Soi kèo góc Tigres UANL vs Club Tijuana, 10h00 ngày 29/1

Giải trí 2025-02-01 22:59:31 83585
èogócTigresUANLvsClubTijuanahngàbang xep hang ngoai hang a   Phạm Xuân Hải - 28/01/2025 10:28  Kèo phạt góc
本文地址:http://member.tour-time.com/html/81e396434.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Baniyas vs Sharjah, 21h30 ngày 27/1: Đối thủ kỵ giơ

“Khu nhà ở Hoàng Phú thách thức mưa bão chỉ với 880 triệu/lô” là quảng cáo được môi giới đưa lên để rao bán, sau vụ vỡ “bom nước” khiến cả nhà cô giáo mầm non tử nạn.

Sạt lở ở Nha Trang: Ngày lang thang triền núi, đêm đi ở nhờ

Nha Trang sạt lở: 'Quả bom nước' nổ trên đồi vùi chết cả nhà cô giáo

Nha Trang sạt lở: Ông bà bị vùi lấp, cháu kêu khóc không muốn về nhà

Theo lời môi giới rao bán, mức giá 880 triệu/lô tương ứng với nền diện tích nhỏ nhất 63m2. “Hiện dự án đã bàn giao nền và xây được hơn 30 căn. Khách hàng mua có thể xây nhà luôn”, môi giới cho biết.

Cũng theo môi giới này, dự án Khu nhà ở cao cấp Hoàng Phú (tên thương mại là Hoàng Phú Nha Trang) đã được chào bán từ cuối năm 2016 đầu năm 2017. Hiện tại, giao dịch trên thị trường là mua đi bán lại. Giá gốc trên hợp đồng chỉ 400 - 500 triệu và giá giao dịch hiện tại đã gấp đôi.

{keywords}
 

“Lúc đầu bán giá 7 triệu/m2, năm ngoái là 10 triệu/m2 giờ là 14 triệu/m2, tăng trung bình 50%/năm. Nên nếu anh mua thì sang năm nó sẽ tăng lên 17 - 18 triệu/m2. Vì đất không ai bán nữa, giá thì lên hàng năm”, môi giới thuyết phục.

Khi được hỏi về pháp lý dự án, môi giới cho rằng, dự án đã có quy hoạch 1/500. “Vấn đề là khi xây dựng chủ đầu tư có xin phép sở không thì em không rõ. Còn việc xây nhà với đất ở thì không liên quan”, môi giới quả quyết.

Về vấn đề sự cố “bom nước”, môi giới này cho rằng, hôm đó chủ đầu tư thi công hồ bơi, không may gặp trời mưa to thì gây ra sự cố không ai mong muốn, nhưng cũng không ảnh hưởng gì đến dự án. Giá bán cũng không giảm vì chỉ có 20 - 30 lô đang bán, ở Nha Trang không tìm được dự án giá rẻ vậy.

Dù được quảng cáo dự án có “pháp lý tuyệt vời, tiện ích hoàn hảo”, nhưng theo Thanh tra Sở Xây dựng Khánh Hòa, dự án đã bị đình chỉ toàn bộ hoạt động, sau vụ vỡ “bom nước”.

{keywords}
Sở Xây dựng Khánh Hòa đã yêu cầu xử phạt, đình chỉ dự án Hoàng Phú Nha Trang

Ông Trần Văn Thọ, Phó giám đốc Sở Xây dựng Khánh Hòa cho biết, dự án này chưa có giấy phép xây dựng. Dù vậy, trong nhiều năm qua, chủ đầu tư đã cho thi công rầm rộ hàng loạt khu nhà ở, và đang xây các hạng mục vui chơi, nhà ở trên đồi.

“Dự án này có từ năm 2011. Khi đó, các dự án đã được phê duyệt quy hoạch 1/500 là được xây các khu đô thị mà không cần giấy phép xây dựng.

Đến năm 2013 có quy định mới buộc các dự án phải có giấy phép mới được xây. Dự án này lửng lơ giữa 2 giai đoạn với 2 quy định như thế”, ông Thọ nói.

