng với nữ sinh này. Bạn bè thân thì trách móc nhẹ nhàng nhưng tỏ rõ sự thất vọng và lo ngại, cộng đồng mạng thì giận dữ và liên tiếp comment cũng như đăng tải các wall post chửi bới, dè bỉu T.B. Đa phần đều tỏ rõ thái độ khó chịu, mỉa mai và thậm chí là thấy không hiểu nổi vì sao cô lại có thể nghĩ ra một chiêu trò... quái đến như vậy.
Không lâu sau khi mọi người biết được sự thật, T.B cũng đã lên tiếng xin lỗi cộng đồng mạng vì trò đùa của mình. Tuy nhiên, lời xin lỗi của cô bé dường như quá hời hợt và không đủ sức thuyết phục. Điều này lại càng khiến cộng đồng mạng lên án hành động của T.B nhiều hơn. Mới đây nhất, T.B đã đăng tải một status dài để hối lỗi. Tuy nhiên, status này cũng thể hiện sự... bất cần của T.B khi cô tuyên bố nếu ai không thích mình có thể unfriend hoặc block. Thậm chí, T.B còn lên tiếng chửi những người không quen đang lên án mình trên Facebook cá nhân.
Dù không biết đây chỉ là một trò đùa trong phút nông nổi của T.B, hay là hành động có chủ ý nhằm tăng lượt subscribe trên Facebook, nhưng rõ ràng, đây thực sự là một hành động thiếu suy nghĩ và văn hóa. Ai cũng biết, mạng sống của một người không phải là thứ có thể đem ra đùa cợt, tương tự như lòng tiếc thương và lo lắng của những người xung quanh. T.B không những đã đem mạng sống của mình ra làm trò đùa (và biết đâu, một công cụ để nổi tiếng hơn?), mà còn bỡn cợt với tình cảm của bạn bè và cư dân mạng.
Và dù chúng ta biết, sự việc này rồi sẽ giống như hàng vạn những câu chuyện phù phiếm khác trôi nổi ngày ngày trên mạng xã hội, nổi rồi cũng sẽ chìm. Nhưng chắc chắn, tiếng xấu này sẽ theo T.B đến một thời gian dài nữa. Hy vọng, đây sẽ là bài học đắt giá cho nữ sinh này, dù cái giá phải trả có thể khiến cô phải hối hận trong một thời gian dài.
(Theo Kênh 14)" alt="Nữ sinh Hà Nội xinh xắn giả chết để câu sub" />Nữ sinh Hà Nội xinh xắn giả chết để câu subỨng dụng công nghệ nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp tại tỉnh Thanh Hoá Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp tạo ra những sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao được coi là xu hướng tất yếu giúp sản xuất nông nghiệp phát triển vượt bậc. Do đó, Thanh Hóa đặt mục tiêu đến năm 2025, tỷ lệ giá trị sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đạt 20% trở lên.
Công nghệ nâng tầm giá trị nông sản sẵn có tại địa phương
Những năm vừa qua, cơ cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa tiếp tục được điều chỉnh theo hướng phát huy lợi thế của mỗi địa phương, vùng, miền, gắn với nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế, thích ứng với biến đổi khí hậu. Nhiều doanh nghiệp đã đầu tư vào các khu sản xuất tập trung quy mô lớn, công nghệ hiện đại gắn với các nhà máy, cơ sở bảo quản, chế biến nông sản có giá trị xuất khẩu cao.
Điển hình, tại huyện Quảng Xương, cây rau má đã được ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất và chế biến, nâng tầm thành sản phẩm có giá trị cao, từng bước đưa thành phẩm từ cây rau má đến bạn bè trong nước và quốc tế.
Được biết, công nghệ sơ chế - chế biến rau má được chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản và cho ra đời nhiều thành phẩm từ cây rau má như: bột rau má mịn, nước uống rau má đóng chai, thạch rau má, trà túi lọc rau má, viên nén rau má, rau má tươi cung cấp cho các nhà hàng, khách sạn, Bánh Trung Thu rau má…
Những sản phẩm chế biến từ cây rau má, không chỉ là sản phẩm của thiên nhiên hỗ trợ, chăm sóc sức khỏe cho con người, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế mà còn góp phần xây dựng thương hiệu địa phương, quảng bá hình ảnh Thanh Hóa với bạn bè quốc tế và từng bước khẳng định thương hiệu "Cây rau má - Sâm của người Xứ Thanh”.
Chiến lược nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp
Nhằm thực hiện các nội dung trong Nghị quyết 58 của Bộ Chính trị “Về xây dựng và phát triển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa đã ban hành chương trình phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 đến 2025.
Mục tiêu tạo chuyển biến rõ nét về quy mô năng suất chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh về nông, lâm, thủy sản; mở rộng các sản phẩm hàng hóa nông nghiệp có tiềm năng theo chuỗi giá trị. Tỉnh Thanh Hóa phấn đấu đến năm 2025 cơ bản hình thành được nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa lớn công nghệ cao, một số sản phẩm có lợi thế xây dựng được thương hiệu mạnh.
