Nhận định, soi kèo Huachipato vs Cobreloa, 6h00 ngày 20/7: Khắc tinh
本文地址:http://member.tour-time.com/html/820b698258.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Jamshedpur, 21h00 ngày 23/1: Đặt chân top 2
Văn phòng UBND TP Đà Nẵng cho biết, việc thi tuyển được tổ chức rộng rãi quốc tế.
Tiêu chí để lựa chọn phương án tốt là tiết kiệm, hạn chế di dời giải tỏa nhà dân và các công trình liên quan, chú trọng nhu cầu dân sinh. Thời hạn cuộc thi đến hết ngày 26/9/2016.
Chủ tịch Đà Nẵng đã phê duyệt kế hoạch trích gần 500 triệu làm kinh phí cho cuộc thi. Phương án tốt nhất được chọn sẽ được trao thưởng 100 triệu đồng. Ngoài ra thành phố sẽ tặng 50 triệu đồng cho phương án được giải nhì và 30 triệu đồng cho giải ba.
Khu vực dự kiến làm hầm 4.000 tỷ qua sông Hàn. |
Trước đó, ông Huỳnh Đức Thơ đã chủ trì họp bàn xây công trình vượt sông Hàn. Phương án được tính đến là làm hầm nối quận trung tâm Hải Châu (đoạn đường 3/2) với quận Sơn Trà (đường Vân Đồn).
Chiều dài hầm 1.315m, thiết kế 6 làn xe. Thời gian thi công trong 3 năm, tổng mức đầu tư của dự án là hơn 4.000 tỷ đồng. Công trình dự kiến sẽ động thổ vào cuối năm nay.
Phương án xây dựng công trình vượt sông Hàn vốn đã được HĐND TP thảo luận từ cuối năm 2015, nhằm tăng cường kết nối hai bờ sông Hàn và chống ùn tắc.
Kinh phí xây dựng được cân đối từ ngân sách và các nguồn vốn hợp pháp khác.
Cao Thái
">Đà Nẵng treo 100 triệu thi thiết kế công trình vượt sông Hàn
Quế Khanh “trổ tài” catwalk uyển chuyển:
Ảnh: FBNV
Trực tiếp: Chung kết Miss Grand Vietnam 2024Chung kết Miss Grand Vietnam 2024 đang diễn ra tại TP Phan Thiết, Bình Thuận để tìm ra ngôi vị cao nhất đại diện Việt Nam tham dự Miss Grand International 2024.">Thành tích đáng nể của VĐV dancesport 18 tuổi thi Miss Grand Vietnam 2024
Gia đình tôi ai cũng thích Tết
- Bí quyết của chị là gì để có thể gần 40 năm vẫn duy trì được truyền thống ngày Tết trong gia đình như vậy?
Trong gia đình nếu người lớn thờ ơ với Tết thì trẻ con cũng theo, nhưng gia đình tôi năm nào cũng duy trì Tết truyền thống vì bọn trẻ rất thích. Cả con trai và con dâu đều thích không khí Tết cổ truyền. Con trai làm du lịch mà Tết phải đưa đoàn đi là rất buồn vì không ở nhà đón Tết được nhưng kiểu gì cứ đúng Giao thừa con sẽ gọi điện về.
Theo truyền thống là Giao thừa cả nhà quây quần xem Táo Quân, ăn xôi gấc... Khi cả nhà chuẩn bị ra đường tôi đã thắp hương vòng sẵn ở bàn thờ gia tiên. Mọi người xem pháo hoa xong mới quay về xông đất hóa vàng rồi quây quần mở rượu vang chúc Tết, không khí rất ấm cúng.
Ngày xưa bà luôn tổ chức như thế nên thành nếp, chúng tôi thích cách đón Tết như thế và giờ các con, các cháu cũng thích sum họp cùng nhau. Bọn trẻ dù rất nhỏ nhưng cũng thức qua Giao thừa bằng được, ra Bờ Hồ xem pháo hoa và về nhà đòi nâng ly với người lớn. Không khí ấy mang lại sự rạo rực, háo hức rất lạ lùng mà tất cả thành viên trong nhà đều thích.
Vui vẻ với nhau, không ai cáu giận, không mắng mỏ trẻ con trong ngày Tết
- Chính vì vậy theo thời gian dù mọi thứ có thay đổi thì gia đình NSND Lan Hương cũng không giản tiện bất cứ điều gì trong ngày Tết?
