Giải trí

Hòa Minzy gây sốc khi quỳ gối tỏ tình bạn trai thiếu gia trước đông người

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-11 09:03:39 我要评论(0)

Clip: Hòa Minzy quỳ gối tỏ tình với bạn trai trước mặt nhiều người:Tối 1/6,òaMinzygâysốckhiquỳgốitỏtlịch thi đấu bóng đá vnlịch thi đấu bóng đá vn、、

Clip: Hòa Minzy quỳ gối tỏ tình với bạn trai trước mặt nhiều người:

Tối 1/6,òaMinzygâysốckhiquỳgốitỏtìnhbạntraithiếugiatrướcđôngngườlịch thi đấu bóng đá vn Hòa Minzy tổ chức đêm nhạc riêng đầu tiên sau nhiều năm không dám làm show ở phòng trà. Nhiều khán giả, người hâm mộ và bạn bè đến ủng hộ nữ ca sĩ. Trong đó có bạn trai thiếu gia Minh Hải.

Trước khi bắt đầu ca khúc tiếp theo, Hòa Minzy úp mở: "Tôi có ca khúc muốn dành tặng anh ấy. Đây cũng là điều ước trong sinh nhật vừa qua của tôi". Sau đó, cô mời người yêu lên sân khấu, vừa nắm chặt tay anh vừa hát bài "Cầu hôn" của Văn Mai Hương.

Hát được nửa bài, Hòa Minzy bất ngờ quỳ gối, tỏ tình khéo léo với Minh Hải bằng những câu ở đoạn điệp khúc: "Anh lấy em không? Có muốn về nhà với em không?".

Đáng lưu ý, hành động của Hòa Minzy quá bất ngờ khiến Minh Hải bối rối. Anh ngượng ngùng lấy bó hoa che mặt trong tiếng hò hét phấn khích của đám đông. Mất ít phút, Minh Hải mới ngồi xuống cùng Hòa Minzy, hát đáp lại: "Có muốn về nhà với anh không?".

Dù là mini show phòng trà nhưng việc quỳ gối tỏ tình của Hòa Minzy bị chê lố, nhất là hành động hồn nhiên trước mặt rất nhiều khán giả. Sau khi ôm nhau thắm thiết, Hòa Minzy còn đẩy mạnh bạn trai cùng yêu cầu xuống sân khấu đi.

Trước đó, Hòa Minzy từng lên Facebook than thở chuyện từng làm show phòng trà bị ế ẩm cách đây nhiều năm khiến cô ám ảnh, không dám làm nữa. Thấy vậy, Minh Hải đã tuyên bố vui rằng nếu mini show 1/6 ế vé sẽ ra tay bao vé cho người yêu. Rất may, mini show tái xuất của Hòa Minzy bán vé khá tốt.

Minh Hải sinh năm 1988, đang làm giám đốc tại một công ty phân bón có tiếng tại miền Tây do gia đình quản lý. Anh và Hòa Minzy yêu nhau công khai, khá thoải mái trong việc thể hiện tình cảm trước công chúng. Hòa Minzy cũng không ngại gọi Minh Hải là "chồng", xưng "vợ" trên mạng xã hội.

Gia Bảo

Bạn trai thiếu gia hứa vung tiền bao vé nếu show Hòa Minzy ế ẩm

Bạn trai thiếu gia hứa vung tiền bao vé nếu show Hòa Minzy ế ẩm

Minh Hải hứa mua hết vé nếu minishow của Hòa Minzy vắng khán giả.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Tự hào về những thành tựu của tổ tiên, con cháu họ Lưu hội tụ, cùng chung sức đồng lòng tạo nên tinh thần đoàn kết dòng họ. Hội đồng Lưu tộc Việt Nam cũng vì thế mà ra đời. 

GS.TSKH Vũ Minh Giang - Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phát biểu tại Đại hội

Qua 10 năm hoạt động, Lưu tộc Việt Nam đã kết nối được hơn 500 chi họ Lưu ở khắp các tỉnh, thành; giúp nhiều bà con “vấn tổ tìm tông” tìm về cội nguồn; xây dựng một đội ngũ nhân sự nhiệt huyết vì dòng họ với nhiều hoạt động khoa học, thiết thực, hiệu quả. 