Ông Thọ cũng thông tin, theo quy định từ năm 2013, việc chủ đầu tư cho thi công trong thời gian qua là trái phép. Sở đã yêu cầu thanh tra lập biên bản xử phạt xây dựng không phép, đình chỉ mọi hoạt động cho đến khi được cấp phép.

Dự án Hoàng Phú Nha Trang nằm ở vị trí mặt tiền đường 2/4, cách trung tâm Nha Trang hiện tại khoảng 5 km về phía Bắc. Dự án hấp dẫn với quảng cáo với hàng loạt tiện ích như: Hồ bơi vô cực; Hồ bơi trẻ em nước nóng; Quảng trường đi bộ; Đài phun nhạc nước; Đài thiên văn Cô Tiên … Tuy nhiên, một trong những điểm làm khách hàng ái ngại là dự án có view về phía nghĩa trang. Hoàng Phú Nha Trang trước đây được rao bán bởi Linkhouse và Asian Holding.

Xuân Thủy

‘Bom nước’ nổ vùi chết cả nhà cô giáo: Chủ đầu tư nói về sự vô tình

‘Bom nước’ nổ vùi chết cả nhà cô giáo: Chủ đầu tư nói về sự vô tình

Chủ đầu tư cho rằng việc DN đào hồ là vô tình, nước lũ lớn nếu không có vị trí đó cũng trào xuống hết, không vỡ chỗ này cũng bị chỗ khác.

">

“Bom nước” ở Nha Trang giật mình quảng cáo thách thức mưa bão

VnReview chuyển ngữ bài viết của hai nhà báo Raymond Zhong và Cao Li, đăng trên tờ The New York Time.

Con chip máy tính được ví như trái tim, bộ não, bất cứ thứ gì quan trọng nhất đối với một thiết bị điện tử. Tuy nhiên, dù Trung Quốc là một nơi cho ra lò cả tấn thiết bị điện tử mỗi năm, thành phần đó lại được làm ra ở nước ngoài. Không muốn để việc thiết kế và sản xuất chip phải lệ thuộc như vậy nữa, Bắc Kinh đang vung cả núi tiền mỗi năm cho bất kỳ ai có thể giúp họ thay đổi.

"Cơn sốt tìm vàng" ở Trung Quốc

Bốn mươi tuổi và từng làm việc cho Foxconn, một trong 6 hãng điện tử lớn nhất thế giới, ông Liu bỏ việc để tìm đến thị trường ngách sản xuất chất kết dính và tấm film cao cấp, cần thiết cho chế tạo chip. Rất nhanh chóng, start-up của ông gọi vốn được 5 triệu USD, phát triển tới 36 nhân viên và đặt đại bản doanh ở Thâm Quyến. Năm sau, họ sẽ bắt đầu sản xuất trên quy mô lớn.

"Ngày trước, bạn có thể phải cầu xin người này người kia để có tiền mà khởi nghiệp. Bây giờ khác rồi, bạn chỉ cần vài cuộc hội thoại là người ta xếp hàng để đầu tư, chỉ mong sao dự án được triển khai càng sớm càng tốt" - ông Liu nói. Một cách nói ví von cho thấy nếu "gãi đúng chỗ ngứa", tham gia ngành bán dẫn ở Trung Quốc đang hấp dẫn ra sao. Tất cả đều khao khát những dự án như vậy.

Nhà sáng lập của start-up Tsinghon, ông Liu Fengfeng, nói rằng ai cũng đang khao khát những dự án làm về chip. (Ảnh: The New York Times)

Trung Quốc đang đặt trọng tâm vào việc tự chủ con chip, thông qua kêu gọi mọi người cùng bắt tay vào việc. Một tham vọng có thể xem là quá khó, thậm chí bất khả thi. Nó giống như nhiệm vụ đưa được người lên mặt trăng hay giành huy chương vàng Olympics vậy. Tuy nhiên, người ta vẫn lao vào theo đuổi nó theo lời kêu gọi của nhà nước. Như một cơn sốt tìm vàng!