Chúng tôi vẫn duy trì tất cả những nét truyền thống đó trong gia đình. Mọi người cứ bảo vất vả nhưng tôi thấy bình thường vì coi đó là niềm vui. Khi cùng nhau làm, mỗi người một việc thì nhanh lắm. Đêm Giao thừa ăn uống xong dọn dẹp sạch sẽ cũng 1-2 giờ sáng mới đi ngủ nhưng 6 giờ tôi đã dậy làm cơm cúng sáng mùng 1.
Tôi không muốn các con dâu bận rộn và nghĩ nấu nướng nhanh nên không gọi các con. Nhưng chúng mà thấy tiếng lạch cạch trong bếp hớt hải chạy xuống nói sao mẹ không gọi con. Bản thân các con cũng thích làm cỗ, thậm chí đề nghị hôm nay làm món này món kia. Các con muốn thay đổi gì tùy ý, miễn mâm cơm cúng phải thịnh soạn.
Các cụ ngày xưa nói: Giỗ cha không bằng lo 3 ngày Tết. Mẹ tôi cũng dạy như thế nên ngày Tết bữa cơm lúc nào cũng no đủ và trong nhà mọi người luôn vui vẻ, không ai cáu giận, không mắng mỏ và dỗ dành để bọn trẻ không khóc trong 3 ngày Tết vì sợ đầu năm trẻ khóc sẽ dông cả năm nên lúc nào cũng chiều con cháu. Bọn trẻ biết nên cũng không ăn vạ hay khóc vào những ngày đó, thành một cái nếp rất hay trong nhà. Cả gia đình đều háo hức đón Tết và không có lý do gì mà bỏ thói quen đó.
- Rất nhiều gia đình bây giờ chọn đi du lịch trong ngày Tết để thay đổi không khí sau 1 năm tất tả ngược xuôi và né việc đầu tắt mặt tối chuẩn bị cơm nước, chúc tụng suốt ngày, còn gia đình chị thì sao?
Con tôi làm bên ngành du lịch nên có năm bạn ấy bắt buộc phải đi đoàn thì không tránh được nhưng gia đình vẫn theo nếp cũ. Sáng mùng 1 chúng tôi về hai bên nội, ngoại thắp hương rồi chúc Tết những người lớn tuổi trong họ. Gia đình nào có cô, dì, chú, bác, ông trẻ, bà trẻ lớn tuổi là phải đi thăm hỏi đầy đủ rồi mừng tuổi các cụ.
Nhà tôi đi một đoàn rồng rắn lên mây rất dài. Mùng 1 Tết các bạn đến nhà tôi chơi mà không có chỗ ngồi là chuyện hết sức bình thường. Nhà nhỏ nên có hôm đám thanh niên phải ngồi hết ngoài đường, trong nhà chỉ có chỗ cho bậc lớn tuổi. Lũ trẻ bê khay mứt ra cửa ngồi ăn. Trẻ con đến nhà lục lọi xem có món gì ngon rồi xếp hàng để được lì xì. Nhà ai có trẻ con mà chưa đi làm kể cả học sinh từ lớp 12 và thậm chí sinh viên đại học cũng xếp hàng chờ cụ, chờ ông bà mừng tuổi.
Mãi không quên cái Tết đầu tiên khi mới lấy chồng và sinh con
- Cái Tết nào đáng nhớ nhất đến nay trong ký ức của chị?
Cái Tết có dấu ấn mạnh nhất là khi vừa lấy chồng, năm đó tôi mới sinh con trai lớn. Thằng bé sinh vào tháng 7 thì đến Tết được khoảng 6 tháng. Đêm Giao thừa vẫn theo nếp là chúng tôi ra đường xem bắn pháo hoa. Anh Kỷ (NSƯT Đỗ Kỷ là chồng NSND Lan Hương - PV) năm đó hợp tuổi nên được nhờ xuống nhà ngoại xông đất. Hai vợ chồng lo cỗ bàn bày biện ở nhà nội, thắp hương xong là kém 15 phút thì đến Giao thừa. Chúng tôi nghĩ rằng đi từ đầu phố Khâm Thiên xuống gò Đống Đa rất gần thôi nên anh Kỷ chở tôi bằng xe máy Babetta.