Các chi họ Lưu trong cả nước tích cực ủng hộ, tham gia tổ chức nhiều hoạt động thiết thực giúp bồi đắp lẽ sống, tình yêu quê hương, đất nước. Công tác khuyến học, khuyến tài, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt được quan tâm.

Nỗ lực góp sức mang lại lợi ích cho xã hội

TS. Lưu Bình Nhưỡng - Phó Trưởng ban Dân Nguyện, UBTVQH phát biểu tại Đại hội.

Ngày 14/5, tại Hà Nội, Hội đồng Lưu tộc Việt Nam đã tổ chức Đại hội đại biểu Lưu tộc Việt Nam lần thứ III (nhiệm kỳ 2023 - 2028).

Nhân dịp này, nhiều hoạt động đã được tổ chức như: Kỷ niệm 10 năm thành lập Lưu tộc Việt Nam (2013-2023); tôn vinh, tưởng niệm Thái sư Lưu Cơ - một trong tứ trụ đã phò tá Đinh Bộ Lĩnh bình định 12 sứ quân; tọa đàm lấy ý kiến xin đặt tên đường phố, trường học Lưu Cơ ở Hà Nội và một số tỉnh, thành phố; có hình thức vinh danh Thái sư Lưu Cơ tại Hoàng thành Thăng Long...

Đại hội đại biểu Lưu tộc lần thứ III tổ chức tại Hà Nội

Đại hội Lưu tộc lần thứ III xác định rõ mục tiêu cơ bản: Tiếp tục “hướng về cội nguồn”, "kiến tạo tương lai" một cách toàn diện, nhằm củng cố và phát triển khối đại đoàn kết họ Lưu Việt Nam, làm cho Lưu tộc ngày càng vững mạnh.

Hội đồng Lưu tộc Việt Nam hướng tới nghiên cứu khả năng xây dựng tổ chức hướng hoạt động phù hợp với Hiến pháp và pháp luật. Tổ chức dòng họ không chỉ hướng tới tập hợp và đoàn kết người cùng họ, mà còn mang lại nhiều lợi ích “kép” cho đời sống xã hội.  

Ngọc Thạch 

" alt="Phát huy giá trị văn hoá, danh thơm dòng họ Lưu ở Việt Nam " width="90" height="59"/>

Phát huy giá trị văn hoá, danh thơm dòng họ Lưu ở Việt Nam 

Tôi cố gắng giải thích người Việt thấp bé nhẹ cân nên khó cạnh tranh với người phương Tây hay châu Phi về thể thao, nhưng nhanh chóng bị con cãi lại: môn bắn súng hay bắn cung đâu nhất thiết phải quá cao to, và người Hàn Quốc - châu Á như chúng ta - đang thống trị hai môn thi ấy.

Khi chúng tôi nói chuyện này, thì trước mắt, trên màn hình TV, Carlos Yulo - người Philippines - vừa giành Huy chương vàng môn thể dục dụng cụ - môn thi không phù hợp với những anh chàng khổng lồ lực lưỡng. Khỏi tranh cãi thêm, phần thắng vì thế nghiêng hẳn về phía con gái tôi.

Chưa kể đến Olympic - nơi mà nửa chặng đường của kỳ Thế vận hội này đã qua và niềm hy vọng có huy chương thôi cũng quá mong manh - thì ở các kỳ Á vận hội (ASIAD) vừa qua, Việt Nam cũng rất khó kiếm huy chương. Vậy, Olympic nào cho người Việt?

Tính đến 3/8, người Hàn đã giành được ít nhất bốn huy chương vàng (trong tổng số 5 nội dung thi đấu) của môn bắn cung tại Thế vận hội. Ngoài ra, họ cũng đứng trên bục cao nhất ít nhất ba lần trong tổng số 15 nội dung của môn bắn súng - trong đó có chiến thắng trước hy vọng vàng Trịnh Thu Vinh của Việt Nam. Cần nhắc thêm rằng thầy của Trịnh Thu Vinh cũng là một người Hàn và chính ông đã đóng góp vào kỳ tích một HCV và một HCB của Việt Nam tại Thế vận hội Rio 2016.

