Nhiều người cho rằng, việc ăn Tết ở đâu là vấn đề không quá lớn nhưng nếu giải quyết, xử lý không khéo léo có thể gây ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình.

Quyết định không về quê ăn Tết của vợ tác giả bài viết trên đã bị nhiều người phản đối.  

Bạn đọc Dinh viết: “Tết mà không về quê thì chẳng có gì là Tết. Gần 365 ngày ở Hà Nội rồi, gia đình bạn nên về thôi”.

Độc giả Quang cũng đồng tình khi cho rằng: “Ngày Tết là ngày đoàn viên. Bạn ở chung cư cả năm, thờ cúng là việc cả đời chứ đâu phải mấy ngày Tết mới trọn tâm linh. Theo mình nghĩ, gia đình bạn nên về nhà nội, rồi mùng 2 ra nhà ngoại cho đẹp cả đôi đường”.

Theo anh Quang, Tết nên vui vẻ, đầm ấm nếu để cãi nhau, chia rẽ sẽ không hay. Người già không cần gì ngoài việc được nhìn thấy các con, cháu sum họp mấy ngày Tết.

Độc giả ký tên Alex lại cho rằng, Tết ở chung cư Hà Nội rất vắng vẻ, đìu hiu.

“Cứ tưởng tượng khi còn ở trọ, mọi người lũ lượt về hết còn mỗi mình thì tủi thân thế nào. Lúc đó, bạn chỉ muốn lao ra bến xe bến tàu để về quê. Nỗi buồn tủi lớn nhất của con người là không còn quê để về”.

{keywords}
 

Độc giả Đặng Huy khá gay gắt khi nói đến vấn đề này. Anh nhấn mạnh: “Các anh chị sợ nhà lạnh mà lại không nghĩ đến cha mẹ già của mình lạnh lòng. Cả năm bạn đi làm, về quê được 1, 2 lần, có đúng ngày Tết được nghỉ lâu hơn một chút lại không về. Đến khi cha mẹ già, mất lại khóc. Con của các anh chị đi học hay đi xa, anh chị có nhớ không ạ? Đến khi về già anh chị hiểu điều đó thì muộn rồi”.

Tuy nhiên phần lớn ý kiến lại cho rằng, người vợ trong bài viết trên đã có quyết định hợp tình, hợp lý.

Bạn đọc Phan Tú viết: “Quan điểm của vợ bạn rất chuẩn. Ngày Tết, cô ấy phải ở nhà trông nom nhà cửa, hương khói. Năm đầu tiên có nhà, cả nhà bạn phải sum vầy là đúng rồi. Vả lại cô ấy có kế hoạch về quê nội, ngoại trước Tết là cũng chu đáo”.

“Cô ấy suy nghĩ rất thấu đáo, chỉ là do mẹ chồng quá khắt khe. Mẹ bạn nói vợ bạn không về cũng được nhưng bạn và 2 đứa con phải về. Như thế mẹ bạn chẳng xem vợ bạn là người nhà, coi như người dưng. Vợ bạn đã bị coi như người dưng thì cô ấy sẽ đối đãi với bà thế nào đây?”, một độc giả khác đồng tình.

Bạn đọc Liễu Ngô cho rằng, gia đình người chồng trong bài viết quá cổ hủ, lạc hậu.

“Ngay khi chưa có nhà mà bạn đã đối xử với gia đình nhà vợ không công bằng (2 năm một lần, vợ và 1 con trai mới về ăn Tết bên ngoại). Ngày trước đi ở nhà thuê, Tết về quê là phù hợp. Nay vợ chồng đã mua được nhà, phải ở nhà của mình là hợp tình hợp lý. Bao giờ bạn mới "làm chủ" cái gia đình của bạn được đây?”.

Tương tự, nữ bạn đọc ký tên Thơm cũng dành nhiều lời khen cho người vợ: biết lo toan và chu đáo.

“Đối với việc năm nào cũng về quê ăn Tết như vậy mà năm nay lại khác thì là một sự thay đổi. Nhưng đây là sự thay đổi tốt hơn thì anh không phải băn khoăn”, nữ độc giả bình luận.

