Theo thông tin từ UBND Thành phố, Phó Chủ tịch UBND TP Nha Trang- ông Lê Đại Dương đã ký văn bản tăng cường công tác quản lý trật tự xây dựng, đất đai, khoáng sản, môi trường trên địa bàn gửi các đơn vị liên quan cùng các xã, phường. 

Với văn bản trên, chính quyền thành phố yêu cầu rà soát tất cả trường hợp đã “hiến đất” làm đường, bắt đầu từ giai đoạn đầu tháng 7/2014 đến nay. Sau đó, các đơn vị liên quan thống kê, báo cáo bằng văn bản cho thành phố (thông qua phòng Tài nguyên và Môi trường chủ trì, tham mưu), hoàn thành trước 15/11/2022.

Một góc TP Nha Trang nhìn từ trên cao. Ảnh: Quốc Bảo.

Ngoài ra, UBND TP Nha Trang cũng yêu cầu kiểm tra, rà soát những trường hợp vi phạm trật tự xây dựng, đất đai, khoáng sản. Trong đó, các khu vực tự phân lô bán nền trái quy định từ 28/4/2022 trở về trước nhưng chưa xử lý, các đơn vị liên quan lập hồ sơ xử lý, báo cáo thành phố trước 30/1/2023.

Đối với kế hoạch cưỡng chế khắc phục hậu quả các trường hợp vi phạm trật tự xây dựng, đất đai đã được phê duyệt (nếu có), báo cáo kết quả về UBND thành phố trước ngày 30/11. Riêng các trường hợp chưa được phê duyệt, các đơn vị liên quan hoàn chỉnh hồ sơ gửi các cơ quan có liên quan thẩm định để tổ chức cưỡng chế theo quy định, thời gian hoàn thành trước ngày 15/11.

Thời gian qua, nhiều địa phương tại Khánh Hòa rà soát, siết chặt lại tình trạng “hiến đất” làm đường để phân lô bán nền sai quy định. Trong quá trình thanh tra, kiểm tra về quản lý đất đai, nhà chức trách phát hiện một số địa phương có nhiều sai phạm, trong đó diễn ra rầm rộ tại huyện Cam Lâm.

Kết luận kiểm tra xác minh của tỉnh Khánh Hòa đã chỉ ra hàng loạt trường hợp “hiến đất” làm đường giao thông, sau đó phân lô, tách thửa để bán nền sai quy định tại huyện Cam Lâm. Cơ quan nhà nước cũng chỉ ra vi phạm khi địa phương này cho phép 114 trường hợp tặng cho đất, tự nguyện trả lại đất cho Nhà nước để tự làm đường, tách thửa và đã tách 2.300 thửa với tổng diện tích hơn 57ha.

Ban Thường vụ Tỉnh ủy Khánh Hòa quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo đối với Ban Thường vụ Huyện ủy Cam Lâm nhiệm kỳ 2015 - 2020 và nhiệm kỳ 2020 – 2025. Trong đó, bà Lê Phạm Thùy Ngân bị cách chức Phó chủ tịch thường trực UBND huyện Cam Lâm do sai phạm trong quản lý đất đai.

Ngoài bà Ngân, hồi cuối tháng 8, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Khánh Hòa cũng có quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức cách tất cả chức vụ trong Đảng nhiệm kỳ 2015 - 2020 và nhiệm kỳ 2020 - 2025 đối với ông Nguyễn Trí Tuân - Phó chánh Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh, nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy Cam Lâm nhiệm kỳ 2015 - 2020 và 2020 - 2025, nguyên Phó chủ tịch Thường trực UBND huyện Cam Lâm nhiệm kỳ 2016 - 2021.

Cách chức Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Cam Lâm nhiệm kỳ 2015 - 2020 và nhiệm kỳ 2020 - 2025 đối với ông Lê Anh Tùng - Huyện ủy viên, Bí thư Chi bộ, Trưởng phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Cam Lâm; cảnh cáo đối với Ban Thường vụ Huyện ủy Cam Lâm nhiệm kỳ 2015 - 2020 và nhiệm kỳ 2020 - 2025.

Ngoài ra, các ông Lương Dự, nguyên Bí thư, Chủ tịch HĐND huyện; Nguyễn Hữu Hảo, nguyên Bí thư, Chủ tịch huyện, Trưởng ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh bị Ban Thường vụ Tỉnh uỷ đề nghị xem xét kỷ luật.

" />

Nha Trang rà soát việc hiến đất làm đường, phân lô bán nền trái phép

Thể thao 2025-02-01 23:05:12 76

Theàsoátviệchiếnđấtlàmđườngphânlôbánnềntráiphébảng điểm cúp c1o thông tin từ UBND Thành phố, Phó Chủ tịch UBND TP Nha Trang- ông Lê Đại Dương đã ký văn bản tăng cường công tác quản lý trật tự xây dựng, đất đai, khoáng sản, môi trường trên địa bàn gửi các đơn vị liên quan cùng các xã, phường. 