Ông Cao Văn Cường, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh cho hay, Thanh Hoá là địa phương có tiềm năng lớn để phát triển sản xuất nông nghiệp hiện đại, quy mô lớn. Đến nay, nhiều doanh nghiệp đã quan tâm đầu tư và đăng ký đầu tư, khởi công dự án đầu tư vào tỉnh trong lĩnh vực này.
Theo lãnh đạo Sở Nông nghiệp, giá trị sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh ngày càng được nâng cao. Chẳng hạn, nếu năm 2010, giá trị sản xuất nông nghiệp trên 1ha canh tác toàn tỉnh chỉ đạt bình quân 30 triệu VNĐ, thì đến năm 2021, giá trị sản xuất đã tăng lên 112 triệu VNĐ/ha/năm.
Thế Vinh
" alt="Thanh Hoá ứng dụng công nghệ tạo đột phá về năng suất, chất lượng nông sản" />Thanh Hoá ứng dụng công nghệ tạo đột phá về năng suất, chất lượng nông sảnXác định xây dựng Quỹ khuyến học là nhiệm vụ quan trọng, góp phần vào sự thành công của công tác khuyến học, khuyến tài, thời gian qua, các cấp Hội Khuyến học trong tỉnh Hà Giang cũng đã có nhiều cách làm sáng tạo trong vận động đóng góp, xây dựng, duy trì và phát huy hiệu quả Quỹ khuyến học. Với các hoạt động như: Tuyên truyền, vận động các tổ chức, cá nhân, nhà hảo tâm, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh ủng hộ Quỹ; quyên góp đồ dùng học tập, xe đạp cho các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn; xây dựng các Ống tiết kiệm, Quỹ tình thương...
Trong năm 2023, các cấp Hội đã vận động được hơn chục tỷ đồng để tổ chức trao học bổng, khen thưởng cho trên 61 nghìn học sinh giỏi, học sinh nghèo vượt khó. Ngoài ra, Ban Khuyến học các sở, ngành, đoàn thể của tỉnh, Hội khuyến học cấp cơ sở đã triển khai, vận động thực hiện tốt các chương trình hỗ trợ, chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, giúp các em có thêm điều kiện đến trường học tập, điển hình như: Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh nhận đỡ đầu 326 trẻ, lực lượng vũ trang đỡ đầu 51 trẻ…
Các mô hình Gia đình học tập, Dòng họ học tập, Cộng đồng học tập, Đơn vị học tập được triển khai hiệu quả, gắn với nội dung của các cuộc vận động như xây dựng gia đình văn hóa, toàn dân đoàn kết xây dựng Nông thôn mới, đô thị văn minh. Đến nay, toàn tỉnh có 4.052 hội, chi hội, ban khuyến học với tổng số 330.909 hội viên, chiếm tỷ lệ 35,36% dân số toàn tỉnh. Tính đến hết năm 2023, toàn tỉnh có 125.071 Gia đình học tập; 1.406 Dòng họ học tập; 1.484 Cộng đồng học tập; 821 Đơn vị học tập.
Đến nay, toàn tỉnh cũng duy trì 193 trung tâm học tập cộng đồng cấp xã, phường, thị trấn. Các hoạt động hỗ trợ giáo dục trong nhà trường góp phần tích cực vào việc duy trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở.
Các hoạt động hỗ trợ học sinh bị ảnh hưởng do thiên tai, bão lũ, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu, động viên giáo viên giỏi được duy trì. Việc huy động các nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học được đẩy mạnh, nhất là ở các trường phổ thông dân tộc bán trú, góp phần đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, duy trì và nâng cao chất lượng giáo dục.
Thời gian tới, Hà Giang cũng đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác khuyến học như: Sở GD-ĐT Hà Giang tổ chức tuyên truyền lồng ghép hoạt động khuyến học vào các hoạt động văn hóa, văn nghệ, các hoạt động tại các Trung tâm học tập cộng đồng, triển khai kế hoạch xây dựng "Đơn vị học tập", "Xã hội học tập" và phổ cập giáo dục, xóa mù chữ hằng năm và giai đoạn trên địa bàn tỉnh.
Đài phát thanh – Truyền hình Hà Giang tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác tuyên truyền, sử dụng các hình thức tuyên truyền đa dạng, phong phú, phù hợp với từng đối tượng; tập trung xây dựng tin, bài, phóng sự, chuyên mục, chuyên đề tuyên truyền về những tấm gương sáng, mô hình hay trong công tác khuyến học, khuyến tài, phát trên sóng và trên nền tảng số của Đài như Zalo, Facebook, Youtube để thu hút người xem, người nghe.
Đồng thời tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, phóng viên, biên tập về công tác tuyên truyền khuyến học, khuyến tài; cử cán bộ, phóng viên đi học tập, nghiên cứu kinh nghiệm tuyên truyền ở các địa phương.