Không chỉ ủng hộ người vợ, độc giả Hùng lại dành lời trách người chồng trong bài viết. Anh viết: “Bạn trẻ này hơi thiếu kỹ năng sống. Mách gia đình mình về việc vợ không muốn về quê ăn Tết là sai lầm nghiêm trọng. Quan hệ giữa 2 vợ chồng là đối nội, quan hệ với 2 bên nội, ngoại là đối ngoại. Hai vợ chồng phải thống nhất với nhau rồi mới công bố ra ngoài. Thuyết phục vợ là một nghệ thuật, anh phải cần nhiều thời gian”.

Anh đưa ra giải pháp: “Năm đầu tiên mua nhà, bạn cứ để vợ ăn Tết Hà Nội. Với người ngoại tỉnh ở lại Hà Nội ăn Tết thì không vui lắm đâu, sang năm chán cô ấy sẽ tự xin về quê. Anh nên chịu khó nghĩ thêm nhiều ''thủ đoạn'' nữa để vợ tự giác về”.

“Xã hội đang thay đổi, bố mẹ bạn là người cần phải thích nghi. Việc ăn Tết ở đâu không quan trọng bằng tình yêu thương giữa con người với nhau. Chỉ là một việc nhỏ như vậy mà dẫn đến các mối quan hệ trong gia đình bạn thay đổi thì không đáng chút nào.

Vai trò của bạn ở đây rất quan trọng! Mong là bạn sẽ tìm được cách cân bằng mọi thứ”, độc giả Hiệp Hoàng cũng dành lời khuyên cho người chồng.

Lý do dịch bệnh đã khiến độc giả Thanh Hà đồng tình với người vợ. Chị viết: “Trong hoàn cảnh dịch Covid-19 này, các bạn cứ ở nhà, miễn tiếp khách là thượng sách”.

Không chỉ có những người trẻ, nhiều người đã lên chức “ông, bà” cũng “hiến kế” cho tác giả bài viết. Bà Phúc chia sẻ: “Tôi cũng có con dâu. Năm ngoái, vợ chồng con mua được nhà nhưng cũng tính về quê ăn Tết với cha mẹ hai bên. Vợ chồng tôi khuyên, có nhà mới, các con nên ở lại lo Tết cho ấm cúng căn nhà, để thuận lợi trong làm ăn và mạnh khỏe cho các cháu”.

Nhiều độc giả đều cho rằng, ăn Tết ở đâu không quá quan trọng. Điều cần nhất là con cái phải thường xuyên thăm hỏi, chăm sóc cha mẹ. Vào ngày Tết, họ có thể chọn địa điểm để ăn Tết tùy vào điều kiện kinh tế, sức khỏe… để cả nhà cùng thoải mái, vui vẻ.

 

Tết Nguyên đán 2021 đang đến gần. Kế hoạch đón Tết của gia đình bạn năm nay có gì khác biệt? Hãy chia sẻ với chúng tôi những câu chuyện, kỷ niệm vui buồn xung quanh Tết của gia đình bạn tại khung bình luận bên dưới hoặc gửi bài về địa chỉ mail: [email protected]. Trân trọng cảm ơn." />

‘Không về quê thì chẳng còn gì là Tết’

Thời sự 2025-02-07 19:22:02 6

Nhiều người cho rằng,ôngvềquêthìchẳngcòngìlàTếan ninh việc ăn Tết ở đâu là vấn đề không quá lớn nhưng nếu giải quyết, xử lý không khéo léo có thể gây ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình.

Quyết định không về quê ăn Tết của vợ tác giả bài viết trên đã bị nhiều người phản đối.  

Bạn đọc Dinh viết: “Tết mà không về quê thì chẳng có gì là Tết. Gần 365 ngày ở Hà Nội rồi, gia đình bạn nên về thôi”.

Độc giả Quang cũng đồng tình khi cho rằng: “Ngày Tết là ngày đoàn viên. Bạn ở chung cư cả năm, thờ cúng là việc cả đời chứ đâu phải mấy ngày Tết mới trọn tâm linh. Theo mình nghĩ, gia đình bạn nên về nhà nội, rồi mùng 2 ra nhà ngoại cho đẹp cả đôi đường”.

