您现在的位置是:Thời sự >>正文
Trần Lập sẽ xăm hình để che vết mổ dài 20cm
Thời sự7855人已围观
简介Mới đây,ầnLậpsẽxămhìnhđểchevếtmổdàchuyển nhượng bóng đá Hoàng Mario – cựu thành viên nhóm Bức Tường ...
Mới đây,ầnLậpsẽxămhìnhđểchevếtmổdàchuyển nhượng bóng đá Hoàng Mario – cựu thành viên nhóm Bức Tường đã chia sẻ thông tin ca phẫu thuật và nguyện vọng của Trần Lập trước khi anh phẫu thuật điều trị ung thư trực tràng.
Nhan sắc vạn người mê của em gái Mai Phương Thúy, Jennifer PhạmTags:
相关文章
Soi kèo góc Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
Thời sựPha lê - 31/01/2025 17:30 Kèo phạt góc ...
【Thời sự】
阅读更多Em Lê Nam Vượng bị bệnh u lympho tiếp tục được bạn đọc ủng hộ
Thời sựLê Nam Vượng (14 tuổi, nhà số 6, ngõ 95, Đường Phan Cảnh Quang, phường Hà Huy Tập, thành phố Vinh, Nghệ An) có tuổi thơ không may mắn như nhiều bạn bè đồng trang lứa. Phát bệnh từ tháng 4/2022, Vượng phải rời khỏi căn nhà nhỏ, bỏ lại trường lớp cùng bạn bè, thầy cô để ra Hà Nội điều trị bệnh U lympho.
Ở quê, cha con anh cũng không có nhà, phải đi thuê với mức giá 500.000đ/tháng. Sớm lâm vào tình cảnh “gà trống nuôi con”, gánh nặng cơm áo gạo tiền đổ dồn lên đôi vai người cha khắc khổ. Từ lúc em Vượng được 1 tuổi rưỡi, gia đình làm ăn thua lỗ rồi phá sản. Mọi thứ đáng giá, kể cả căn nhà cũng đều “đội nón ra đi”.
Khó khăn chồng chất khó khăn, Vượng vướng vào bạo bệnh khiến cho gia đình càng lâm vào khốn đốn, một mình anh Dương không kịp xoay xở.
Sau khi bài viết về Vượng đăng tải trên Báo VietNamNet, đông đảo bạn đọc đã thể hiện sự quan tâm, kịp thời giúp đỡ. Số tiền bạn đọc ủng hộ đợt 1 cho em Vượng là 14.432.000 đồng, mới đây tiếp tục gửi đến em số tiền 18.355.00 đồng. Tổng số tiền trao cho gia đình là 32.787.000 đồng.
Cầm trên tay tấm lòng bạn đọc, anh Dương rưng rưng nói lời cảm ơn đến quý báo và các nhà hảo tâm. Anh cho biết, gia đình sẽ đóng ngay cho bệnh viện để tiếp tục chữa trị cho Vượng trong những ngày tiếp theo.
">...
【Thời sự】
阅读更多Xe Trung Quốc Omoda 5 rục rịch tham chiến thị trường Việt Nam
Thời sựOmoda 5 tại thị trường quốc tế. Ảnh: Internet Omoda 5 có kích thước 4.400 x 1.830 x 1.588 mm và chiều dài cơ sở 2.630 mm. Kích thước này nhỉnh hơn so với các đối thủ cùng phân khúc. Nhắm tới các khách hàng trẻ, mẫu xe được thiết kế trẻ trung và thể thao với nhiều đường nét theo phong cách coupe.
Tại thị trường nội địa, Omoda 5 có một số tùy chọn động cơ. Trong đó có động cơ xăng tăng áp 1.6L, cho công suất tối đa 197 mã lực và đi với hộp số tự động ly hợp kép 7 cấp.
Đầu tháng 7, Chery đã chính thức nhận cọc cho mẫu xe mới ở thị trường nội địa. Giá bán của mẫu xe này ở thị trường Trung Quốc, dao động từ 92.900 - 128.900 Nhân dân tệ (khoảng 325 - 451 triệu đồng). Nhiều khả năng, giá bán tại thị trường Việt Nam sẽ không quá chênh lệch.
Chery Automotive là hãng xe hơi xuất khẩu lớn của Trung Quốc. Hãng cũng là đối tác sản xuất, lắp ráp của nhiều hãng xe danh tiếng và sở hữu nhiều thương hiệu con. Thương hiệu này từng xuất hiện tại Việt Nam khi hợp tác với Liên doanh ô tô Hòa Bình vào năm 2009, nhưng sau đó biến mất do sản phẩm không để lại nhiều ấn tượng.
