您现在的位置是:Thế giới >>正文
Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al
Thế giới7321人已围观
简介 Pha lê - 06/02/2025 16:48 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Club Leon, 09h00 ngày 6/2: Đánh chiếm ngôi đầu
Thế giớiLinh Lê - 05/02/2025 13:56 Mexico ...
【Thế giới】
阅读更多Công nghệ giúp Trung Quốc khai thác mỏ ở châu Phi từ xa
Thế giới ">...
【Thế giới】
阅读更多Bi kịch tiến sĩ từ mặt gia đình suốt 20 năm
Thế giớiVương Vĩnh Cường (bên phải) và mẹ. Ảnh: Sohu. Chứng kiến cảnh gia đình nghèo khó từ nhỏ, anh ý thức được chỉ có học mới thoát nghèo. Câu nói ‘tri thức thay đổi vận mệnh’ đã giúp Vương Vĩnh Cường hạ quyết tâm học hành chăm chỉ.
Đối với các gia đình, giấy khen và phần thưởng của con là nguồn động viên tinh thần. Nhưng bố mẹ Vương Vĩnh Cường cho rằng giấy khen không có ý nghĩa thiết thực.
Điều họ mong muốn lớn nhất là Vương Vĩnh Cường ra ngoài kiếm tiền càng sớm càng tốt và anh phải có trách nhiệm chăm sóc anh trai.
Vươn lên trong nghịch cảnh
Khoảng cách từ nhà đến trường là 50km, để tiết kiệm chi phí cho gia đình anh đi bộ. Thậm chí, Vương Vĩnh Cường thường lang thang ở bãi rác để tìm mẩu bút chì, tẩy, vở nhặt về làm đồ dùng học tập.
Trên con đường tìm kiếm tri thức, Vương Vĩnh Cường luôn cần mẫn, chăm chỉ, điểm số nằm top đầu trường, lớp. Bóng dáng của anh không thể thiếu trên bục trao thưởng của trường. Dù điều kiện học tập thiếu thốn, nhưng anh luôn cố gắng hết mình.
Ở tuổi 15, Vương Vĩnh Cường tốt nghiệp loại xuất sắc cấp THCS. Anh có nguyện vọng học lên THPT nhưng bị bố mẹ phản đối bởi không ít bạn bè cùng trang lứa trong làng anh đã bỏ học từ tiểu học để phụ giúp gia đình.
Bố mẹ nghĩ đến việc cho Vương Vĩnh Cường nghỉ học lên thành phố tìm việc. “Nhà chúng ta quá nghèo, con học đã học hết cấp 2. Nếu không đi học, con có thể kiếm tiền phụ gia đình”, bố mẹ nói với Vương Vĩnh Cường.
Với quyết định này của bố mẹ, anh như ‘sét đánh ngang tai’. Sau khi thỏa thuận với gia đình, Vương Vĩnh Cường chấp nhận vừa học vừa làm. Thời gian rảnh, anh đi nhặt rác và bán đồ phế liệu để có thêm thu nhập.
Năm 1987, anh tham gia kỳ thi Cao khảo và đỗ vào ĐH Đông Ngô (ĐH Soochow). Thay vì vui mừng con trai đỗ ĐH, bố mẹ tiếp tục phản đối việc học và quở trách Vương Vĩnh Cường chưa kiếm được tiền.
Vì thành tích tốt, anh nhận được học bổng và trợ cấp sinh hoạt. Mỗi tháng, Vương Vĩnh Cường gửi toàn bộ số tiền này về nhà. Thời gian rảnh, anh làm việc bán thời gian để có tiền sinh hoạt.
Tốt nghiệp đại học, bố mẹ mong muốn Vương Vĩnh Cường đi làm, nhưng anh tiếp tục học lên thạc sĩ. Xuất sắc vượt qua kỳ thi tuyển sinh sau ĐH, anh nhận được học bổng.
Vương Vĩnh Cường quyết định không nói với bố mẹ việc học thạc sĩ. Tuy nhiên, khi biết tin, mẹ anh chỉ trích con là người vô tâm, không có ý thức phụ giúp gia đình.
Gia đình rạn nứt
Học thạc sĩ, anh không có thời gian đi làm thêm, nên số tiền hàng tháng gửi về cho bố mẹ ít hơn. Do đó, mẹ anh không thể chấp nhận, nên đã đến trường đòi thêm tiền.
Sự việc này là khởi đầu cho chuỗi bi kịch. Vương Vĩnh Cường chăm chỉ học hành để cải thiện điều kiện sống của gia đình. Nhưng nỗ lực của anh không được công nhận, sự đòi hỏi của gia đình ngày càng nhiều. Anh kiệt quệ về thể chất và tinh thần.