Theo anh Quang, Tết nên vui vẻ, đầm ấm nếu để cãi nhau, chia rẽ sẽ không hay. Người già không cần gì ngoài việc được nhìn thấy các con, cháu sum họp mấy ngày Tết.

Độc giả ký tên Alex lại cho rằng, Tết ở chung cư Hà Nội rất vắng vẻ, đìu hiu.

“Cứ tưởng tượng khi còn ở trọ, mọi người lũ lượt về hết còn mỗi mình thì tủi thân thế nào. Lúc đó, bạn chỉ muốn lao ra bến xe bến tàu để về quê. Nỗi buồn tủi lớn nhất của con người là không còn quê để về”.

{ keywords}
 

Độc giả Đặng Huy khá gay gắt khi nói đến vấn đề này. Anh nhấn mạnh: “Các anh chị sợ nhà lạnh mà lại không nghĩ đến cha mẹ già của mình lạnh lòng. Cả năm bạn đi làm, về quê được 1, 2 lần, có đúng ngày Tết được nghỉ lâu hơn một chút lại không về. Đến khi cha mẹ già, mất lại khóc. Con của các anh chị đi học hay đi xa, anh chị có nhớ không ạ? Đến khi về già anh chị hiểu điều đó thì muộn rồi”.

Tuy nhiên phần lớn ý kiến lại cho rằng, người vợ trong bài viết trên đã có quyết định hợp tình, hợp lý.

Bạn đọc Phan Tú viết: “Quan điểm của vợ bạn rất chuẩn. Ngày Tết, cô ấy phải ở nhà trông nom nhà cửa, hương khói. Năm đầu tiên có nhà, cả nhà bạn phải sum vầy là đúng rồi. Vả lại cô ấy có kế hoạch về quê nội, ngoại trước Tết là cũng chu đáo”.

“Cô ấy suy nghĩ rất thấu đáo, chỉ là do mẹ chồng quá khắt khe. Mẹ bạn nói vợ bạn không về cũng được nhưng bạn và 2 đứa con phải về. Như thế mẹ bạn chẳng xem vợ bạn là người nhà, coi như người dưng. Vợ bạn đã bị coi như người dưng thì cô ấy sẽ đối đãi với bà thế nào đây?”, một độc giả khác đồng tình.

Bạn đọc Liễu Ngô cho rằng, gia đình người chồng trong bài viết quá cổ hủ, lạc hậu.

“Ngay khi chưa có nhà mà bạn đã đối xử với gia đình nhà vợ không công bằng (2 năm một lần, vợ và 1 con trai mới về ăn Tết bên ngoại). Ngày trước đi ở nhà thuê, Tết về quê là phù hợp. Nay vợ chồng đã mua được nhà, phải ở nhà của mình là hợp tình hợp lý. Bao giờ bạn mới "làm chủ" cái gia đình của bạn được đây?”.

Tương tự, nữ bạn đọc ký tên Thơm cũng dành nhiều lời khen cho người vợ: biết lo toan và chu đáo.

“Đối với việc năm nào cũng về quê ăn Tết như vậy mà năm nay lại khác thì là một sự thay đổi. Nhưng đây là sự thay đổi tốt hơn thì anh không phải băn khoăn”, nữ độc giả bình luận.

Không chỉ ủng hộ người vợ, độc giả Hùng lại dành lời trách người chồng trong bài viết. Anh viết: “Bạn trẻ này hơi thiếu kỹ năng sống. Mách gia đình mình về việc vợ không muốn về quê ăn Tết là sai lầm nghiêm trọng. Quan hệ giữa 2 vợ chồng là đối nội, quan hệ với 2 bên nội, ngoại là đối ngoại. Hai vợ chồng phải thống nhất với nhau rồi mới công bố ra ngoài. Thuyết phục vợ là một nghệ thuật, anh phải cần nhiều thời gian”.