Kể từ 2021, Chery đã rục rịch quay trở lại thị trường Việt Nam nhưng lại chưa tiết lộ các mẫu xe cũng như kế hoạch cụ thể.
Hoàng Nam
Cuộc chơi ví ai dày hơn: Các "ông trùm" làng xe đua ‘đốt tiền’ cho ô tô điện
Từ Mỹ sang châu Âu cho đến châu Á, các nhà sản xuất ô tô truyền thống đang không tiếc đổ tiền nhằm chiếm lĩnh một miếng bánh của thị trường ô tô điện.
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- Postmart, Vỏ Sò, Cuccu và Sendo đã hỗ trợ nông dân Bắc Giang tiêu thụ 610 tấn vải
- Sắp đấu giá hàng trăm lô đất ven Hà Nội, khởi điểm từ 5 triệu đồng/m2
- Thường hồi hộp, đánh trống ngực có thể bạn đang mắc bệnh suy tim
- Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà
- Người phụ nữ Quảng Ninh nguy kịch vì ong đốt
最新文章
-
Soi kèo góc Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1
-
Dị vật đường thở được các bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai gắp ra. Ảnh: BVCC. Các bác sĩ tiếp tục hội chẩn qua điện thoại với Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM, làm thủ tục cho M. chuyển viện theo nguyện vọng của gia đình. Mặc dù được các bệnh viện nỗ lực cấp cứu nhưng trẻ tử vong vào chiều cùng ngày.
Sáng nay (29/12), trường tiểu học nơi bé M. đang theo học đã có báo cáo nhanh đến Phòng Giáo dục và Đào tạo TP Biên Hoà (Đồng Nai) về vụ việc. Theo báo cáo này, em M. ăn bánh bông lan khi được mẹ chở đến gửi trẻ tại nhà cô. Tại nhà giáo viên, bé không ăn gì.
Khoảng 3 phút sau, thấy bé có biểu hiện tím tái và tay ôm cổ, cô giáo đã sơ cứu và đưa trẻ đi cấp cứu.
Cách sơ cứu cơ bản khi trẻ mắc dị vật đường thởTrẻ nhỏ với bản tính tò mò, hay có thói quen cho các vật cầm ở tay vào miệng để khám phá nên dễ bị mắc dị vật đường thở. Đây là tai nạn nguy hiểm bởi có thể cướp đi sinh mạng của trẻ chỉ trong vài phút." alt="Bé trai 7 tuổi ở Đồng Nai tử vong nghi nghẹt thở sau ăn bánh">Bé trai 7 tuổi ở Đồng Nai tử vong nghi nghẹt thở sau ăn bánh
-
Các vết ong chích chi chít trên người bệnh nhân
Kết quả xét nghiệm cho thấy người bệnh có tình trạng: Suy thận (Ure 21 mmol/l; cremin 212 µmol/l), tiêu cơ vân, tan máu…
Ngay lập tức, bệnh nhân được điều trị tích cực, bù dịch, đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm, truyền dịch, dùng thuốc lợi tiểu, corticoid chống viên, thuốc kháng histamin, lọc máu 5 lần.
Sau khoảng 10 ngày điều trị, tình trạng người bệnh đã tiến triển tốt, đã được ra viện, song vẫn cần duy trì thuốc lợi tiểu và theo dõi tình trạng suy thận cấp, hẹn khám định kì.
Theo BS Vân, trong các loại ong, nguy hiểm nhất là ong vò vẽ và bắp cày. Nốt đốt càng nhiều, càng gần vị trí đầu, cổ, ngực sẽ càng nhiễm độc nặng.
Nọc độc của ong có thành phần chính là protein, ngay khi đốt sẽ gây tổn thương tại vị trí đốt gây đau và hoại tử tại chỗ, sau đó xâm nhập vào máu gây vỡ hồng cầu, nhẹ sẽ đau, buốt, sưng nề tại chỗ, nặng gây ra dị ứng, sốc phản vệ, khó thở, tụt huyết áp, tổn thương cơ, suy thận, rối loạn đông máu, giảm tiểu cầu.
Nếu bệnh nhân bị đốt nhiều nốt có thể bị tổn thương cơ tim, suy tim, chảy máy phổi, suy hô hấp, rối loạn ý thức, suy thận, suy đa tạng thậm chí tử vong.