Tôi ngồi sau xe ôm con trong chiếc chăn. Đến đúng Ô Chợ Dừa nghe thấy tiếng pháo báo Giao thừa. Chúng tôi không thể đi được nữa vì khói mù mịt không thể nhìn thấy đường, phải đứng ở ngã 4 đợi đến khi họ đốt pháo xong mới đi tiếp đến nhà ông bà ngoại để xông đất. Sau đó, quay lại nhà nội để thắp hương, hóa vàng. Đó là Giao thừa đáng nhớ và khiến tôi sợ nhất vì khi đó dân mình còn được đốt pháo, tiếng pháo quá ồn mà con trai lại quá nhỏ.
- Vậy còn cái Tết nào vui nhất với NSND Lan Hương?
Những cái Tết vui nhất là những cái Tết đầy đủ các thành viên trong gia đình và trong năm đó công việc, sức khỏe của mọi người đều tốt đẹp. Còn nếu trong năm có gì không hay thì vào ngày Tết trước giờ khắc Giao thừa, cả nhà chúc nhau bao nhiêu cái xui xẻo để lại phía sau.
Ảnh & Video:Quỳnh An
NSƯT Đỗ Kỷ mừng sinh nhật NSND Lan Hương bằng loạt ảnh tình cảmChào tuổi mới của vợ, NSƯT Đỗ Kỷ mong NSND Lan Hương mãi khoẻ mạnh để cùng nhau đi khắp thế gian.">Giao thừa đáng nhớ và sợ nhất của NSND Lan Hương
Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
Đây là đoạn văn trong truyện ngắn Tôi đi họccủa nhà văn Thanh Tịnh, thường được nhớ đến dịp khai giảng 5/9 hàng năm, khi những cô cậu học trò ngập ngừng chia tay mùa hè, chia tay người thân, đến trường và bước vào năm học mới.
Thế nhưng năm nay, lần đầu tiên, và với một số địa phương như Đà Nẵng là lần thứ hai, ngày Toàn dân đưa trẻ đến trường 5/9 vắng bóng học sinh nơi sân trường, lớp học.
Nhiều tỉnh thành đã quyết định không tổ chức khai giảng vào ngày 5/9. Lễ khai giảng được lùi lại tới ngày12/9 như ở Đồng Nai, Hậu Giang; ngày 13 và 20/9 như ở Bến Tre, Tây Ninh, Khánh Hòa; ngày 15/9 như ở Bình Dương; 20/9 ở Đồng Tháp…
Nhiều địa phương sẽ tổ chức khai giảng chỉ tại một điểm rồi truyền hình trực tiếp, nhưng cũng có những địa phương chỉ khai giảng bằng hình thức trực tuyến.
Một số địa phương thậm chí không tổ chức khai giảng mà bắt đầu năm học mới luôn như TP.HCM, Bạc Liêu, Quảng Bình, Quảng Trị...
Thay vào tất cả những mừng vui khi gặp mặt sau một mùa hè xa cách, những nghi thức lễ và hội như truyền thống hàng năm, sẽ là những buổi chào cờ, điểm danh, học bài qua màn hình máy tính, điện thoại hoặc qua truyền hình.
Thay đổi ngoạn mục
Nhưng dù khai giảng hay không, thì khi dịch Covid-19 vẫn đang rất phức tạp, tại tất cả các địa phương, việc học trực tuyến, học trên truyền hình là giải pháp đã được tính đến cho năm học này.
Từ đầu tháng 8, sôi nổi trên rất nhiều diễn đàn, hội nhóm của giáo viên là những câu hỏi về dạy online như thế nào cho hiệu quả, hấp dẫn? Ứng dụng nào giúp học sinh ghi chép được luôn trên file? Cách chấm và chữa bài, nhận xét như thế nào là phù hợp?, thiết kế bài giảng sao cho đẹp mắt, chào đón học sinh trên màn hình trực tuyến thế nào vào ngày khai giảng?...
Những câu hỏi này, từ hai năm trước không nhiều thầy cô nghĩ tới, khi chỉ coi học online là giải pháp tình thế dù ứng dụng công nghệ thông tin đã được nhắc tới từ lâu.
Có người đã ví von điều này như một cuộc thay đổi ngoạn mục, học online không thể khiến nhiều người ngồi yên được nữa. Để có bài giảng tốt nhất cho học trò, giáo viên buộc phải làm mới mình. Và không chỉ ở các thành phố lớn, nơi được coi là đủ đầy hơn về trang thiết bị, hạ tầng mạng... , sự hứng khởi với một hình thức dạy học mới đã lôi cuốn cả những thầy cô ở nhiều miền quê.