Anh đưa ra giải pháp: “Năm đầu tiên mua nhà, bạn cứ để vợ ăn Tết Hà Nội. Với người ngoại tỉnh ở lại Hà Nội ăn Tết thì không vui lắm đâu, sang năm chán cô ấy sẽ tự xin về quê. Anh nên chịu khó nghĩ thêm nhiều ''thủ đoạn'' nữa để vợ tự giác về”.

“Xã hội đang thay đổi, bố mẹ bạn là người cần phải thích nghi. Việc ăn Tết ở đâu không quan trọng bằng tình yêu thương giữa con người với nhau. Chỉ là một việc nhỏ như vậy mà dẫn đến các mối quan hệ trong gia đình bạn thay đổi thì không đáng chút nào.

Vai trò của bạn ở đây rất quan trọng! Mong là bạn sẽ tìm được cách cân bằng mọi thứ”, độc giả Hiệp Hoàng cũng dành lời khuyên cho người chồng.

Lý do dịch bệnh đã khiến độc giả Thanh Hà đồng tình với người vợ. Chị viết: “Trong hoàn cảnh dịch Covid-19 này, các bạn cứ ở nhà, miễn tiếp khách là thượng sách”.

Không chỉ có những người trẻ, nhiều người đã lên chức “ông, bà” cũng “hiến kế” cho tác giả bài viết. Bà Phúc chia sẻ: “Tôi cũng có con dâu. Năm ngoái, vợ chồng con mua được nhà nhưng cũng tính về quê ăn Tết với cha mẹ hai bên. Vợ chồng tôi khuyên, có nhà mới, các con nên ở lại lo Tết cho ấm cúng căn nhà, để thuận lợi trong làm ăn và mạnh khỏe cho các cháu”.

Nhiều độc giả đều cho rằng, ăn Tết ở đâu không quá quan trọng. Điều cần nhất là con cái phải thường xuyên thăm hỏi, chăm sóc cha mẹ. Vào ngày Tết, họ có thể chọn địa điểm để ăn Tết tùy vào điều kiện kinh tế, sức khỏe… để cả nhà cùng thoải mái, vui vẻ.

 

Tết Nguyên đán 2021 đang đến gần. Kế hoạch đón Tết của gia đình bạn năm nay có gì khác biệt? Hãy chia sẻ với chúng tôi những câu chuyện, kỷ niệm vui buồn xung quanh Tết của gia đình bạn tại khung bình luận bên dưới hoặc gửi bài về địa chỉ mail: [email protected]. Trân trọng cảm ơn.
本文地址:http://member.tour-time.com/html/817f898969.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa

Ông Nguyễn Tú là Giám đốc điều hành Công ty Vinamation, doanh nghiệp chuyên làm hiệu ứng cho các bộ phim Hollywood đặt tại TP.HCM và là giảng viên môn thiết kế 3D và chế tác đồ chơi, Khoa Truyền thông và Thiết kế của Đại học RMIT Việt Nam trong hơn 10 năm.

Là một người đam mê đồ chơi với bộ sưu tập đồ sộ hơn 1.500 siêu anh hùng và nhiều nhân vật khác, ông Nguyễn Tú đã nung nấu ý tưởng thiết kế và sản xuất dòng đồ chơi mô hình của riêng mình từ hơn 5 năm qua.

Ông Tú chia sẻ: “Tôi muốn đưa những thiết kế nhân vật dân gian và lịch sử Việt Nam do bản thân tôi và sinh viên của tôi thiết kế ra khỏi bản vẽ, và trở nên sống động hơn qua những mô hình thật. Tuy nhiên, thật khó tìm được đơn vị chế tác tại Việt Nam có thể tạo ra mô hình đồ chơi nhỏ và nhiều chi tiết với chất lượng cao.

Tôi mất hai năm chạy đôn đáo khắp nơi tìm đơn vị chế tác và thử mẫu. Chỉ đến gần đây, khi một đơn vị chuyên gia công hàng đi Nhật tại Khu công nghiệp Tân Đức (Long An) mạnh dạn đầu tư vào dây chuyền đủ khả năng chế tác những mặt hàng đòi hỏi sự tỉ mỉ và chính xác cao, tôi mới có thể cho ra mắt bộ đồ chơi đầu tiên với tên gọi Sơn Tinh - Thủy Tinh vào cuối tháng 12/2016”.