Những đòi hỏi của bố mẹ đã khơi dậy sự phản kháng của Vương Vĩnh Cường. Sau khi tốt nghiệp thạc sĩ, anh rời Tô Châu lên Bắc Kinh học tiến sĩ.
Vương Vĩnh Cường. Ảnh: Sohu. Vương Vĩnh Cường học tiến sĩ tại ĐH Bắc Kinh. Trong quá trình học, anh phải lòng con gái một giáo sư tại ĐH Bắc Kinh. Sau vài năm tìm hiểu, cả 2 tiến đến hôn nhân.
Cuộc hôn nhân của anh không được bố mẹ ủng hộ. Họ cho rằng, sau khi lấy người này con trai ở lại Bắc Kinh sẽ không gửi tiền về cho gia đình. Bất chấp sự phản đối, ngày cưới anh không mời người nhà đến dự vì sợ bố mẹ gây chuyện.
Sau khi kết hôn, Vương Vĩnh Cường hàng tháng vẫn gửi tiền về cho gia đình. Năm 1999, anh quyết định sang Nhật Bản với tư cách trao đổi nghiên cứu sinh.
Trước khi đi, anh gọi cho mẹ thông báo ra nước ngoài nghiên cứu, 2 năm sau sẽ về. Sau khi ra nước ngoài sinh sống, anh quyết định cắt liên lạc với gia đình.
Sau 20 năm, cố gắng học hành giờ đây Vương Vĩnh Cường có địa vị xã hội, nhưng mối quan hệ với gia đình ngày càng tệ. Hàng loạt biến cố trong đời khiến anh mất đi tình cảm với gia đình. Anh bị người thân coi như ‘máy rút tiền’ và phải gánh vác trách nhiệm nặng nề.
Đỉnh điểm khi mẹ anh bị ung thư. Gia đình tìm cách liên lạc qua phương tiện truyền thông, nhưng anh vẫn từ chối về nhà gặp mẹ. Trước lời cầu xin của bố khi nói với truyền thông: “Con trai hãy về nhà, mẹ rất nhớ con”. Anh lạnh lùng nhắn cho chú ruột hy vọng gia đình ngừng tìm kiếm.
Hiện tại, Vương Vĩnh Cường sống một mình, đã ly hôn vợ vì mâu thuẫn cuộc sống. Anh là kỹ sư phần mềm tại một công ty ở Mỹ. Khi được hỏi về chuyện của gia đình, anh từ chối trả lời.
Câu chuyện của gia đình Vương Vĩnh Cường đang thu hút sự quan tâm của dư luận. Một số khán giả bình luận bênh vực anh khi cho rằng việc quyết định cắt đứt liên lạc là do Vương Vĩnh Cường bị dồn vào đường cùng bởi không ai muốn từ bỏ tình thân.
Theo Sohu
Bi kịch của cụ bà lấy bằng tiến sĩ ở tuổi 102Đức - Nữ tiến sĩ 102 tuổi Ingeborg Syllm-Rapoport đã quyết tâm vượt nghịch cảnh, thắp lên ngọn lửa truyền cảm hứng cho các thế hệ mai sau.">
...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Celtic vs Dundee, 02h45 ngày 6/2: Bệ phóng sân nhà
- Hà Hồ: 'Nếu có ly hôn cũng không phải vì hết tiền'
- Nghi lễ, văn khấn cúng chạp mộ, mời gia tiên về ăn Tết mọi nhà nên biết
- Cô dâu sốc, đòi ly hôn vì cỗ cưới toàn thịt chó của nhà trai
- Kèo vàng bóng đá Leganes vs Real Madrid, 03h00 ngày 6/2: Khó cho Los Blancos
- Tòa kêu gọi bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn và 3 đồng phạm ra đầu thú
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2: Wembley chờ Chích chòe
-
" alt="24 đề cử cho Top 5 CLB chạy xuất sắc">24 đề cử cho Top 5 CLB chạy xuất sắc
-
Mỗi dịp lễ Tết, anh chị đều mang rất nhiều quà về biếu bố mẹ chồng. (Ảnh minh họa: Sohu). Mang ít quà sang hàng xóm biếu, tiện hỏi thăm tình hình của bố mẹ chồng, chị Hảo được biết rằng mẹ chồng chị hiếm khi ra ngoài, bà sống đạm bạc hàng ngày, không mua nhiều thực phẩm, cũng không mua quần áo mới.
Vợ chồng chị Hảo mua cho mẹ chồng một chiếc điện thoại di động mới, sau đó đưa thẻ điện thoại cũ vào cho mẹ chồng, rồi xem hồ sơ dữ liệu chuyển, thấy rằng mẹ chồng đã chuyển cho em trai chồng rất nhiều tiền.