Khi bị ong đốt, nhiều người dân thường chườm đá, bôi vôi, bôi hồ nước, kem đánh răng... Tuy nhiên chỉ có tác dụng làm dịu vết đốt, không có giá trị sơ cứu do nọc độc vẫn còn nguyên.
Cách sơ cứu đúng là là dùng dụng cụ được sát trùng lấy vòi chích của ong ra, tránh nặn ép bằng tay vì có thể làm nọc độc lan ra các vùng lân cận.
Kế đó rửa sạch vùng da bị đốt bằng xà phòng và nước ấm. Bôi dung dịch sát trùng như Povidine 10% hoặc cồn 70 độ lên vết đốt 2 lần/ngày.
Đặc biệt người bị ong đốt cần uống nhiều nước hơn bình thường, việc đi tiểu nhiều giúp thải chất độc ra ngoài.
BS khuyến cáo, nếu bệnh nhân bị đốt từ 5-10 nốt trở lên, cần phải nhập viện càng sớm, càng tốt. Nếu sơ cứu đúng cách và sớm bằng cách truyền nhiều dịch, bệnh nhân có thể chỉ phải nằm viện 1-2 ngày.
Người dân tuyệt đối không chọc phá tổ ong, thường xuyên vệ sinh, phát quang bụi rậm quanh nhà tránh ong làm tổ. Khi đi vào rừng, đi dã ngoại không nên mặc quần áo màu sặc sỡ và quá rộng, không đi chân đất, không dùng nước hoa, dầu gội đầu, các mỹ phẩm có mùi thơm và ngọt sẽ thu hút ong.
Khi thấy ong không chạy, phải đứng hoặc ngồi im. Khi phải tiếp xúc với ong nên mang đủ trang bị phòng tránh như quần áo dày, mũ trùm đầu, kính... để đề phòng bị ong đốt.
Thúy Hạnh
Thanh niên bị ong đốt chết, 10 người kéo lên 'giải vía' tiếp tục bị thương
Trong khi lên núi nhặt củi, anh Hằng gục tại chỗ khi bị một đàn ong vò vẽ lao ra đốt. 10 người thân của anh quay lại chỗ tổ ong tiếp tục bị tấn công phải nhập viện.
" alt="Chủ quan ong đốt, người đàn ông bị suy thận">Chủ quan ong đốt, người đàn ông bị suy thận
-
Người bệnh 77 tuổi nắm tay điều dưỡng để bớt sợ. Chị Trinh ngồi gục vì mỏi sau 12 giờ làm việc. Thông thường thủ thuật này kéo dài từ 1,5 đến 2 giờ, bệnh nhân được gây tê, tiêm thuốc giảm đau. Tuy nhiên, với bà cụ, việc thực hiện khá khó khăn, toàn bộ quá trình siêu âm, tiến hành, xử lý các phát sinh kéo dài đến 5 giờ.
“Bệnh nhân được tiêm thuốc giảm đau, gây tê nhưng vẫn sợ hãi và đòi về. Bà nói không muốn chạy thận nữa, để bà chết đi mà người con cứ bắt phải làm. Chúng tôi nghe rất thương, dỗ dành rằng con cái thương bà mới muốn bà chạy thận. Nói một hồi bà cũng đồng ý”, chị Trinh kể.
Tuy nhiên, vì tâm lý sợ hãi, bà liên tục than đau, nắm chặt tay điều dưỡng suốt thời gian làm thủ thuật. “Hôm đó tôi làm việc gần 12 giờ liên tục nên khá mỏi chân. Tôi định đi ngồi một chút nhưng bà bảo cho bà nắm tay để bớt sợ. Vậy nên tôi ngồi xuống tại chỗ luôn, chuyện chỉ đơn giản vậy thôi”, điều dưỡng Trinh cười.
Chăm sóc bệnh nhân chạy thận đã 4 năm, chị Trinh cho biết, không thể tránh khỏi chuyện bị to tiếng, quát mắng. Có thể, người bệnh buồn việc nhà, đau đớn, mệt mỏi nên cáu gắt với điều dưỡng.
“Ngày mai họ lại xin lỗi thôi, mình không trách gì cả mà thương bệnh nhân nhiều hơn. Ở đây có những người chạy thận đến lúc chết, có người không ai chăm sóc hoặc không có tiền… Chúng tôi không giúp được gì hơn, chỉ biết lắng nghe rồi tâm sự với người bệnh”, chị Trinh nói.