Một huyện có hơn 420 dòng họ đăng ký ‘dòng họ khuyến học’
Đến nay toàn huyện Ba Vì (Hà Nội) đã có hơn 420 dòng họ đăng ký “Dòng họ khuyến học”." alt="Hà Giang đưa ra nhiều giải pháp nâng cao chất lượng công tác khuyến học" />Hà Giang đưa ra nhiều giải pháp nâng cao chất lượng công tác khuyến học- Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế
- Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà
- Trao 400 suất học bổng ‘Cho em đến trường’ cho HS Đồng Nai
- Thông tin chính thức về thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức
- Đề thi thử lớp 10 môn Toán của huyện Ứng Hòa, Hà Nội năm 2024
- Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
- Hiệu trưởng cảnh báo tân sinh viên những cạm bẫy chốn 'phồn hoa đô hội'
- Steve Jobs tiên tri ChatGPT từ hơn 40 năm trước
- Nên thay thế thi bằng công nhận giáo viên dạy giỏi
-
Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 4/2: Khách rơi tự do
Nguyễn Quang Hải - 04/02/2025 08:26 Nhận định ...[详细] -
Người phụ nữ nhập viện vì dấu hiệu bất thường sau khi ăn thịt vịt
Các bác sĩ thực hiện nội soi cho nữ bệnh nhân lấy dị vật là mẩu xương vịt từ thực quản. Ảnh: BVCC. Theo đó, dị vật có kích thước 2-3cm đâm xuyên qua thành thực quản, khí quản và kèm theo thâm nhiễm xung quanh.
Bác sĩ Việt Anh cho biết may mắn dị vật chưa bị rò sang khí quản và người bệnh được gắp dị vật an toàn qua nội soi. Sau gắp được 1 mảnh xương lớn, phức tạp, tại chỗ cắm của đầu xương vết loét rỉ máu và chảy mủ. Để tránh hóc xương người dân nên tạo thói quen ăn nhai kỹ, ăn chậm. Khi hóc dị vật, bạn không nên tự lấy dị vật, cần đến ngay cơ sở y tế để được thăm khám, lấy dị vật an toàn.
Hóc hạt chôm chôm, bé gái 5 tuổi tử vongBé gái 5 tuổi bị hóc hạt chôm chôm khi ở nhà. Trẻ được đưa đi cấp cứu nhưng đã muộn." alt="Người phụ nữ nhập viện vì dấu hiệu bất thường sau khi ăn thịt vịt" /> ...[详细] -
'14 năm đi dạy, tôi thấy mình càng chạy càng đuối'
“Tôi từng là một giáo viên nhiệt huyết khi mới vào nghề” – Cô giáo Lê Thanh Nga
Phải kể thêm rằng mẹ của tôi là một giáo viên nghiêm khắc và rất có uy tín trong ngành. Tôi từng nghe một đồng nghiệp của bà kể lại rằng, trong một tiết dạy, cô rất khó khăn trong việc làm cho lớp học yên tĩnh. Bỗng nhiên, học sinh im phăng phắc. Cô rất ngạc nhiên nhìn xuống thì thấy mẹ tôi đang đứng ở cửa sổ. Đám học trò rất sợ “cái uy” của mẹ tôi.
Vì thế, khi ra trường tôi cũng muốn được như mẹ là trở thành giáo viên có uy với học sinh. Tôi tin rằng muốn tiết học hiệu quả thì lớp học cần nghiêm túc. Khoảng cách giữa giáo viên và học sinh cũng phải rõ ràng trên dưới.
Điều này vô tình khiến tôi nghĩ mình là người cho đi còn học sinh là người nhận lại. Và trong nhiều năm liền tôi trở nên áp đặt học trò.
Nhưng càng về sau, khi bản thân phải gồng lên để tạo ra không khí lớp học nghiêm túc, tôi thấy mình mệt mỏi. Đặc biệt, tôi lại công tác trong môi trường bán công, đối tượng là những học sinh rất đặc biệt và sức học không thực sự tốt.
Tôi luôn đặt ra một ngưỡng khá cao. Khi học trò không đạt được kỳ vọng, tôi thấy khó chịu và rất tức giận. Nó giống như thể công sức mình bỏ ra lãng phí và không được đền đáp. Khi quá mệt mỏi, tôi bắt đầu sử dụng những lời nói gây tổn thương học trò.
Những lời nặng nề có lẽ không nên nói ra ở đây. Nhưng những ngôn ngữ để mỉa mai học sinh tôi sử dụng rất nhiều.
Ví dụ, có những câu hỏi đơn giản học trò không trả lời được, tôi hay nói rằng: “Ra cổng rẽ trái, đi khoảng 200m, mua một thứ rất tốt cho hai, ba thế hệ của em”. Học sinh của tôi ngơ ngác chưa hiểu đó là thứ gì. Tôi nói rằng: “Đó là muối iot. Chắc em cần phải ăn muối iot để tăng cường trí thông minh”.