Với văn bản trên, chính quyền thành phố yêu cầu rà soát tất cả trường hợp đã “hiến đất” làm đường, bắt đầu từ giai đoạn đầu tháng 7/2014 đến nay. Sau đó, các đơn vị liên quan thống kê, báo cáo bằng văn bản cho thành phố (thông qua phòng Tài nguyên và Môi trường chủ trì, tham mưu), hoàn thành trước 15/11/2022.

Một góc TP Nha Trang nhìn từ trên cao. Ảnh: Quốc Bảo.

Ngoài ra, UBND TP Nha Trang cũng yêu cầu kiểm tra, rà soát những trường hợp vi phạm trật tự xây dựng, đất đai, khoáng sản. Trong đó, các khu vực tự phân lô bán nền trái quy định từ 28/4/2022 trở về trước nhưng chưa xử lý, các đơn vị liên quan lập hồ sơ xử lý, báo cáo thành phố trước 30/1/2023.

Đối với kế hoạch cưỡng chế khắc phục hậu quả các trường hợp vi phạm trật tự xây dựng, đất đai đã được phê duyệt (nếu có), báo cáo kết quả về UBND thành phố trước ngày 30/11. Riêng các trường hợp chưa được phê duyệt, các đơn vị liên quan hoàn chỉnh hồ sơ gửi các cơ quan có liên quan thẩm định để tổ chức cưỡng chế theo quy định, thời gian hoàn thành trước ngày 15/11.

Thời gian qua, nhiều địa phương tại Khánh Hòa rà soát, siết chặt lại tình trạng “hiến đất” làm đường để phân lô bán nền sai quy định. Trong quá trình thanh tra, kiểm tra về quản lý đất đai, nhà chức trách phát hiện một số địa phương có nhiều sai phạm, trong đó diễn ra rầm rộ tại huyện Cam Lâm.

Kết luận kiểm tra xác minh của tỉnh Khánh Hòa đã chỉ ra hàng loạt trường hợp “hiến đất” làm đường giao thông, sau đó phân lô, tách thửa để bán nền sai quy định tại huyện Cam Lâm. Cơ quan nhà nước cũng chỉ ra vi phạm khi địa phương này cho phép 114 trường hợp tặng cho đất, tự nguyện trả lại đất cho Nhà nước để tự làm đường, tách thửa và đã tách 2.300 thửa với tổng diện tích hơn 57ha.

Ban Thường vụ Tỉnh ủy Khánh Hòa quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo đối với Ban Thường vụ Huyện ủy Cam Lâm nhiệm kỳ 2015 - 2020 và nhiệm kỳ 2020 – 2025. Trong đó, bà Lê Phạm Thùy Ngân bị cách chức Phó chủ tịch thường trực UBND huyện Cam Lâm do sai phạm trong quản lý đất đai.

Ngoài bà Ngân, hồi cuối tháng 8, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Khánh Hòa cũng có quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức cách tất cả chức vụ trong Đảng nhiệm kỳ 2015 - 2020 và nhiệm kỳ 2020 - 2025 đối với ông Nguyễn Trí Tuân - Phó chánh Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh, nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy Cam Lâm nhiệm kỳ 2015 - 2020 và 2020 - 2025, nguyên Phó chủ tịch Thường trực UBND huyện Cam Lâm nhiệm kỳ 2016 - 2021.

Cách chức Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Cam Lâm nhiệm kỳ 2015 - 2020 và nhiệm kỳ 2020 - 2025 đối với ông Lê Anh Tùng - Huyện ủy viên, Bí thư Chi bộ, Trưởng phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Cam Lâm; cảnh cáo đối với Ban Thường vụ Huyện ủy Cam Lâm nhiệm kỳ 2015 - 2020 và nhiệm kỳ 2020 - 2025.

Ngoài ra, các ông Lương Dự, nguyên Bí thư, Chủ tịch HĐND huyện; Nguyễn Hữu Hảo, nguyên Bí thư, Chủ tịch huyện, Trưởng ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh bị Ban Thường vụ Tỉnh uỷ đề nghị xem xét kỷ luật.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/823a698494.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1: Qúa khó cho Bầy dơi

Phải nói ngay rằng bản chất các ông lớn của ngành thương mại điện tử (TMĐT) như Alibaba, Amazon, eBay, Lazada, Jomashop,... không phải là bên bán hàng họ trực tiếp sản xuất ra, mà thực chất họ chỉ là bên trung gian cho thuê gian hàng và thu phí của người bán, mức phí này được tính dựa trên việc vận hành hệ thống logistic cũng như quy mô/khả năng kết nối giữa bên bán hàng và người mua hàng.