Em chồng chị nhỏ hơn anh trai nhiều tuổi nhưng không chịu làm ăn, còn hay đòi bán nhà chia tiền. Nhưng anh chị đều không nghĩ trước giờ cậu ấy lấy của ông bà nhiều tiền như vậy.
Sau đó vì chưa lựa được lúc thích hợp nên chị Hảo chưa hỏi mẹ chồng sự việc ra sao. Bà cũng không biết anh chị đã thực sự biết bà tiêu tiền vào đâu.
Một tháng sau, mẹ chồng gọi điện cho chị Hảo: "Con ơi, mẹ đang nằm viện cấp cứu, cần 50 triệu làm phẫu thuật...". Đúng lúc chị tiện đường công tác ghé về thăm ông bà, nhìn qua hàng rào cổng thấy bóng bà, chị trả lời: "Mẹ đừng giả vờ nữa, con đang đứng ngay trước cửa nhà rồi".
Bước vào đến nhà, chị Hảo nói với mẹ rằng mình đã biết mẹ chuyển tiền cho em chồng. Mẹ chồng chị đành thành thật giải thích rằng, cậu em chồng đi làm việc tay chân rất vất vả, biết được anh chị đưa tiền sinh hoạt cho bố mẹ hàng tháng, cậu ấy tự hỏi mẹ được mỗi tháng bao nhiêu và thỉnh thoảng lại xin.
Gần đây cậu ấy muốn lập nghiệp, không muốn làm việc tay chân nữa, nhưng cần nhiều tiền, không dám nhờ anh trai nên đành xin mẹ. Vài chục triệu không nhỏ nên bà đành tìm một cái cớ.
Chị Hảo chưa biết nên xử lý sự việc thế nào, có lẽ chị cần bàn bạc thêm với chồng. Nhưng em trai chồng chị không phải người biết chí thú làm ăn, cậu ấy quen tính chơi bời lêu lổng, không chịu khó chịu khổ bao giờ, làm công việc gì cũng chỉ một hai tháng là bỏ, lười biếng như vậy liệu tự gây dựng cơ đồ có nổi hay không?
Chị nghĩ mà thấy giận cả ông bà. Trong gia đình này, anh trai lớn phải đi làm từ sớm nên tính tình tự lập, thương yêu gia đình, nhưng lại thành đứa con vất vả. Em trai nhỏ thì được mẹ nuông chiều, muốn gì cũng đáp ứng. Được cưng nựng như vậy đã trở thành một rào cản khiến cậu ấy không thể gia nhập xã hội, không thể chịu được những khó khăn của xã hội và công việc. Từ nhỏ cậu ấy quen muốn là được, giờ lớn rồi nhưng đến tiền sinh hoạt của ông bà cũng không tha, không lẽ cứ để vậy mà không cho em trai chồng một bài học nào?
Theo Dân trí
Báo tin mang bầu bị nhà anh hắt hủi, 7 năm sau họ phải trả giá
Đúng là ở đời không ai học hết được chữ ngờ và tôi tin, nhân quả sẽ đến với kẻ sống không có tình có nghĩa." alt="Sự thật sau cái cớ đang nằm viện chờ mổ, xin con 50 triệu đồng của mẹ chồng">Sự thật sau cái cớ đang nằm viện chờ mổ, xin con 50 triệu đồng của mẹ chồng
-
Diễn viên Bảo Thanh bị tai nạn nghiêm trọng trong lúc quay phim" alt="Gặp lại 2 mỹ nhân nức tiếng một thời của phim 'Biệt động Sài Gòn'">Hơn 30 năm sau khi 'Biệt động Sài Gòn' được khởi chiếu, ở tuổi U70, diễn viên Thanh Loan vẫn còn được nhắc đến với vai Ni cô Huyền Trang nức tiếng một thời.
Gặp lại 2 mỹ nhân nức tiếng một thời của phim 'Biệt động Sài Gòn'
-
Nhận định, soi kèo Boluspor vs Galatasaray, 20h00 ngày 6/2: Khó tin cửa trên
-
Theo chuyên gia Hoàng Dương (Chuyên gia đào tạo kỹ năng sống của Công Ty Youth Development Corporation), để cha mẹ và con có thể yêu thương nhau trọn vẹn thì việc thấu hiểu cảm xúc là điều cần quan tâm nhất. Dưới đây là chia sẻ của chuyên gia đào tạo kỹ năng sống Hoàng Dương về vấn đề này:
Làm cha mẹ là công việc có lẽ khó nhất trong đời của mỗi người. Đây là việc đòi hỏi sự chuyên tâm, tốn nhiều thời gian, không mang lại doanh thu mà còn rất tốn kém. Một công việc đặc biệt, và nếu không để tâm, đôi khi chúng ta phải đón nhận những hệ quả không mong muốn.