Khi tôi nói những câu như thế, học trò vẫn cười. Kể cả học trò là “nạn nhân” của những câu nói ấy cũng không có biểu hiện gì cảm thấy xấu hổ hay tổn thương. Do đó, tôi thấy điều này hết sức bình thường.
Nhưng thực ra, tôi đang ở đỉnh dốc mất đi sự tôn trọng giữa thầy và trò.
“Tôi đang ở đỉnh dốc mất đi sự tôn trọng giữa thầy và trò” – Cô giáo Lê Thanh Nga (Ảnh: VTV7)
Tôi hay tỏ thái độ với học sinh, đặc biệt với những học sinh cá biệt. Học trò quậy phá, khi sự tức giận đẩy lên đến “tận cổ”, tôi bắt đầu “tổng xỉ vả” các em để xả cơn tức ra ngoài. Thậm chí, khi cơn tức giận chưa nguôi ngoai, tôi mang cả chúng về nhà. Chồng con của tôi cũng đã phải hứng rất nhiều “đạn” từ mẹ, từ vợ. Tôi thấy thương những đứa con của tôi khi phải khép nép trước những cơn thịnh nộ ấy.
Sau 14 năm đi dạy, tôi nhận ra nhiệt huyết trong mình đã vơi cạn đi rất nhiều. Nó giống như thể một cục pin sắp hết điện, càng "chạy" càng đuối.
Tôi vẫn có thể cứ tiếp tục dạy như thế. Nhưng sau 20 năm về hưu, có lẽ tôi sẽ cực kỳ hối hận. Quay lại nhìn dấu ấn nghề nghiệp, gần như tôi không có gì ngoài mấy giải thưởng, bằng khen. Và 20 năm sau nữa có lẽ sẽ chẳng có gì cả.
Tôi không hề thấy thoải mái! Học trò của tôi cũng chẳng hề thấy hứng thú, vui vẻ gì. Thậm chí trong suốt một thời gian dài, học trò của tôi cảm thấy áp lực, khốn khổ vì bị kẹp giữa kỳ vọng của bố mẹ, kỳ vọng của thầy cô trong khi năng lực lại có hạn.
Tôi muốn bản thân phải thay đổi mặc dù rất khó khăn.
Tôi nhớ thầy Peck Cho, một giáo sư người Hàn Quốc từng nói, thay đổi không phải là thay đổi 180 độ, cũng không phải làm điều gì đó vĩ đại. Đó chỉ là thay đổi rất nhỏ như tâm lý của giáo viên phải thoải mái khi vào lớp.
Ngoài ra, tôi không còn đòi hỏi học sinh quá cao. Tôi không so sánh học sinh này với học sinh khác mà trân trọng sự tiến bộ của chính học sinh đó ngày hôm nay so với ngày hôm qua. Dần dần, tôi cũng nhận lại những tín hiệu tích cực.
Tôi nhận ra khi lên lớp với một tâm lý thoải mái, bản thân giáo viên được nhiều hơn học sinh. Cuộc sống của tôi trở nên nhẹ nhõm; áp lực cũng không còn lớn nữa. Tôi cảm nhận được niềm vui trong quá trình dạy học.
Mặc dù niềm vui ấy không còn được như lúc ban đầu hay háo hức như một “cô dâu mới”, nhưng tôi cũng đã cảm thấy hạnh phúc hơn khi đến lớp.
Trong những giờ học của mình, tôi tích cực lồng rất nhiều câu chuyện vào bài giảng để bài học sinh động khiến học trò thích thú.
Tôi cũng phân ra đối tượng để dạy học tới từng học sinh. Một là đối tượng thi đại học, tôi tập trung nhiều hơn vào kiến thức. Còn lại với đối tượng “học để biết”, tôi sẽ tìm cách đưa những chi tiết cần rút ra để học trò có thể ứng dụng trong cuộc sống sau này.
Ví dụ, khi đến bài nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh, để học sinh nhớ được năm 1933 Mỹ thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô rất khó. Học sinh sẽ phải nhớ khi đó chủ nghĩa phát xít đang lên ở châu Âu. Đến khi có nguy cơ gây ra chiến tranh, họ phải tìm kiếm đồng minh.
Tôi nhấn mạnh cho học sinh rằng, cuộc đời của chúng ta không có kẻ thù vĩnh viễn, cũng không có bạn bè vĩnh viễn, chỉ có lợi ích là vĩnh viễn.
Học trò bắt đầu thích thú, lắng nghe hơn.
Ngoài ra, tôi còn thay đổi trong thái độ là chấp nhận sự khác biệt. Tôi không còn “phát điên” lên với những học sinh cá biêt.