Nói dễ hiểu hơn, hầu hết mô hình các công ty TMĐT sẽ giống như một ban quản lý chợ, cung cấp các gian hàng cho thuê và thu phí người bán. Trong khi đó người mua và người bán phải tự chịu trách nhiệm về thương hiệu, chất lượng, xuất xứ và giá cả của hàng hóa. Tuy nhiên, cũng như việc một cái chợ mà để lọt nhiều gian hàng bán hàng nhập lậu, hàng nhái, kém chất lượng và người dân cũng hay rỉ tai nhau "đừng mua hàng ở chợ đó", thì chợ online cũng sẽ "mang tiếng" nếu để tình trạng hàng kém chất lượng tràn lan, ảnh hưởng tới chính uy tín của website.

Với các nhu cầu và tiêu chí khác nhau, dần dần các công ty TMĐT phát triển theo ba mô hình/nhóm hoạt động, bao gồm:

1. Công ty TMĐT đứng ra gom hàng và trực tiếp bán hàng (Amazon, Tiki,... có hình thức này)

2. Cho nhà sản xuất/phân phối ký gửi kho hàng (Amazon, Leflair, Lazada, Tiki, Jomashop,..)

3. Cho phép bên bán hàng (công ty hoặc cá nhân) mở gian hàng và đăng bán trực tiếp (Alibaba và Shopee chỉ có loại hình này, Lazada có loại hình này)

Qua mô hình trên có thể thấy chỉ có mô hình đầu tiên (số 1) là công ty TMĐT có thể kiểm soát gần như hoàn toàn chất lượng hàng hóa đầu vào, qua đó đảm bảo được chất lượng hàng hóa đầu ra (bán cho khách hàng). Tuy nhiên, mô hình này đòi hỏi doanh nghiệp phải có ngân sách lớn, lượng khách hàng lớn (để tiêu thụ sản phẩm, tránh tồn kho), kho bãi lớn và nhân lực dồi dào. Nhược điểm của mô hình này là sẽ hạn chế về sự đa dạng hàng hóa, do vậy ít có doanh nghiệp hoạt động 100% theo mô hình này. Đó cũng là lý do bạn sẽ thấy hàng hóa/mẫu mã sản phẩm ở Tiki thường không phong phú bằng Lazada hay Shopee, Adayroi...

Còn mô hình thứ 2 không thực sự đảm bảo như mô hình đầu tiên nhưng nhưng vẫn có sự giám sát của doanh nghiệp TMĐT do họ là đơn vị nhập và lưu kho, chưa kể do tính chất hợp tác (thường là dài hạn) giữa bên bán và sàn TMĐT nên thường có độ uy tín khá cao. Mô hình này được nhiều sàn TMĐT lựa chọn do không phải bỏ vốn ban đầu để gom hàng và cũng không lo tồn kho như mô hình đầu tiên. Amazon là đơn vị hoạt động theo mô hình thứ (1) và thứ (2) nên hàng hóa có sự đảm bảo tốt hơn những gì mà Alibaba hay Lazada đang cung cấp.

Trong khi đó, mô hình thứ 3 là mô hình tốn ít chi phí vận hành nhất cho các sàn TMĐT do họ chỉ đứng ra cho thuê gian hàng để bên bán hàng đứng ra trực tiếp bán cho người mua, không tốn bất cứ chi phí nào về kho bãi/lưu kho, kiểm soát đầu vào. Lúc này sàn TMĐT chỉ đứng vai trò trung gian và vận hành logistic, qua đó thu phí từ bên bán hàng. Tuy nhiên, mô hình này bộc lộ rõ điểm yếu lớn nhất là không kiểm soát được độ uy tín cũng như chất lượng hàng hóa đầu vào và đầu ra của bên bán. 

Hàng nhái bày bán tràn lan trên Lazada trước dịp khuyến mãi (ảnh chụp màn hình ngày 8/5/2018) 

Nhìn ra thế giới, không ít báo chí trong và ngoài nước coi Alibaba (hiện là công ty mẹ của Lazada Vietnam) như là một chợ hàng giả lớn nhất thế giới và CEO Jack Ma là "trùm bán hàng giả". Thực ra điều này cũng không quá sai nhưng liệu đây là do bản chất của hình thức chợ bán hàng online này hay là vấn đề của chính doanh nghiệp? 

Lazada đang hoạt động theo mô hình thứ (2) và thứ (3), tức là ký gửi và cho thuê gian hàng, nên về một góc độ nào đó . Họ đóng vai trò sàn giao dịch TMĐT, đứng ra làm trung gian cho bên bán và bên mua (B2C). Nói cách khác, Lazada không phải là thủ phạm trực tiếp trong việc bán hàng giả, hàng nhái hay hàng thiếu chất lượng.