Nhiều giáo viên phấn khởi khoe thành quả trên mạng xã hội, hóa ra khi phải tạm rời phấn trắng, bảng đen, nếu chịu khó mày mò, họ hoàn toàn có thể tạo nên những tiết học sinh động bởi bài giảng được tích hợp rất nhiều nội dung, tính năng. Tài nguyên giảng dạy thì vô cùng phong phú, đa dạng, dễ chia sẻ.
“Trước đây, có lẽ nhiều giáo viên tự bó buộc mình trong việc dạy online theo kiểu thầy và trò "họp mặt" thông qua Internet, chỉ thấy chán nản mệt mỏi vì mạng bị "chập chờn", vì học trò thiếu tập trung, tiếng ồn từ môi trường xung quanh học sinh..." - thầy Duy Khánh, giáo viên môn Lịch sử Trường THPT Nguyễn Du (Sông Hinh, Phú Yên) nhận định.
Với thầy Khánh, bí kíp để hóa giải những vướng mắc của giờ học online rất đơn giản: Gửi tài liệu cho học trò, hướng dẫn và khuyến khích học trò tìm đọc thêm tài liệu trên mạng xã hội trước giờ học, những bài giảng được thiết kế gọn gàng, hình ảnh sinh động, thậm chí lồng thêm những bản nhạc hay,... Vậy là thầy và trò bước vào lớp học online với tâm thế vui vẻ, thậm chí chỉ cần 15 - 20 phút để giải đáp thắc mắc.
"Trao quyền" cho học sinh
Trước ngày khai giảng, những bức ảnh (cả mới và cũ) học sinh ngáp ngắn ngáp dài, ngủ gật trước màn hình máy tính hay khi ôm điện thoại được chia sẻ nhiều trên mạng, để cười vui cũng có mà e ngại về việc học online cũng có.
Mặc dù vậy, xu thế của việc học trực tuyến đòi hỏi chúng ta phải quan tâm đến việc gây dựng cho trẻ ý thức và kỹ năng tự học, đặc biệt với học sinh phổ thông.
Cố Giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Việt Nam là một tấm gương tự học thành tài. Ông từng chia sẻ rằng một trong những thành công mà ông tâm đắc nhất trong "phương pháp sư phạm" và "khoa học sư phạm" của mình chính là biết khơi gợi cho học sinh tính tò mò khoa học, tính chủ động tìm học, qua đó mà rèn luyện tư duy ngày càng thêm sắc sảo…
Trong giai đoạn này, nếu người giáo viên biết cách “trao quyền” khai thác tài liệu học tập cho học sinh, họ sẽ làm được điều mà GS Nguyễn Cảnh Toàn tâm đắc: khơi gợi cho học sinh tính tò mò khoa học, tính chủ động tìm học…
Học sinh lớp 1 ở Hà Nội trong ngày khai giảng năm học 2020 - 2021. Ảnh minh họa: Thúy Nga |
"Xa mặt mà không cách lòng"
Đã trải qua hai năm học trong "vòng vây" của Covid-19, cùng con nếm trải ít nhiều phương thức học tập này, nên không ít phụ huynh lo con mình học trực tuyến không tập trung, lo bận đi làm không có thời gian kèm cặp nên việc học không hiệu quả. Có phụ huynh lo lắng về thể chất khi con sẽ ngồi hàng giờ trước máy tính, sẽ gù lưng, cận thị. Hay nhiều phụ huynh lo con sẽ “nhân tiện” có điện thoại và máy tính mà truy cập vào những trang web không lành mạnh. Nhiều gia đình khó có thể trang bị cho con mình một thiết bị tốt, hay thậm chí còn không đủ cả tiền mua một chiếc điện thoại cũ, để theo học trực tuyến.
Biết bao giáo viên cũng bắt đầu năm học giữa bộn bề, vừa lo toan cuộc sống, vừa chung sức chống dịch, vừa tập huấn, bồi dưỡng chương trình mới...
Dù vậy, học sinh không thể chờ hết Covid-19 mới trở lại với việc học. Trước thực tế đại dịch Covid-19 có mặt ở hầu hết các tỉnh thành, cả nước phải căng mình chống dịch, các công việc cần phải làm trước mắt của ngành giáo dục thật nặng nề, đầy khó khăn, rất cần sự chung tay đoàn kết, sẻ chia của cả hệ thống chính trị, của toàn xã hội cũng như của mỗi gia đình.
