Thế giới

'Làm bài được không con'

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-22 19:49:52 我要评论(0)

Tối 25/6,àmbàiđượckhôcelta đấu với barcelona tài khoản Lê Đình Tùng (Hà Nội, 24 tuổi) chia sẻ lên mạcelta đấu với barcelonacelta đấu với barcelona、、

'Lam bai duoc khong con' - cau noi thay long me cha vao nhung ngay thi hinh anh 1
Tối 25/6,àmbàiđượckhôcelta đấu với barcelona tài khoản Lê Đình Tùng (Hà Nội, 24 tuổi) chia sẻ lên mạng xã hội loạt ảnh chụp khoảnh khắc bố mẹ chăm sóc sĩ tử trong ngày thi đầu tiên của kỳ thi THPT quốc gia 2019. Chủ nhân bộ ảnh cho biết loạt ảnh trên được chụp tại các điểm trường ở Hà Nội như THPT Trần Phú (quận Hoàn Kiếm), THPT Chu Văn An (quận Tây Hồ) và THPT Phan Đình Phùng (quận Ba Đình).
'Lam bai duoc khong con' - cau noi thay long me cha vao nhung ngay thi hinh anh 2
Điểm chung của các gia đình có con, em tham gia kỳ thi năm nay là tâm trạng bồn chồn, lo lắng. Mọi thành viên đều cố gắng hỗ trợ, dành sự ưu ái để sĩ tử có điều kiện ôn tập và làm bài tốt nhất. “Dạo sắp thi, mình nhận được nhiều biệt đãi như 'bà hoàng'. Ăn cơm xong chị gái tự động dọn mâm, rửa bát, mình chỉ việc nghỉ một chút rồi học bài. Thằng em mới 6 tuổi thường ngày quậy phá như rươi, hét hò ỏm tỏi dạo này cũng biết ngoan hẳn. Ngày thi, mẹ tỉnh giấc sớm để gọi mình dậy, chốc chốc lại hỏi han: 'Nhớ xem lại thẻ dự thi xem có sai gì không nhé', 'Tối qua mẹ bỏ thêm vào cho 2 cái bút rồi nhá', '7h vào thi đúng không con?'", Hà Trang (18 tuổi, Nghệ An) kể với Zing.vn.
'Lam bai duoc khong con' - cau noi thay long me cha vao nhung ngay thi hinh anh 3
"Vẻ mặt phụ huynh ở ngoài lúc chờ đợi rất căng thẳng, sau khi thấy các bạn bước ra thì nhẹ nhõm hẳn. Có người chạy lại ôm chầm lấy con và nở nụ cười hạnh phúc", Đình Tùng kể. Cũng theo chàng trai sinh năm 1995, có những sĩ tử không giấu được cảm xúc và chạy lại ôm chầm lấy người thân sau khi rời khỏi điểm thi. Những nụ cười, nước mắt là điều mà tác giả bộ ảnh nhìn thấy nhiều nhất.
'Lam bai duoc khong con' - cau noi thay long me cha vao nhung ngay thi hinh anh 4
Huyền Phương (23 tuổi) nhớ lại ký ức 2 mùa ôn thi đại học cách đây 4-5 năm. Năm 2014, ứng tuyển vào trường Báo chí nhưng không đậu, gia đình động viên cô năm sau thi lại. Lần thứ 2, Phương đăng ký chuyên ngành Ngữ văn của ĐH Sư phạm Hà Nội. Năm ấy, cha vẫn là người đưa cô đi thi. Hình ảnh người cha gầy gò, da sạm đen vì nắng ngồi trên chiếc xe máy nhìn hướng vào sân trường thi chờ con luôn khiến cô cay mắt mỗi khi nhớ lại. “Cha mẹ chưa từng một lần chê trách, nặng nhẹ chuyện mình thi trượt. Nhờ mọi người động viên, cả ông bà ngoại quan tâm nhiều nữa, mình mới đủ tinh thần để thi thật tốt lần 2. Gia đình là điểm tựa vững vàng giúp mình lúc nào cũng an tâm”, 9X nói.
'Lam bai duoc khong con' - cau noi thay long me cha vao nhung ngay thi hinh anh 5
'Lam bai duoc khong con' - cau noi thay long me cha vao nhung ngay thi hinh anh 6
"Khi thấy con mình xuất hiện, trên mặt cha mẹ nở nụ cười, có cả nước mắt và những cái ôm hạnh phúc. Sau khi động viên sức khỏe con cái, câu hỏi được quan tâm nhất là 'Làm bài được không con?'. Khi sĩ tử gật đầu và cười, đó cũng chính là lúc những bức ảnh này ra đời", Đình Tùng nói.
'Lam bai duoc khong con' - cau noi thay long me cha vao nhung ngay thi hinh anh 7
Bộ ảnh của Đình Tùng nhận được sự nhiều quan tâm của dân mạng. "Những cái vẫy tay chứa cả một bầu trời yêu thương, chúc các bạn thi thật tốt và nhớ rằng dù kết quả ra sao, đại học cũng không phải con đường duy nhất dẫn tới thành công", Thanh Nguyễnbình luận.
'Lam bai duoc khong con' - cau noi thay long me cha vao nhung ngay thi hinh anh 8
'Lam bai duoc khong con' - cau noi thay long me cha vao nhung ngay thi hinh anh 9
Sáng 26/6, thí sinh bước vào ngày thi thứ hai của kỳ thi THPT quốc gia 2019. Sĩ tử sẽ làm bài thi tổ hợp Khoa học tự nhiên với ba môn Vật lý, Hóa học và Sinh học. Chiều cùng ngày, lứa 2k1 tiếp tục làm bài thi môn Ngoại ngữ.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Trong mắt thầy cô, Cung Dân trưởng thành hơn bạn bè cùng tuổi: "Em trầm tính và nghiêm túc trong lớp, thường chủ động xin lời khuyên của giáo viên sau giờ học. Cung Dân không giống với đứa trẻ 11 tuổi".