Là người cha và là một chuyên gia đào tạo, gần 9 năm tiếp xúc với phụ huynh, học sinh, tôi nhận thấy việc thấu hiểu cảm xúc của nhau là một trong những vấn đề khó khăn nhất trong mối quan hệ đặc biệt này.
Bạn có tự hỏi, đã bao lâu rồi mình và con tâm sự hay lắng nghe những câu chuyện thường nhật của nhau, cha mẹ đã chia sẻ với con như thế nào khi chúng nói về ước mơ của mình?
Cùng con tham gia các chương trình ý nghĩa để hiểu con hơnVì công việc, áp lực kinh tế, các mối quan hệ xã hội,…... trong thời đại ngày nay, việc các thành viên trong gia đình dành thời gian cho nhau trở nên ít dần. Đây cũng là lý do khiến khoảng cách giữa hai thế hệ ngày một xa hơn. Sẽ rất khó để có thể mang lại hạnh phúc, sự gắn bó cho người mình yêu thương nếu chúng ta không hiểu họ.
Đôi khi chúng ta nghĩ con còn nhỏ, cảm xúc của con chỉ dừng lại ở mức của trẻ con, thiếu chín chắn, nhưng điều đó không có nghĩa là con không có cảm nhận của riêng mình. Con cũng có nỗi buồn vui, hoảng sợ, bất ngờ, hạnh phúc, yêu, ghét với cuộc sống và mọi người xung quanh.
Cha mẹ và con nên dành nhiều thời gian chất lượng ở bên nhauCon cần được lắng nghe để thấu hiểu, được chia sẻ để đồng cảm chứ không phải chỉ là sự áp đặt hay thờ ơ với những chuyện mà con gặp phải mỗi ngày. Chúng cần được chúng ta xem trọng cảm xúc của mình vì đây là một nhu cầu tự nhiên.
Việc cha mẹ và con không hiểu nhau có thể gây ra nhiều hệ luỵ không đáng có. Cha mẹ mãi mê làm ăn, lo cho cuộc sống của mình dễ dẫn đến con cái sa vào những vấn đề tiêu cực do bạn bè, người xấu lôi kéo như bỏ bê học tập, đánh nhau, đến những nơi không lành mạnh,…
Chuyên giao đào tạo Hoàng Dương: “mỗi người làm cha, làm mẹ phải dành nhiều thời gian chăm sóc, quan tâm, chuyện trò với con cái để hai bên có thể sẻ chia, thấu hiều và tìm ra cách giải quyết khi có vấn đề”Con lầm lì, sống khép kín, mắc phải chứng trầm cảm... khi cha mẹ quan tâm không đúng cách, yêu thương theo cách mình muốn chứ không phải là điều con cần. Ví dụ, khi con cần được ở bên cha mẹ, thay vào đó là những chuyến công tác dài và món quà xa xỉ dùng để bù đắp cho sự thiếu hụt quan tâm của mình.
Cha mẹ thường dùng kinh nghiệm của mình để bác bỏ hoặc áp đặt lên suy nghĩ và những biểu hiện của con. Điều này dễ khiến các em trở nên nóng nảy, thiếu kiểm soát vì cảm thấy cha mẹ không hiểu mình. Chuyện sẽ tiếp diễn và đẩy lên cao trào nếu cả hai bên đều không nhìn ra vấn đề và cố chấp giữ quan điểm của bản thân.
Để con trưởng thành, ngoài sự chăm sóc về dinh dưỡng, học tập ở trường thì sự đồng hành của cha mẹ luôn đóng vai trò quan trọng. Đây là yếu tố hảnh hưởng lớn đến tâm - sinh lý của các em. Để làm được điều này, mỗi người làm cha, làm mẹ phải dành nhiều thời gian chăm sóc, quan tâm, chuyện trò với con cái để hai bên có thể sẻ chia, thấu hiều và tìm ra cách giải quyết khi có vấn đề.
Với mong muốn giúp phụ huynh có thể hiểu rõ hơn cảm xúc của con để cùng đồng hành với các em trong suốt chặng đường dài, Youth Development Corporation - đơn vị đào tạokhoá học Tôi Tài Giỏi! Bạn Cũng Thế! sẽ tổ chức miễn phí chương trình Family Adventure - khởi đầu hành trính thấu hiểu. Chương trình diễn ra vào ngày 1/4 tại TP HCM và 8/4 tại Hà Nội, dành cho phụ huynh có con đang học cấp 2-3.
Hoàng Dương
" alt="Hiểu con để yêu con đúng cách">Hiểu con để yêu con đúng cách