Vấn đề cấp thiết mang tính sống còn

Khắp mọi miền, các nhà đầu tư, doanh nhân, quan chức địa phương, đều nỗ lực hết mình vì tham vọng của Bắc Kinh. Họ muốn tự chủ công nghệ chế tạo chip để không còn phụ thuộc vào thế giới bên ngoài nữa. Hiện tại, Trung Quốc vẫn còn cách rất xa cho tới khi có thể làm đối thủ cạnh tranh với Intel hay Nvidia, những công ty bán dẫn lớn của Mỹ. Các hãng chip nội địa thì đi sau Đài Loan ít nhất phải 4 năm. 

Nhưng những nỗ lực đó đã được đền đáp. Các công ty bán dẫn trong nước vẫn đang thúc đẩy năng lực của mình từng ngày, hòng bắt kịp yêu cầu của đất nước. Đặc biệt là với các sản phẩm như đồ gia dụng thông minh, xe điện, ngày càng trở nên hiện đại hơn và đòi hỏi không quá tinh vi như siêu máy tính hay điện thoại thông minh.

Công ty của ông Liu đang sản xuất chất kết dính và tấm film cần cho sản xuất chip, một phần trong nỗ lực tự chủ bán dẫn của Trung Quốc. (Ảnh: The New York Times) 

Một phần cũng nhờ tổng thống Trump. Chính sách đàn áp các doanh nghiệp Trung Quốc như Huawei, ZTE theo kiểu "mèo vờn chuột" đã làm thức tỉnh các quan chức Trung Quốc. Họ quyết tâm không bao giờ để bị "bắt thóp" như thế một lần nào nữa. Không thể để các công ty Trung Quốc phát triển lên tới tầm quốc tế, rồi sau đó bị Mỹ tấn công mà không thể làm gì.

Nhưng khi hiện thực hóa tham vọng đó, Trung Quốc cũng dần nhận ra họ có thể phải trả những cái giá rất đắt. Rất nhiều tiền có thể mất trắng trong quá trình đạt được giấc mơ tự chủ bán dẫn. Một số dự án chip gần đây đã cạn tiền do sai lầm trong quản lý, hoặc nguồn cấp vốn rơi vào trạng thái đóng băng. Ví dụ, tập đoàn nhà nước Tsinghua Unigroup, vừa đưa ra cảnh báo có thể vỡ nợ 2,5 tỷ USD trái phiếu quốc tế.

Một nhà tư vấn trong ngành công nghệ và là cựu giám đốc điều hành Qualcomm, Jay Goldberg, cho biết công nghệ bán dẫn rất khó phát triển. Những tay chơi lớn ở lĩnh vực này đã có tích lũy bí quyết từ hàng thập kỷ trước. Đã từng có nhiều công ty chip châu Âu phát triển một cách đáng kinh ngạc. Hay Nhật Bản cũng từng là người dẫn đầu ở vài loại chip chuyên biệt về chức năng.

Trung Quốc không muốn lặp lại sự cố nào như Huawei nữa, họ muốn ngành bán dẫn nội địa phải tự cung tự cấp. (Ảnh: The New York Times)

Tuy nhiên, rất ít người trong số họ có thể xem là kẻ cách tân trong ngành. "Có một cái thang mà Trung Quốc đang leo dần lên trên. Nhưng, vẫn không rõ họ sẽ đi đến đâu" - ông Goldberg cho hay. Lòng nhiệt huyết hiện tại của Trung Quốc bắt đầu bằng việc lập một quỹ đầu tư khổng lồ dành chip cho bán dẫn vào 2014. Họ đưa ra một mục tiêu: Trung Quốc phải đáp ứng được 40% nhu cầu tiêu thụ chip trong nước cho tới 2020. 