Năm 2009, ở 12 tuổi, Cung Dân tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học đạt 639/750 điểm. Trong đó, tiếng Trung (Văn) 112/150 điểm, Toán 133/150 điểm, tiếng Anh 132/150 điểm, Vật lý 124/150 điểm và tổ hợp Khoa học 138/150 điểm. Khi nói về kết quả này, Cung Dân hài lòng nhưng tiếc nuối vì điểm Toán không như mong đợi.

Chia sẻ phương pháp học, Cung Dân cho hay: "Tôi chưa bao giờ thức khuya để ôn thi. Tôi ngủ lúc 22h30 và bắt đầu học từ 8h hôm sau". Theo Cung Dân việc không áp lực là lý do giúp anh đạt kết quả cao.

Với số điểm này, anh đỗ vào lớp tài năng trẻ của Đại học Khoa học và Công nghệ Trung Quốc. Bước chân vào cổng trường đại học ở tuổi 12, anh gặp nhiều khó khăn. "Trong những năm tháng đại học, tôi đã biến những áp lực của bản thân thành động lực để không bị bỏ lại phía sau", Cung Dân cho hay.

Trong hồi ức của Cung Dân, chương trình giảng dạy của lớp tài năng trẻ linh hoạt nhưng rất áp lực: "Không phải sinh viên nào cũng hoàn thành các môn học một cách suôn sẻ để tốt nghiệp".

Đam mê với Toán học, ở tuổi 16, Cung Dân thi đỗ chứng chỉ chuyên viên tính toán quốc tế. Năm 2013, sau khi tốt nghiệp đại học, Cung Dân tiếp tục học lên cao tại Đại học Khoa học và Công nghệ Trung Quốc. 

01 cung dan.jpg
Cung Dân - giảng viên khoa Toán của Đại học Tế Nam (Trung Quốc). Ảnh: Baidu

Trong thời gian học nghiên cứu sinh, Cung Dân nhiều lần thay giảng viên hướng dẫn luận án của mình đứng lớp dạy sinh viên. Dần dần anh cảm thấy hứng thú với công việc này. Quá trình giảng dạy giúp anh nhận ra bản chất của vấn đề nằm ở cách tư duy. 

"Việc sinh viên không hiểu bài là do không hiểu nguyên nhân và kết quả. Vì vậy, khi soạn bài tôi luôn tìm cách giúp sinh viên phát triển tư duy Toán học chuẩn", Cung Dân cho hay. Theo anh để làm được điều này rất khó khăn. Ngoài việc truyền tải kiến thức cho sinh viên, Cung Dân còn học được nhiều điều từ học trò. 

Quyết định theo đuổi nghề dạy học của Cung Dân còn được lấy cảm hứng từ thầy dạy Toán trung học. "Tôi đã nhận được sự chỉ bảo tận tình của thầy nên tôi sẽ truyền đạt kiến ​​thức này cho thế hệ tiếp theo. Tôi muốn xây dựng môi trường học đường tích cực có sự trao đổi giữa giáo viên và học sinh". Đây cũng là mục tiêu giảng dạy Cung Dân mong muốn hướng đến.

Sau khi cân nhắc kỹ lưỡng, ở tuổi 24, anh quyết định giảng dạy tại khoa Toán của Đại học Tế Nam (Trung Quốc) cho đến nay. Chia sẻ về việc này, thầy giáo trẻ cho biết, thích môi trường ở đây và coi đó là khởi đầu mới.