">

Ứng dụng công nghệ 3D để “thổi hồn” cho đồ chơi thần thoại Việt

 

Yaiba

">

Truyện tranh: Làm thế nào để gặp được soái ca?

Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà

{keywords}

Dự án có tên Seamless Traveler nói trên nhằm tạo ra một "trải nghiệm tự hoàn thành thủ tục một cách nhanh gọn, trơn tru cho tới 90% hành khách", để các lực lượng kiểm soát biên giới có thể tập trung vào những đối tượng hành khách "có nguy cơ cao".

Tờ Sydney Morning Herald của Australia dẫn lời nhà phân tích an ninh John Coyne nhận định, kế hoạch tiện lợi nhưng có vẻ mang tính can thiệp này sẽ cho phép các du khách quốc tế "thông quan như tới một sân bay nội địa".

Seamless Traveler sẽ thay thế hệ thống quét hộ chiếu SmartGates mới được triển khai tại nước này cách đây 10 năm. Dẫu vậy, dự án áp dụng sinh trắc học như thế này của chính phủ Australia được đánh giá là khá tham vọng. Theo phát ngôn viên của Bộ Di trú và biên phòng Australia (DIBP), nhà chức trách địa phương hiện vẫn chưa có giải pháp thực tế, nên mới bắt đầu mời thầu đối với các công ty có khả năng cung cấp những giải pháp tiên tiến, cho phép các du khách đến tự hoàn thành thủ tục.

Mặc dù con số 90% hành khách sử dụng Seamless Traveler hiện nghe có vẻ xa vời, nhưng DIBP khẳng định họ đã gần đạt được tỉ lệ này với hệ thống SmartGates. Ông Coyne đề cập đến một khả năng triển khai dự án mới, trong đó các hành khách sẽ được phân luồng đi qua cửa kiểm tra các dấu hiệu sinh trắc học mà không cần phải dừng lại.

{keywords} 

Các máy quét sinh trắc học đang được thử nghiệm ở một số sân bay Mỹ nhưng chỉ như một cách xác thực nhân dạng hộ chiếu. Có lẽ, với hệ thống Seamless Traveler, các hành khách sẽ phải chấp nhận để lực lượng an ninh sân bay ghi lại và lưu trữ những đặc điểm sinh trắc học của họ cùng với thông tin nhận dạng. Điều này thường làm dấy lên các lo ngại về sự an toàn và riêng tư.

Giống như ở những nơi khác, các tổ chức chính phủ ở Australia cũng không "miễn nhiễm" trước sự tấn công của các hacker. Các chuyên gia cảnh báo sẽ là vấn đề hóc búa nếu các bọn trộm không chỉ đánh cắp nhân dạng mà còn cả kết quả quét mống mắt và vân tay của ai đó. Việc nhận dạng qua khuôn mặt cũng gây tranh cãi và đã dẫn tới các buộc tội nhầm lẫn, hồ sơ chủng tộc sai lệch hoặc các vấn đề khác.

Tuy nhiên, ủy ban bảo vệ quyền riêng tư của công dân Australia đã thông qua ý tưởng về dự án Seamless Traveler. Năm 2015, chính phủ nước này cũng phê chuẩn một luật cho phép nhà chức trách thu thập thêm dữ liệu sinh trắc học của các công dân và người nước ngoài tại các sân bay trong nước. Những dữ liệu đó bao gồm dấu vân tay, ảnh, âm thanh, video, kết quả quét mống mắt, chiều cao và cân nặng.

Australia đã lên kế hoạch bắt đầu thử nghiệm quét sinh trắc học tại một sân bay nhỏ ở thủ đô Canberra vào tháng 7 năm nay và áp dụng công nghệ này trên mọi sân bay quốc tế của mình vào tháng 3/2019.

Tuấn Anh(Theo Engadget)

">

Australia dùng công nghệ nhận diện mặt thay hộ chiếu

友情链接