Có một câu chuyện xảy ra cách đây đã lâu nhưng khiến tôi vô cùng hối hận. Trong giờ kiểm tra, một học sinh vào lớp muộn. Khi vào lớp, cậu học trò này không chịu làm bài mà gục đầu xuống bàn ngủ. Tôi vô cùng tức giận. Đến khi đọc điểm, tôi không thấy bài của em đâu. Bạn lớp trưởng đã đứng lên thưa rằng: “Bạn ấy có làm đâu cô? Bạn ấy vứt bài của cô trong ngăn bàn”.
Đỉnh điểm của cơn tức giận đã khiến tôi định cho em điểm 0. Sau đó, tôi đã gặp giáo viên chủ nhiệm để phản ánh sự việc. Khi tìm hiểu tôi mới biết rằng em học sinh này mắc một căn bệnh lạ mất ngủ triền miên. Các giờ học trên lớp em nghỉ rất nhiều và đến trường trong sự mệt mỏi. Dù vậy, em luôn nỗ lực học và sức học rất tốt. Khi biết được điều đó, tôi rất hối hận vì đã không cảm thông với học trò.
Tôi nhận ra bản thân còn nhìn học sinh quá phiến diện quá. Tôi chỉ chú ý đến cảm xúc của bản thân mà không quan tâm tới học sinh. Lẽ ra có những điều tôi có thể làm tốt hơn.
“Tôi muốn bản thân phải thay đổi mặc dù rất khó khăn” – Cô giáo Lê Thanh Nga
14 năm qua, tôi thấy mình mất đi nhiều thứ.
Tôi chưa đến được với trái tim của học trò nên học trò chưa trao cho mình cả trái tim.
Tôi mới chỉ nghe học trò bằng tai mà chưa nghe bằng tâm của mình.
Tôi nói những lời lẽ công kích gây tổn thương và khiến học trò phải xấu hổ.
Tôi dần làm mất đi sự gần gũi cần thiết giữa cô và trò.
Thời đại thay đổi khiến giáo viên cũng phải thay đổi. Tôi nhớ rất rõ ngày xưa mình từng bị cô giáo đánh đến sưng cả tay chỉ vì viết hai màu mực. Lớp học ấy tuyệt vời bởi 100% học trò đều rất thành đạt. Tôi cứ nghĩ rằng, thầy nghiêm khắc sẽ tạo ra trò giỏi.
Nhưng sự “uy quyền” ấy đã không còn phù hợp với giáo dục thời nay. Tất nhiên giáo viên không thể thay đổi từ cực nọ sang cực kia, từ nghiêm khắc để tạo không khí căng thẳng sang dễ dãi hoàn toàn. Nhưng nhất thiết đó phải là không khí tích cực, có sự cảm thông, tương tác và chia sẻ.
Thúy Nga
(Ghi theo lời chia sẻ của cô giáo Lê Thanh Nga, giáo viên dạy môn Lịch sử, Vĩnh Phúc)
Cô giáo thu hút triệu lượt xem: "Tôi xấu hổ khi từng dọa nạt học trò"
-Trong tiết dạy Toán, một em học sinh ngồi dưới đã nói câu khiến tôi nhớ mãi: “Con điên”. Tôi bực lắm nhưng vẫn cố lờ đi.
" alt="'14 năm đi dạy, tôi thấy mình càng chạy càng đuối'" /> ...[详细] -
Công nương Nhật tròn 100 tuổi: Thói quen lành mạnh ai cũng làm được
Công nương Yuriko. Ảnh: Kyodo Theo Japan Times, Công nương Yuriko là người thứ hai đánh dấu sinh nhật 100 tuổi trong số các thành viên hoàng tộc sinh ra trong và sau thời Minh Trị (1868-1912). Thành viên đầu tiên là người chồng quá cố của bà, Hoàng tử Mikasa. Ông đã qua đời vào năm 2016 ở tuổi 100.
Công nương Yuriko có một cuộc sống lành mạnh và lặng lẽ tại ngôi nhà của mình ở điền trang Akasaka (Tokyo).
Để có sức khỏe tốt, bà tập thể dục khoảng 15 phút mỗi sáng. Khi thời tiết đẹp, bà dành thời gian trong khu vườn của điền trang để tận hưởng ánh nắng mặt trời và đi dạo. Thói quen hằng ngày của bà cũng bao gồm đọc một số báo và tạp chí. Bà thích xem các trận đấu bóng chày, tin tức và các chương trình khác trên truyền hình.
Trong vài năm gần đây, bà đôi lần gặp vấn đề sức khỏe. Theo Arabnews, vào tháng 3/2021, bà nằm viện 4 ngày sau khi được chẩn đoán mắc chứng rung nhĩ kịch phát. Tháng 7/2022, bà phải điều trị 2 tuần do nhiễm Covid-19.
Sinh năm 1923, Công nương Yuriko là con gái thứ hai trong gia đình. Bà kết hôn với Hoàng tử Mikasa vào năm 1941 và sinh được 3 con trai và 2 con gái. Ba người con trai đã qua đời. Bà có 9 cháu và 8 chắt. “Tôi mong muốn được nhìn thấy cháu chắt lớn lên”, bà chia sẻ trong tuyên bố.