"Tôi sẽ kiên trì đi theo con đường bản thân lựa chọn và tiếp tục nghiên cứu. Với tư cách là giảng viên trẻ tôi cần phải chăm chỉ hơn và thực hiện tốt công việc dạy học", Cung Dân cho hay.

02 cung dan.jpg
Thầy giáo Cung Dân trở thành giảng viên đại học ở tuổi 24. Ảnh: Baidu

Trong mắt sinh viên, các bài dạy của thầy Dân rất đặc biệt: "Nội dung bài giảng gần gũi, cách lý giải chi tiết, đúng chỗ".

Nói về điều tuyệt vời nhất trong hành trình 3 năm đứng bục giảng, thầy giáo 9x cho hay: "Cuối cùng tôi đã có thể hòa hợp với các lớp nghiên cứu sinh". Bởi hầu hết đối tượng của lớp này đều bằng trạc tuổi anh. 

Khi nhắc đến danh hiệu thiên tài từng được người đời gọi, Cung Dân khá xúc động. Tuy nhiên, thầy giáo trẻ cho biết, thành tựu này nhờ vào sự nỗ lực của bản thân: "Tôi không phải là người có chỉ số IQ cao.

Thực tế, tôi không thông minh như mọi người nghĩ. Nếu để so sánh với các nghiên cứu sinh tôi đang dạy, có lẽ tôi chỉ là người bình thường không có điểm gì đặc biệt". 

Trúng tuyển đại học số 2 thế giới với bức thư gửi bạn cùng phòngVới giọng văn hài hước, gần gũi, Đức Tùng viết về những điều em mong muốn làm cùng người bạn chung phòng tương lai, nhờ đó góp phần thuyết phục được hội đồng tuyển sinh và giành một suất vào Đại học Stanford." alt="Nam sinh 12 tuổi đỗ đại học, 12 năm sau thành giảng viên dạy Toán" width="90" height="59"/>

Nam sinh 12 tuổi đỗ đại học, 12 năm sau thành giảng viên dạy Toán

damcuoi1.jpg
Ảnh minh họa: PX

Mọi chuyện trở nên phức tạp hơn khi tôi quen bạn gái. Cô ấy là một người tuyệt vời và rất yêu thương tôi. Tuy nhiên, sự khác biệt về cách sống và giá trị gia đình đã dần dần trỗi dậy khi chúng tôi tính chuyện về chung một nhà.

Bạn gái tôi sinh ra và lớn lên trong một gia đình có 3 anh chị em. Cô ấy là con thứ 2. Cô ấy luôn có trách nhiệm với gia đình, ứng xử khéo léo. Nhưng sau vài lần về nhà tôi chơi, cô ấy tâm sự rằng bố mẹ quá lo cho tôi, khiến cô ấy chịu áp lực.

Có hôm, tôi đưa người yêu về chơi, cô ấy giúp rửa rau sống mà bị mẹ chê đủ kiểu. Lúc ăn cơm, mẹ nói đủ chuyện về những thứ tôi không ăn được và không được ăn. Bữa cơm gia đình trở thành nơi giáo huấn con dâu tương lai.

Sau lần đó, chúng tôi thường xuyên tranh chấp về chuyện sống chung với bố mẹ.

Bạn gái đề nghị với tôi sau kết hôn sẽ ở riêng, dù có phải đi thuê nhà. Cô ấy có thể sống gần bố mẹ chồng, nhưng nhất định không sống chung. Cô đề nghị rằng khi nào bố mẹ già yếu, chúng tôi sẽ về chăm sóc cẩn thận.

Tôi yêu bạn gái và cô ấy cũng vậy. Chúng tôi đã bên nhau 5 năm, hiểu cả mặt tốt và chưa tốt của nhau. Cả 2 cùng cố gắng hòa hợp và tiến tới hôn nhân. Song, sự khác biệt về giá trị sống và mong đợi này đã tạo ra bức tường ngăn cách.

Nếu tôi làm theo ý cô ấy, bố mẹ tôi sẽ phải chịu sự đánh giá của họ hàng, hàng xóm. Nhưng tôi cũng hiểu khó khăn mà bạn gái phải chịu nếu sống cùng bố mẹ tôi. Vì chính tôi đôi lúc cũng cảm thấy ngột ngạt dưới mái nhà mình.

Tôi thực sự khó xử. Đứng giữa gia đình và bạn gái, tôi chưa biết nên làm thế nào.