Điều đó cuối cùng đã không đạt được. Các nhà phân tích từ Morgan Stanley ước tính, các doanh nghiệp nước này đã chi tới 103 tỷ USD để mua sắm mặt hàng bán dẫn vào năm ngoái. Trong đó, chỉ có 17% là đến từ các nhà cung cấp trong nước. Với tốc độ này, có lẽ phải tới 2025 mới đạt được mốc 40% mà Trung Quốc kỳ vọng ở năm 2020. Mục tiêu tự cung tự cấp 70% nhu cầu chip vào năm 2025, vì thế trở nên càng xa vời.

Áp lực của Trung Quốc đặc biệt càng tăng lên khi Huawei bị Mỹ cấm vận công nghệ. Sự cấp thiết mang tính sống còn của việc tự chủ bán dẫn đã không thể chối cãi được nữa. Huawei bị cấm mua chip do Mỹ làm ra, hoặc bất kỳ con chip nào được chế tạo dựa trên công nghệ Mỹ như phần mềm, máy móc. Mới đây, lại thêm nhà sản xuất chip theo hợp đồng lớn nhất Trung Quốc, SMIC, bị đưa vào diện cấm vận.

Số lượng các công ty làm việc với công nghệ chip tại Trung Quốc đang tăng lên mau chóng (Ảnh: Nikkei)

Nỗ lực tự chủ hoàn toàn có thể "nuốt chửng" Trung Quốc

Theo một phân tích của tạp chí China Economic Weekly, số lượng doanh nghiệp làm việc liên quan tới chip đã tăng thêm 58.000 chỉ trong 10 tháng đầu năm nay. Tương đương với tốc độ 200 công ty mới thành lập mỗi ngày. Thậm chí có những hãng nằm tại vùng Tây Tạng, vốn không nổi tiếng khi nhắc tới lĩnh vực công nghệ cao. 

Tuy nhiên, thực tế mà nói, việc tái tạo lại quy trình sản xuất chip mà không phụ thuộc vào Mỹ, dù là bất kỳ thành phần nào của chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu, là quá sức điên rồ. Đây là một trong các chuỗi cung ứng công nghệ tinh vi nhất trên hành tinh. Rõ ràng sứ mệnh tự cung tự cấp hoàn toàn này sẽ dẫn tới sự lãng phí không có điểm dừng.

Jimmy Goodrich, Phó chủ tịch chính sách toàn cầu tại Hiệp hội Ngành công nghiệp Bán dẫn, cảnh báo Trung Quốc không nên để bản thân bị tham vọng "nuốt chửng" chỉ vì cố làm chủ mọi thứ. "Mọi thứ đã rất rõ ràng khi mà ngài Tập kêu gọi xây dựng một chuỗi cung ứng trong nước tự lực, cơ bản là dư thừa" - Goodrich nói. Theo các quy tắc kinh tế, lợi thế cạnh tranh cũng như tính hiệu quả của chuỗi cung ứng đã không còn.

Truyền thông nhà nước bắt đầu gióng lên hồi chuông cảnh báo về sự lãng phí cho những dự án bán dẫn yếu kém. (Ảnh: SCMP)

Gần đây, các tờ báo địa phương bắt đầu gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh. Với những ai mới bắt đầu, thông điệp truyền tải là "đừng làm mọi chuyện rối tung lên". Gần đây, Đài truyền hình Trung ương Trung Quốc đã ghé thăm một dự án bị tạm ngưng tại Hoài An. Họ nhận thấy có rất nhiều cỗ máy khổng lồ đang nằm "phơi xác" trên sàn, nhiều chiếc thậm chí vẫn còn bọc vỏ nhựa ở ngoài.

Bên cạnh những báo động đó, Trung Quốc vẫn có một số bước tiến mới. Hai công ty Yangtze Memory Technologies và ChangXin Memory Technologies đang chuẩn bị đưa quốc gia này lên bản đồ chip nhớ thế giới. Một số hãng đúc chip trong nước cũng đang mở rộng sản xuất, chủ yếu phục vụ khách hàng nội địa. Tuy nhiên, có thể cũng vì họ không còn lựa chọn nào khác.