Hà Nội và TP.HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng đều đã đưa ra phương án miễn giảm học phí cho học sinh các cấp, cả công lập và ngoài công lập. Nhiều trường học ở các địa phương đã lên phương án hỗ trợ những học sinh không có thiết bị học trực tuyến… Với học sinh không thể có thiết bị để học online, ngành giáo dục đang dồn sức xây dựng các bài giảng trên truyền hình, hoặc đến tận nhà gửi phiếu, hướng dẫn học sinh học tập, có kế hoạch kèm cặp riêng và bồi dưỡng kiến thức cho học trò sau khi trở lại trường...
Và sau tất cả, khi chính thức bước vào năm học mới, thực trạng hiện nay sẽ đòi hỏi tâm trí, thời gian, công sức mà các thầy cô dành cho mỗi giờ giảng, cho mỗi học trò nhiều hơn nữa.
Dịch Covid-19 đã thay đổi vĩnh viễn rất nhiều khía cạnh trong đời sống của chúng ta. Nó tạo ra sự xa cách về vật lý. Nhưng "xa mặt mà không cách lòng" - hãy để internet đưa chúng ta đến gần nhau hơn thường lệ, để sự thấu hiểu, khoảng cách giữa thầy - trò, gia đình - nhà trường gần nhau hơn nữa.
Với tinh thần "Tất cả vì học sinh thân yêu", tin rằng khó khăn chỉ là thử thách mà mỗi thầy cô đều sẽ vượt qua, sẽ là động lực để cố gắng và khẳng định giá trị của người thầy.
Ngân Anh
Trước năm học mới đầy thách thức, Bộ trưởng mong các em học sinh và phụ huynh khắc phục khó khăn về điều kiện học tập để thích nghi, và quan trọng hơn là các em có thể tìm thấy niềm vui trong việc học tập và rèn luyện mới.
">'Hôm nay, tôi đi học' và những đổi thay ngoạn mục
Theo bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Nguyên Huyền, Trưởng khoa Khám bệnh cơ sở Kim Chung, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, kết quả xét nghiệm cho thấy chỉ số vàng da của anh N. tăng cao gấp 20 lần người bình thường.
Kết quả siêu âm thận có nhiều sỏi. Sỏi lớn nhất có kích thước lên đến 2,4cm. Sau thời gian điều trị, tình trạng vàng da của bệnh nhân thuyên giảm rất nhiều.
Bác sĩ Huyền cho biết bản chất của thuốc nam rất tốt. Tuy nhiên, khi bảo quản, có cơ sở đã dùng diêm sinh hay lưu huỳnh hoặc một số chất bảo quản, phụ gia khác. Các chất đó có thể gây ra vàng da, men gan tăng cao dẫn đến các chức năng của gan suy giảm, không đảm bảo được hoạt động bình thường. Khi vào cơ thể, những chất này hủy hoại tế bào gan, dần dần làm suy giảm chức năng gan.
Khi đó, bệnh nhân có thể bị suy gan, suy đa tạng như hội chứng não gan, hội chứng gan thận, thậm chí rơi vào hôn mê gan, tiên lượng tử vong cao.
Vị bác sĩ này khuyến cáo khi uống bất kỳ một loại thuốc gì, người dân phải tìm hiểu rõ nguồn gốc. Nếu thấy mệt mỏi, khó chịu, bạn phải đi khám ngay.
Các bác sĩ đã hội chẩn chuyên khoa Ngoại tiết niệu, anh N. được chỉ định đặt ống thông JJ để hỗ trợ tình trạng tắc nghẽn do sỏi. Về lâu dài bệnh nhân N. cần can thiệp tán sỏi.
Vàng da, vàng mắt tưởng bệnh gan, không ngờ mắc ung thư ở vị trí hiểm- Trong vòng 6 tháng, ông Kỳ sụt liên tiếp 9 kg kèm theo mệt mỏi, vàng mắt, vàng da. Bác sĩ chẩn đoán ông mắc ung thư hiếm gặp.
">
Da vàng như nghệ sau khi uống thuốc nhờ hàng xóm mua
Lindsay Barrus Larsen (mẹ của cậu bé tự kỷ Christia) đã đăng trên Facebook. |
“Tôi không đổ lỗi cho những đứa trẻ, vì có thể hiểu điều đó. Thật chẳng dễ dàng gì để làm bạn với một người thường đột ngột bộc phát cảm xúc và bất ngờ khóc to ở trong lớp”.