Độc giả giấu tên

Bạn gái kém 14 tuổi của anh trai khiến tôi và mẹ ngán ngẩm

Bạn gái kém 14 tuổi của anh trai khiến tôi và mẹ ngán ngẩm

Cuối tuần trước, anh trai tôi dẫn người yêu về ra mắt gia đình. Cả nhà tôi rất mong chờ điều này do anh đã lớn tuổi. Tuy nhiên, cách cư xử của cô ấy khiến gia đình tôi rất thất vọng." alt="Rửa rau đỡ mẹ chồng tương lai, cô gái lập tức đề nghị người yêu sau này ở riêng" width="90" height="59"/>

Rửa rau đỡ mẹ chồng tương lai, cô gái lập tức đề nghị người yêu sau này ở riêng

{keywords}Đại sứ Grete Lochen đón Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh thăm gian hàng trưng bày của Na Uy 

Tại Triển lãm, gian trưng bày của Na Uy giới thiệu ba công ty hàng đầu của nước này trong lĩnh vực năng lượng tái tạo và đổi mới, đó là Tomra, Equinor và Scatec.

“Chúng tôi rất vui mừng được đón tiếp Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh, Thứ trưởng Bộ ngoại giao Phạm Quang Hiệu, các quan chức cấp cao và lãnh đạo một số bộ ngành của Việt Nam, các Đại sứ, doanh nghiệp, viện nghiên cứu và các đối tác phát triển – tới thăm tại Gian trưng bày của Sứ quán Na Uy sáng nay.

Cả ba công ty Na Uy trong Gian trưng bày này đều là các công ty nổi tiếng quốc tế trong lĩnh vực công nghệ ngoài khơi, năng lượng tái tạo và các giải pháp quản lý chất thải tuần hoàn thông minh. Có thể nhận thấy, một thông điệp tích cực đã lan tỏa trong cộng đồng doanh nghiệp Na Uy về những cơ hội tiềm năng ở Việt Nam trong lĩnh vực tái tạo và đổi mới. Chúng tôi rất lạc quan về tương lai hợp tác”, Đại sứ Na Uy tại Việt Nam, bà Grete Lochen cho biết.

“Cả ba công ty Na Uy tham gia Gian trưng bày này đều cam kết sang Việt Nam để đóng góp vào các nỗ lực chuyển đổi xanh của Việt Nam. Na Uy là một trong những nước đi đầu thế giới về sử dụng năng lượng tái tạo, công nghệ xanh và xử lý tài nguyên bền vững/sáng tạo. Tôi tin rằng các công ty của chúng tôi đã sẵn sàng mang đến Việt Nam những công nghệ hàng đầu thế giới và chuyên môn xuất sắc của mình. Như Ông Wolfgang Ringel, Phó Chủ tịch cấp cao của Tomra Systems ASA đã chia sẻ tại Hội nghị Quốc tế hôm nay, các giải pháp tái chế dựa trên cảm biến của Tomra thực sự tiên tiến và có thể hỗ trợ rất nhiều sự phát triển của nền kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam.

Điều này thực sự quan trọng, trong bối cảnh “phục hồi xanh” là mục tiêu mà nhiều nước trên thế giới trong đó có Na Uy và Việt Nam đều cam kết, và Việt Nam đã tuyên bố sẽ đạt mức phát thải carbon ròng bằng 0 vào năm 2050. Chúng tôi đến Việt Nam không chỉ để làm ăn mà còn để hỗ trợ các bạn thực hiện những cam kết này”, Tham tán Thương mại Đại sứ quán Na Uy tại Hà Nội, Ông Arne-Kjetil Lian cho biết.

Phát biểu tại hội thảo, Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh đã nói chuyển đổi xanh sẽ là một quá trình nhiều thách thức và khó khăn đối với Việt Nam, chính vì thế các kinh nghiệm, bài học và sự hỗ trợ của quốc tế là vô cùng quan trọng để hỗ trợ Việt Nam trong quá trình chuyển đổi kinh tế xanh và bao trùm, thực hiện chương trình nghị sự phát triển bền vững và Hiệp định Paris về Biến đổi Khí hậu cũng như các cam kết của Việt Nam tại COP26. 

Với những công nghệ tiên phong và kinh nghiệm lâu năm trong các ngành công nghệ xanh nhất là năng lượng tái tại và năng lượng sạch cũng như các giải pháp quản lý rác thải nhựa tuần hoàn, các công ty Na Uy đã sẵn sàng đóng góp bằng cách chia sẻ tri thức và công nghệ để hỗ trợ Việt Nam và để cùng nhau hướng tới một tương lai xanh hơn.

Bảo Đức

 

Hợp tác vì sự thành công của nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam

Hợp tác vì sự thành công của nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam

Đại sứ quán Na Uy, Cơ quan thương mại Innovation Norway, Ngân hàng phát triển châu Á và Tổng cục Môi trường đồng tổ chức hội thảo trực tuyến “Tiếp cận Đa bên – Chìa khóa Thành công của nền Kinh tế Tuần hoàn”.

" alt="Na Uy và Việt Nam “cùng nhau vì một tương lai xanh hơn”" width="90" height="59"/>

Na Uy và Việt Nam “cùng nhau vì một tương lai xanh hơn”