Nhà phân tích công nghệ Randy Abrams cho biết, một số hãng chip đa quốc gia đang xem xét kỹ lại việc cộng tác với công ty đúc chip Trung Quốc, do lo ngại về xâm phạm sở hữu trí tuệ. "Các công ty quốc tế đang trở nên cảnh giác hơn về vấn nạn rò rỉ tài sản trí tuệ ở Trung Quốc" - người này nói.

Bong bóng đang lẩn khuất

Quay trở lại với ông Liu, ông không phủ nhận một trong những động lực lớn nhất giục giã ông lập start-up về bán dẫn là lòng yêu nước. Nổi bật trên trang chủ công ty là hàng loạt các thành tựu đạt được từ thời đại trước, bao gồm quả bom nguyên tử, vệ tinh và tên lửa đạn đạo đầu tiên do Trung Quốc sản xuất. Như một phép tham chiếu đầy tự hào giục giã công ty tiến lên.

Ông Liu cho rằng có một bong bóng bán dẫn đang lẩn khuất tại Trung Quốc. (Ảnh: The new York Times)

Tuy nhiên, ông Liu cũng nhận thức rõ, nghĩa vụ với đất nước sẽ không ảnh hưởng tới công việc phục vụ khách hàng, cũng như đưa ra sản phẩm cạnh tranh. Ông cũng thừa nhận khi nhìn vào mức định giá trên trời của một vài công ty chip khởi nghiệp, có một sự thổi phồng bất hợp lý đã len lỏi vào thị trường. "Chắc chắn có bong bóng bán dẫn ở đây. Nhưng bạn không thể nhìn nhận khái quát toàn bộ nó được" - ông nói.

Chính phủ Trung Quốc bắt đầu có hành động khi siết chặt các quan chức địa phương, phải chịu trách nhiệm cho các khoản đầu tư thất bại minh bạch hơn. Dòng tiền được kỳ vọng sẽ lôi kéo thêm các kỹ sư lành nghề tại Trung Quốc tới và làm việc với con chip, thay vì rong ruổi trên các xe giao đồ ăn hay đắm mình vào thế giới ảo của trò chơi điện tử. Theo ông Liu, chính phủ đang cố tích lũy bất cứ khía cạnh nào có thể, máy móc, tài năng, hoặc nhà xưởng,... bất cứ thứ gì.

"Nếu không phải bạn hay người kia, rồi cũng sẽ có ai đó tới và tận dụng những thứ đó. Tôi nghĩ đây có thể cách mà chính phủ đang tư duy" - ông Liu cho biết.

(Theo VnReview) 

 

Ngành công nghiệp ô tô của Trung Quốc bị ảnh hưởng do thiếu hụt nguồn chipset

Ngành công nghiệp ô tô của Trung Quốc bị ảnh hưởng do thiếu hụt nguồn chipset

Việc thiếu hụt nguồn chipset do đại dịch Covid-19 đã tác động đến ngành công nghiệp ô tô của Trung Quốc, khiến quá trình vận hành của một số nhà sản xuất có thể bị gián đoạn.

">

Trung Quốc đổ tiền tấn thực hiện tham vọng tự chủ chip bán dẫn

Soi kèo góc Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1

{keywords}Hình ảnh chụp chiếc xe Porsche Type 64 được xem là chiếc xe lâu đời nhất thế giới
{keywords}
Phía sau của xe Porsche cổ định giá đắt nhất thế giới: 20 triệu USD

Mẫu xe  được coi là thủy tổ của dòng xe Porsche. Nó được nhà sáng lập Porsche xây dựng ý tưởng và thiết kế. Porsche ban đầu được thiết kế để tham gia cuộc đua xe hơi chặng dài 1.500 km từ Berlin đến Rome năm 1939. Tuy nhiên, do chiến tranh thế giới nổ ra nên cuộc đua này bị hủy bỏ. Và với phiên bản này, chỉ có 3 xe được sản xuất.