Vào tháng 12/2022, Công nương Yuriko đã giới thiệu cuốn hồi ký của Hoàng tử Mikasa, chia sẻ những kỷ niệm của bà về người chồng đã mất. Hằng tháng, bà đến một nghĩa trang ở phường Bunkyo của Tokyo vào ngày giỗ của chồng.
Lý do người Nhật hết yêu cơm
Ở Nhật, thực phẩm truyền thống đang dần thua trước các món ăn thay thế tiện lợi và rẻ hơn." alt="Công nương Nhật tròn 100 tuổi: Thói quen lành mạnh ai cũng làm được" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Abha, 20h10 ngày 3/2: Tin vào Abha
Hồng Quân - 02/02/2025 19:51 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Học sinh giỏi được vay học phí không lãi để du học Mỹ
“Năm nay có một học sinh của trường trúng tuyển và giành mức học bổng cao ở đại học top 100 của, nhưng tổng chi phí vẫn vượt quá khả năng gia đình. Vì thế, chúng tôi quyết định cho học sinh vay 5.000 USD/năm không lãi, không giấy tờ, không tài sản cầm cố, không hợp đồng vay, không thời hạn trả.
Nếu em này giữ điểm trung bình tích lũy tối thiểu 3.5/4, chúng tôi sẽ tiếp tục cho vay tới khi học xong đại học. Sau khi tốt nghiệp và đi làm, học sinh sẽ bắt đầu trả lại tiền vay”, ông Tuấn Anh chia sẻ thêm.
Báo cáo Open Doors của Viện Giáo dục Quốc tế Mỹ (IIE) công bố tháng 11/2023 cho biết, năm học 2022-2023, Mỹ nhận hơn một triệu sinh viên đến từ hơn 200 quốc gia, vùng lãnh thổ, tăng 11,5% so với năm học trước. Trong đó có 21.900 sinh viên người Việt.
So với năm 2022, số du học sinh Việt Nam tăng thêm gần 1.200 người, tương đương 5,7%. Dù chưa trở lại mức trước dịch Covid-19, đây là năm thứ hai liên tiếp Việt Nam nằm trong top 5 thế giới về số sinh viên quốc tế ở Mỹ.
Tổng cộng du học sinh Việt đóng góp cho nền kinh tế Mỹ 816 triệu USD, tăng so với 721 triệu USD của năm học trước.
Xét theo từng bậc học, du học sinh Việt Nam đến Mỹ chủ yếu để học đại học, cao đẳng với gần 14.300 người. Tiếp đó là học viên sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ, sau tiến sĩ) với hơn 3.760 người. Còn lại là người Việt theo các chương trình không cấp bằng hoặc trong diện ở lại thực tập sau tốt nghiệp (OPT).
Quán quân đầu tiên của Olympia không đi du học Úc
Trần Thế Trung, Quán quân Đường lên đỉnh Olympia năm 2019 quyết định không đi du học Úc mà ở lại Việt Nam học tập. Đây cũng là quán quân đầu tiên trong lịch sử Olympia từ trước đến nay chọn hướng đi này." alt="Học sinh giỏi được vay học phí không lãi để du học Mỹ" /> ...[详细] -
Giờ học bơi 'độc lạ' của sinh viên Nga
...[详细] -
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Toàn ngành thay đổi, chấm dứt 'diễn' trong giáo dục
- Một số vấn đề của ngành giáo dục như thực hiện các tiêu chuẩn mới cho giáo viên, hiệu trưởng; “cắt” bệnh hình thức, biểu diễn trong giáo dục; mô hình trường chất lượng cao; sáp nhập trường học...đã được đặt ra trong buổi làm việc của Bộ trưởng GD-ĐT tại tỉnh Yên Bái ngày 17/12.“Giáo viên thay đổi mà hiệu trưởng không thay đổi sẽ rất rủi ro”
“Để giáo viên thay đổi thì hiệu trưởng phải thay đổi, cán bộ quản lý giáo dục phòng, sở phải thay đổi, tôi và những người làm ở Bộ GD-ĐT cũng cần phải thay đổi”.
Đó là cụm từ mà Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ thường nhắc đi nhắc lại trong các buổi làm việc tại trường học vào buổi sáng hay đối thoại tại trụ sở UBND tỉnh vào buổi chiều.