Bác sĩ Từ Kim Thanh cho hay, việc chạy thận là suốt đời nên bệnh nhân gắn bó với y bác sĩ như gia đình. Những lần mổ tay, đâm kim, đặt tĩnh mạch đùi… trong nhiều năm khiến họ sợ hãi và ám ảnh. “Sự đau đớn, mệt mỏi của người chạy thận chỉ có điều dưỡng thấu hiểu nhất”, bác sĩ Thanh kể.
Theo điều dưỡng Mai Thị Hà, người đã gắn bó 10 năm ở Khoa Thận Nội tiết, công việc tại khoa không theo giờ hành chính mà chia ca kíp. Nếu ca sau thiếu người hoặc nhiều việc hơn, chị có thể ở lại hỗ trợ đồng nghiệp. Có những thời điểm, việc nhiều đến mức chị Hà không kịp đón con, bé phải ở trường đến tối chờ mẹ.
“Không thể nói công việc không vất vả, chúng tôi làm việc xuyên lễ tết vì bệnh nhân chạy thận không thể ngưng được. Đôi lúc mệt mỏi muốn dừng lại nhưng nghĩ đến bệnh nhân và 10 năm gắn bó, tôi lại cố gắng thêm”, chị Hà cười.
Ở đây hiện có hơn 200 bệnh nhân chạy thận chu kỳ. Ai cũng có màu da xám xịt và sự mệt mỏi. Trên giường là một người bệnh 68 tuổi đang lọc máu 3 lần/tuần, mỗi lần 3 giờ. Chân phải của bà vừa bị cắt bỏ, tay phải sưng phù, đi lại phải có người dìu dắt hoặc xe lăn.
Máy báo hiệu hoàn thành quy trình lọc máu, nữ điều dưỡng cẩn thận tháo các đường ống đang nối vào tay người bệnh.
“Bệnh này làm người ta biến dạng, khổ lắm. Không biết cái chân còn lại bao giờ phải cắt. Cũng may các cô ở đây thương người, nhẹ nhàng với chúng tôi”, bà vừa cười vừa thở dài.
Phòng chạy thận những ngày cuối nămDù nắng mưa, dịch bệnh, lễ tết, lịch chạy thận của người bệnh suy thận mạn giai đoạn cuối không hề thay đổi. Nếu điều đó xảy ra, có thể vì họ đã hết tiền trang trải.
" alt="Điều dưỡng ngồi gục vì mệt, vẫn nắm chặt tay để người bệnh quên đau">Điều dưỡng ngồi gục vì mệt, vẫn nắm chặt tay để người bệnh quên đau
-
Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
-
Ăn trưa tại căng tin Bệnh viện Bạch Mai TS.BS Trà cho biết thêm, Bệnh viện Bạch Mai đặc trưng là bệnh viện đa khoa hoàn chỉnh vì vậy các bệnh lý suất ăn cho bệnh nhân thận, bệnh nhân sau mổ cần được chú trọng, hợp lý để đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho người bệnh.
“Trước đây, người ta chỉ coi trọng sử dụng thuốc nhưng hiện không chỉ thế giới, Bộ Y tế cũng nhấn mạnh vấn đề dinh dưỡng cho người bệnh. Chúng tôi gọi là đây là “viên thuốc thứ 2” vì người bệnh cần dinh dưỡng tốt nâng cao thể trạng mới đáp ứng tốt hơn rút ngắn thời gian điều trị”, TS.BS Trà nói thêm.
Sau một thời gian được chỉ đạo của Bộ Y tế, bệnh viện Bạch Mai đã đấu thầu tìm đơn vị cung ứng vật phẩm & dịch vụ tiện ích. Dịch vụ căng tin này có công suất phục vụ 1.600 khách hàng, 4.500 suất ăn mỗi ngày, cụm dịch vụ còn có quán cà phê và siêu thị.
Bệnh viện Bạch có 8 đến 10.000 bệnh nhân ngoại trú, 5 đến 6.000 bệnh nhân đều trị nội trú cùng người nhà, nhân viên y tế… Ngoài suất ăn bình thường, nhu cầu suất ăn bệnh lý tại viện là hơn 2.000. “Với nhu cầu lớn như vậy, bệnh viện phải mở thầu công khai, để tìm đơn vị cung cấp. Điều này cũng góp phần nâng cao sự chăm sóc đội ngũ nhân viên y tế đang làm việc tại đây”, TS Trà nói thêm.
" alt="Chú trọng dinh dưỡng ở bệnh viện: 'Viên thuốc thứ 2' cho người bệnh ">Chú trọng dinh dưỡng ở bệnh viện: 'Viên thuốc thứ 2' cho người bệnh