Lindsay Larsen cho biết, cô rất biết ơn bé gái đã nhận lời tham dự bữa tiệc.
Trong một bài đăng Facebook khác sau đó, Lindsay tiết lộ rằng, bạn của cô đã tìm đến huấn luyện viên bóng đá Dan Holtry, Trường Trung học Nampa, sau khi đọc bài đăng đầu tiên về bữa tiệc sinh nhật của Christian. Nampa nằm cách Boise khoảng 20 dặm (hơn 32km).
Món quà sinh nhật tuyệt vời nhất của cậu bé tự kỷ |
“Trước khi tôi biết điều đó, huấn luyện viên Dan đã liên lạc với tôi, hỏi liệu anh ấy có thể đến bữa tiệc với một số cầu thủ giỏi nhất của anh ấy không”, Lindsay viết trong bài đăng. Cô cho biết thêm, cô đã vui vẻ chấp nhận lời đề nghị của huấn luyện viên.
Huấn luyện viên Dan Holtry chia sẻ với KTVB-TV (Đài truyền hình trực thuộc NBC được cấp phép hoạt động tại Boise, Idaho, Mỹ), ông đã nhắn tin cho đội bóng của mình để nói với họ về bữa tiệc sinh nhật.
“Những đứa trẻ rất thích thú với điều đó, thậm chí còn muốn tới nhà cậu bé ngay lập tức. Tôi khá ngạc nhiên vì điều này, và những cậu bé đã quan tâm Christian rất nhiều”.
Donovan Estrada, một cầu thủ trong đội bóng đá của Trường Trung học Nampa cho biết, ngay lập tức muốn tới tham dự bữa tiệc, và các đồng đội khác của Donovan cũng vậy.
Estrada đã nói với Đài KTVB-TV: “Chúng tôi đã lập tức trả lời lại huấn luyện viên, “Vâng, chúng ta hãy làm điều đó!”.
Vào ngày sinh nhật của Christian, cả đội bóng xuất hiện trong màu áo của họ và hô vang tên cậu bé.
Christian chia sẻ đài truyền hình: "Cháu đã giả vờ bất tỉnh khi chứng kiến điều đó, thực sự rất tuyệt vời. Cháu chỉ biết ồ lên kinh ngạc! Thật không thể giải thích về cảm xúc lúc đó!".
"Christian có vẻ rất hạnh phúc khi nhìn thấy chúng tôi. Điều đó khiến chúng tôi rất vui vì đã đến đó và vì tất cả những điều khác”, Estrada chia sẻ.
Estrada cho biết thêm: “Christian muốn chơi bóng đá cùng chúng tôi, cho chúng tôi xem những món quà mà cậu bé nhận được. Cậu bé muốn chúng tôi ở lại ăn bánh và những đồ ăn khác”.
Christian mở món quà mà các cầu thủ bóng đá Trường Trung học Nampa đã tặng trong ngày sinh nhật (Ảnh: Lindsay Barrus Larsen). |
Christian nói với KTVB: "Đây có lẽ là sinh nhật tuyệt nhất từ trước đến giờ. Cháu từng có rất nhiều ngày tuyệt nhất trong đời và đây có thể là một trong số đó”.
Hạnh phúc khi thấy con trai vui vẻ, Lindsay đã viết trên Facebook: “Thật tuyệt vời khi ngắm họ vui vẻ như vậy. Những cậu bé trung học đã ở lại cho đến khi kết thúc bữa tiệc”.
Cô cho biết thêm, cả đội bóng đã chơi trò chơi và hát bài "Chúc mừng sinh nhật" cho con trai mình.
Huấn luyện viên Dan Holtry chia sẻ với Đài KTVB rằng, thật vinh dự khi đội bóng trở thành một phần trong bữa tiệc sinh nhật của Christian.
“Chúng tôi may mắn khi là một phần của Trường Trung học Nampa, và có những học trò tuyệt vời. Khi biết được một đứa trẻ đang gặp khó khăn, chúng tôi sẽ giúp đứa trẻ ấy chiến đấu”.
Khánh Hòa (Theo Fox News Network)
Một bức thư được đăng tải trên Facebook cách đây 2 năm bất ngờ được quan tâm trở lại, thu hút tới 50 nghìn lượt yêu thích, hơn 1 triệu lượt chia sẻ.
">Món quà sinh nhật đặc biệt của cậu bé tự kỷ
友情链接