Trong nhiều kỳ đại hội liên tục, bắn cung là môn thể thao thế mạnh vượt trội của Hàn Quốc, bắn súng cũng thường đóng góp huy chương vàng nhưng từng thất bại hoàn toàn tại Thế vận hội Tokyo 2020.

Năm nay, sau nhiều sự điều chỉnh tập trung vào thế mạnh của mình, Hàn Quốc tiếp tục thống trị môn bắn cung và trở lại mạnh mẽ với môn bắn súng. Ngoài ra, nước này cũng đang gây sốc với hai HCV môn đấu kiếm - một môn đòi hỏi sự nhanh nhẹn và dẻo dai hơn là sức mạnh. Nói cách khác, thể thao Hàn Quốc tại Olympic có chiến lược rất rõ ràng, bên cạnh tinh thần thể thao Olympic, với một sự tính toán thành tích dựa trên những thứ có thể tạo nên thương hiệu của quốc gia này và tránh các cuộc ganh đua về sức vóc.

Trở lại với Việt Nam những năm đầu hội nhập trở lại với đấu trường khu vực, tôi nhớ rõ tên từng vận động viên đoạt huy chương vàng ở mỗi kỳ SEA Games trong thập niên 1990 - vì chúng ta thường kiếm được thành tích quá nhọc nhằn, và cũng hiếm hoi. Cho đến khi ông Hoàng Vĩnh Giang - cố lãnh đạo của Ủy ban Olympic Việt Nam - đưa ra chiến lược với chín chữ vàng (đi tắt, đón đầu, lấy nữ làm chủ công), vị trí của Việt Nam trên đấu trường SEA Games đã hoàn toàn thay đổi.

Với đấu trường đã được chuẩn hóa và uy tín như Thế vận hội, "đi tắt, đón đầu" bằng việc thêm những môn thể thao ít phổ biến vào nội dung thi đấu là không thể, nhưng nhìn ra thế mạnh của mình - trong các đặc điểm sinh học, xã hội - là điều cần thiết. Việc "lấy nữ làm chủ công" trong bối cảnh các nước Đông Nam Á với nhiều quốc gia còn khắt khe với phụ nữ là một ví dụ về việc tìm ra được thế mạnh của mình trên trường quốc tế. Nay với bối cảnh toàn cầu, thế mạnh của Việt Nam khi chơi thể thao là gì? Đó là câu hỏi mà những nhà quản lý thể thao - một mảng quản lý xã hội của đất nước - phải có lời giải.

Kế đến, thể thao thành tích cao là đỉnh của kim tự tháp về các hoạt động thể thao. Số lượng và chất lượng hoạt động thể thao thường xuyên trong xã hội sẽ dẫn đến chất lượng của thể thao thành tích cao. Môn Judo với Pháp là một ví dụ. Thành tích của đội tuyển Pháp cho đến lúc này là hai HCV và nhiều HCB cùng HCĐ, chỉ xếp sau Nhật - nơi khai sinh và có số lượng tập luyện môn võ này nhiều nhất. Đáng nói là trong thành tích của tuyển Pháp, có nhiều trận thắng trực tiếp trước các đối thủ đến từ xứ sở mặt trời mọc. Điều này cũng không có gì ngạc nhiên khi Judo là môn thể thao được ưa chuộng trong các học đường Pháp và sân tập Judo có mặt khắp các địa bàn dân cư. Môn bắn cung, ngoài sự phù hợp về đặc điểm con người Hàn Quốc, còn là môn thể thao phổ biến trong học đường. Nói cách khác, thể thao học đường là cái nôi của thể thao thành tích cao.

Theo tôi biết, Đề án phát triển các môn thể thao trọng điểm chuẩn bị các kỳ Olympic và ASIAD đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 của Việt Nam đã được xây dựng và đang trong quá trình chờ phê duyệt.

Hành trình mong ngóng huy chương có phần vô vọng của Việt Nam tại Olympic Paris 2024 một lần nữa lại cho thấy sự cần thiết có hoạch định chiến lược thể thao mũi nhọn khôn ngoan và phù hợp với người Việt, gắn với việc phát triển chân đế là thể thao học đường.

Võ Nhật Vinh

" alt="Người Việt ngóng huy chương" width="90" height="59"/>

Người Việt ngóng huy chương