Một chuyên gia ô tô khẳng định: “Nếu không có Type 64 sẽ không có chiếc Porsche 356, không 550, không 911. Đây là câu chuyện về nguồn gốc của Porsche chiếc xe huyền thoại của công ty. Chủ sở hữu của chiếc xe này sẽ được là khách mời trong các sự kiện của Porsche trên toàn thế giới”.

Năm 1948, Porsche ra mắt chiếc xe đầu tiên của mình là 356 song song với chiếc Type 64 được ra mắt sớm ở Áo. Tay đua Otto Mathé là người đầu tiên sở hữu chiếc xe Type 64. Ông đã sử dụng chiếc xe này vào các cuộc đua từ năm 1950 và giữ nó như một kỷ niệm đến khi ông qua đời. Năm 1995, chiếc xe được bán cho Gruber.

Hiện kỷ lục về chiếc xe Porsche đắt nhất thế giới thuốc về chiếc Porsche 917 1970 được bán với giá 14 triệu USD năm 2017.

{keywords}
Chiếc xe Porsche Type 64 ra đời gần 10 năm trước khi hãng e Porsche bán sản phẩm đầu tiên
{keywords}
Nội thất của chiếc Porsche Type 64
{keywords}
Chiếc xe tham gia đua tại trường Korneuburg ở Áo vào ngày 6 tháng 4 năm 1952
{keywords}
Tay đua Otto Mathé là người đầu tiên sở hữu chiếc xe đua này

Quốc Khánh (Theo Dailymail)

Hãng xe Porsche bị phạt 535 triệu Euro vì gian lận khí thải

Hãng xe Porsche bị phạt 535 triệu Euro vì gian lận khí thải

Nhà sản xuất xe hơi thể thao Đức Porsche phải chịu một khoản tiền phạt 535 triệu euro (598 triệu USD) vì các loại xe thải nhiều chất gây ô nhiễm có hại hơn mức cho phép, các công tố viên của Stuttgart cho biết hôm thứ ba.

">

Hơn cả Bugatti, xe Porsche cổ định giá đắt nhất thế giới: 20 triệu USD

Kim “cvMax” Dae-ho, HLV đã bị Griffin gạt tên ra khỏi ban huấn luyệnmột tuần trước CKTG 2019, đã là người của DragonX (đổi tên từ Kingzone DragonX) – theo thông báo chính thức của tổ chức vào hôm nay (05/11).

Bản hợp đồng đầu tiên của DRX là cvMax, người sẽ đảm nhận vai trò dẫn đường cho đội tuyển. Xin hãy tiếp tục cổ vũ và ủng hộ chúng tôi cho đến ngày chúng tôi là nhà vô địch CKTG ba lần liên tiếp”, trích lược thông báo.

DragonX vẫn chưa chiêu mộ bất cứ tân binh nào dù hợp đồng giữa họ với đội hình hiện tại chỉ còn thời hạn chưa đầy hai tuần lễ. Nhưng với việc đưa về một HLV giàu kinh nghiệm như cvMax, DragonX đã có sự chuẩn bị kỹ càng cho mùa giải sắp tới.

cvMax, người góp công lớn giúp Griffin trở thành Á quân LCK ba mùa liên tiếp, đang muốn biên DRX trở thành một thế lực thực sự của LMHT thế giới

cvMax đã bất ngờ bị sa thải ngay trước khi Griffin bắt đầu chiến dịch CKTG lần đầu tiên trong lịch sử tổ chức. Hậu scandal, Griffin đã vượt qua Vòng Bảng nhưng lại để thua cựu vô địch Invictus Gaming ở vòng Tứ kết với tỉ số 1-3.

DragonX, tiền thân là đội tuyển Kingzone, đã từng là nhà vô địch của LCK Mùa Xuân 2018. Mặc dù vậy, đội tuyển này đã không thể duy trì phong độ và đánh mất vị thế cạnh tranh kể từ đó.

2016

">

LMHT: Cựu HLV của Griffin gia nhập DragonX, hướng tới ba chức vô địch CKTG liên tiếp

友情链接