Ông Nhạ cho biết ngành giáo dục đã ban hành chuẩn giáo viên, chuẩn hiệu trưởng; các bộ chuẩn này rất khác chuẩn đã có từ 10 năm trước. Chẳng hạn như chuẩn giáo viên nhấn mạnh đến phẩm chất nhà giáo, nhấn mạnh đến khía cạnh thiết thực của giáo dục, trong đó chuẩn trình độ đào tạo (tốt nghiệp ĐH, CĐ...) chỉ là 1 tiêu chí.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ ghi lại địa chỉ email và số điện thoại của mình cho một học sinh lớp 9B, Trường Dân tộc nội trú THCS Văn Yên, tỉnh Yên Bái. Ảnh: HA Người đứng đầu ngành giáo dục lưu ý để triển khai có hiệu quả các “chuẩn” này thì trước hết phải thực hiện dân chủ trong nhà trường:
“Học trò hiện nay biết nhiều thông tin, có tư duy phản biện, biết phản ứng; trong khi đó một số thầy cô không dân chủ, dễ áp đặt, dẫn đến những vấn đề bức xúc”.
Ông Nhạ cũng trấn an giáo viên rằng việc bồi dưỡng đào tạo lại không phải là đưa những kiến thức cao siêu, mà là chú trọng những kỹ năng cần thiết trong môi trường sư phạm.
Ông cũng “đánh giá cao vai trò quan trọng của cấp quản lý trung gian là các phòng giáo dục đào tạo, trước thông tin rộ lên một thời về việc giải tán bộ phận này”.
Trong công cuộc “chuẩn hoá” mới, Bộ trưởng Giáo dục nhấn mạnh vai trò của người quản lý: “Nếu hiệu trưởng chưa thay đổi, các giáo viên thay đổi thì sẽ rất rủi ro”.
Thi đua phải lành mạnh
Khi đến các trường học tại các huyện Văn Yên, Trấn Yên (có nơi đến bất ngờ không báo trước như trường Tiểu học – THCS Vạn Thành), các giáo viên đã trao đổi với người đứng đầu ngành giáo dục những áp lực mà họ gặp phải; chẳng hạn như cuộc thi giáo viên giỏi còn nhiều hình thức. Có cô giáo đề nghị nếu thi giáo viên giỏi thì cứ làm “bất ngờ” chứ không câu nệ như lâu nay.
Bộ trưởng Giáo dục lưu ý các thầy cô giáo ở trường nội trú chú ý rèn kỹ năng cho học sinh tự tin, bớt rụt rè. Ảnh: Bá Hải Tại buổi làm việc chiều ở UBND tỉnh, cô giáo mầm non Nguyễn Tuấn Anh phản ánh thêm về hiện tượng làm sổ sách quá nhiều, hay làm sáng kiến kinh nghiệm không cần thiết; rồi việc ít thời gian để sinh hoạt chuyên môn,v.v...
Đồng cảm với những chia sẻ đó, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói:
“Tôi đang yêu cầu các vụ, cục rà soát đẻ cắt giảm, nhiều cuộc thi hình thức, gây áp lực, không nâng cao được chất lượng cho giáo dục. Thi đua dạy tốt, học tốt nhưng phải tốt thật chứ không phải áp lực theo hướng xấu. Chứ thi mà không thiết thực, diễn là chính thì rất phản cảm. Năm ngoái đã cắt một loạt các cuộc thi rồi, năm nay tiếp tục rà soát. Cố gắng đưa thi đua thành việc thiết thực và hiệu quả”.
Lương khởi đầu của giáo viên có thể thay đổi
Ông Vũ Tô Hoàng, Trưởng phòng GD&ĐT huyện Lục Yên nêu vấn đề một số cán bộ quản lý được điều động về phòng, sở không được chế độ thâm niên.
Bộ trưởng Nhạ nói rằng đây là vấn đề phổ biến, cử tri đề cập nhiều lần, Bộ cũng đã làm việc nhiều lần với Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ. Thực hiện Nghị quyết trung ương, tới đây đề án lương sẽ trả theo vị trí việc làm chứ không phài chức danh, mức lương khởi đầu của giáo viên cũng sẽ được xem xét thay đổi.
"Việc đề nghị chuyển phụ cấp thâm niên giáo viên sang cán bộ quản lý đến thời điểm này không còn khả thi. Mà sẽ chờ để xây dựng thang bảng lương mới. Tôi sẽ cố gắng hết sức để đề nghị nhằm điều chỉnh thang bảng lương của giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục. Lương, chế độ đãi ngộ của giáo viên là vấn đề rất quan trọng nhưng cũng rất nan giải. Vì vậy, cần có lộ trình".
Xen kẽ mô hình chất lượng cao trong đại trà là không bình đẳng
Tại buổi đối thoại, ông Trần Quốc Bình, Phó trưởng Phòng GD-ĐT thị xã Nghĩa Lộ cho biết 13/15 trường của thị xã đã đạt chuẩn quốc gia, còn việc thí điểm mô hình trường chất lượng cao (CLC) thì gặp khó khăn về hành lang pháp lý, nhất là thu học phí điểm học phí, hay tiêu chuẩn mô hình. Ông Bình đề nghị Bộ ban hành bộ tiêu chuẩn công nhận trường chất lượng cao.
Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ giải thích hiện nay chưa có khái niệm trường CLC mà chỉ có “trường thực hiện chương trình CLC”. Riêng Hà Nội thì mô hình này được vận dụng theo Luật Thủ đô.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết cần tiếp cận theo toàn trường chứ không tiếp cận theo chương trình ở khái niệm này. Cụ thể là phân tầng chất lượng, đối tượng; ở đó giáo dục đại trà phổ thông là trách nhiệm của nhà nước, còn phân khúc “CLC” thì đẩy mạnh xã hội hóa. Trong lúc quá độ thì chấp nhận giải pháp tạm thời, chứ còn về bản chất việc xen kẽ mô hình này trong một môi trường giáo dục đại trà là không bình đẳng.
Ông Nguyễn Văn Hồng, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Tất Thành (huyện Văn Bàn) bày tỏ sự phấn khởi với chủ trương cho trường xây dựng chủ động chương trình, kế hoạch học tập. Khó khăn mà trường ông gặp phải là sắp tới đây triển khai đổi mới dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học. Ông Hồng cũng đề nghị xem xét vai trò của hội đồng trường ở trường công lập vì còn hình thức.
Bộ trưởng cho biết đang chuẩn bị Nghị định hướng dẫn về cơ chế tự chủ trong trường phổ thông, cơ sở pháp lý đang được Bộ cân nhắc xây dựng hướng dẫn trên nguyên tắc trường nào có điều kiện sẽ được tự chủ một phần, tự chủ cao hơn các trường đại trà khác.
Rà soát thường xuyên đạo đức nhà giáo
Tôi kêu gọi các thầy chỉ đạo các nhà trường rà soát thường xuyên đạo đức của nhà giáo, thấy có hiện tượng gì, dấu hiệu gì phải giải quyết ngay; tránh trường hợp báo chí nêu mới đi rà soát, kiểm tra, phải rà soát tận gốc, thảo gỡ tận gốc.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ
Hạ Anh
" alt="Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Toàn ngành thay đổi, chấm dứt 'diễn' trong giáo dục" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu
Pha lê - 03/02/2025 15:28 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细] -
Ông Trần Hoàng Hải giữ quyền hiệu trưởng ĐH Luật TP.HCM
Chiều nay (19/12), Hội đồng trường Trường ĐH Luật TP.HCM đã ban hành nghị quyết thống nhất để các phó hiệu trưởng Trần Hoàng Hải, Bùi Xuân Hải, Lê Trường Sơn tiếp tục thực hiện nhiệm vụ phó hiệu trưởng.Đồng thời, giao quyền hiệu trưởng Trường ĐH Luật TP.HCM cho PGS.TS Trần Hoàng Hải.
Ông Trần Hoàng Hải giữ quyền hiệu trưởng Trường ĐH Luật TP.HCM Ông Trần Hoàng Hải là phó hiệu trưởng phụ trách Trường ĐH Luật TP.HCM sau khi GS.TS Mai Hồng Quỳ nghỉ hưu từ tháng 3/2018 đến nay.
Giữ quyền hiệu trưởng, ông Trần Hoàng Hải cho biết sẽ đẩy mạnh công tác ứng dụng công nghệ thông tin để thực hiện chuyển số trong giáo dục.
Ngoài ra, thực hiện chương trình đào tạo từ xa đối với ngành luật và triển khai đào tạo ngành luật bằng tiếng nước ngoài. Đặc biệt, chú trọng thực hiện công tác quy hoạch, đào tạo đội ngũ nhân sự chủ chốt trong giai đoạn tới.
Lê Huyền
Hàng loạt trường ĐH công lập khuyết hiệu trưởng
Nhiều trường ĐH công lập hiện nay đang khuyết vị trí hiệu trưởng, thậm chí toàn bộ ban giám hiệu. Thời gian khuyết hiệu trưởng kéo dài từ vài tháng đến cả vài năm.
" alt="Ông Trần Hoàng Hải giữ quyền hiệu trưởng ĐH Luật TP.HCM" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó
Hoàng Gia Anh dạy con kỹ năng sống thế nào (Phần 1)
- Những tưởng các hoàng tử công chúa của Hoàng Gia Anh sống trong nhung lụa và không phải làm bất cứ một điều gì, nhưng thực tế ngược lại, các bé được dạy kỹ năng sống từ khi còn rất nhỏ.Ứng dụng công nghệ dạy kỹ năng sống cho trẻ vùng cao" alt="Hoàng Gia Anh dạy con kỹ năng sống thế nào (Phần 1)" />
- Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
- Nâng cao quy chuẩn của các doanh nghiệp thương mại điện tử khu vực ASEAN
- Trường có hiệu trưởng lạm dụng nam sinh từng tổ chức ngoại khóa phòng chống xâm hại trẻ em
- Ứng dụng họp trực tuyến Zoom ra mắt công cụ miễn phí cạnh tranh với Google Docs
- Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
- Công cụ tìm kiếm của Google đang gặp sự cố
- Giải pháp quản lý vùng nuôi dự báo sản lượng thủy hải sản