Có mô hình tương tự với Lazada, vào tháng 5/2016, Alibaba đã bị tổ chức chống hàng giả quốc tế IACC khai trừ vì "nỗ lực chống hàng giả của họ chưa đủ lớn", buộc Alibaba sau đó phải tăng cường kiểm soát các gian bán hàng hiệu trên chợ của mình, yêu cầu người bán phải chứng minh xuất xứ hàng hóa. 

Như vậy, không thể phủ nhận trách nhiệm của Lazada và các trang TMĐT trong vấn đề hàng giả, hàng nhái. Có thể nói, trách nhiệm chính xác của Lazada trong các vụ việc hàng giả như VnReview đã đề cập chính là , nói theo quy phạm là họ có "nỗ lực chưa đủ lớn để chống hàng giả bày bán trên chợ Lazada", chứ không phải họ bán hàng giả. Đó là thứ mà người mua cần phân biệt khi có tranh chấp thương mại xảy ra.

Chỉ có bán hàng lưu kho mới giúp Lazada kiểm soát được chất lượng hàng hóa

Có thể nói, số lượng các cửa hàng cũng như người bán trên Lazada ngày càng đông, cộng với thói quen kinh doanh chộp giật của không ít người Việt sẽ càng gây khó khăn cho nỗ lực chống hàng nhái hàng giả của các chợ TMĐT như Lazada, Shopee hay Adayroi. Trừ khi họ hoạt động theo mô hình lưu kho như Tiki, nhưng cái giá phải trả là sự đa dạng về mẫu mã và chủng loại hàng hóa - thứ làm nên thành công của Lazada.

Do vậy, có thể nói việc chống hàng giả hàng nhái trên các trang TMĐT là vô cùng khó khăn. Bản thân chống hàng giả tại các chợ/siêu thị vật lý đã khó, việc này ở các chợ TMĐT trực tuyến càng khó khăn gấp bội khi lượng hàng hóa, số lượng gian hàng và chủng loại mặt hàng không dừng ở mức con số hàng ngàn. Điều này đòi hỏi các nhà quản lý cũng như bản thân các sàn TMĐT phải sớm đưa ra các công cụ/điều khoản hiệu quả và chặt chẽ hơn.

Không thể phủ nhận bản thân Lazada đã có những nỗ lực nhất định khi tung ra công cụ phản hồi/đánh giá với cửa hàng, nhưng có vẻ như công cụ này không thực sự hiệu quả và bản thân việc "cởi mở" thu nạp các gian hàng đã phần nào làm giảm khả năng kiểm soát chất lượng gian hàng của họ. Do hạn chế về nhân sự và quản lý, nên hầu hết các phản ứng/xử lý của Lazada hiện nay mới chỉ dừng ở việc "sự đã rồi", tức là sau khi có phản hồi họ mới tạm đóng băng gian hàng/mặt hàng như vụ việc vừa phản hồi với VnReview, thay vì chủ động truy lùng các gian hàng giả. Có lẽ đã đến lúc đưa ra các công cụ quản lý tự động sử dụng trí thông minh nhân tạo để hỗ trợ yếu tố con người trong việc kiểm soát các gian hàng trên chợ TMĐT.

Tuy vậy, ngoài Lazada thì yếu tố con người và bản thân các nhà bán hàng trên sàn TMĐT này đóng vai trò quan trọng. Bởi chính họ là những người có trách nhiệm trực tiếp với khách hàng của mình. Chính các hành động vô trách nhiệm để kiếm lợi bất chấp uy tín của họ đã gián tiếp làm suy giảm niềm tin vào các hoạt động TMĐT tại Việt Nam, cũng như sàn giao dịch mà họ đang tham gia bày bán. Nói cách khác, trong khi tìm cách lừa đảo người mua thì chính các nhà bán hàng đã tự làm khó mình, tự kìm hãm sự phát triển của thanh toán online cũng như TMĐT ở trong nước.

">

Vì sao khó chống triệt để hàng giả, hàng nhái trên Lazada?

{keywords} Giao dịch trực tuyến tăng lên, tài chính - ngân hàng trở thành mục tiêu tấn công ưa thích của tội phạm mạng

Ông Trường Sơn, trưởng phòng thông tin văn phòng luật sư T. và cộng sự (TP.HCM) cho biết: “Đến thời điểm này chúng tôi có hệ thống tường lửa bảo vệ trước máy chủ, phần mềm phòng và diệt virus liên tục được cập nhật. Chúng tôi cũng xây dựng quy định bảo mật thường xuyên được cập nhật và triển khai đến từng nhân viên. Chúng tôi cũng phát triển đội ngũ CNTT chuyên biệt cho công ty đồng thời thuê công ty an ninh mạng nên ngoài kiểm tra hệ thống ba tháng một lần.

Do khách hàng của chúng tôi chủ yếu là các ngân hàng nên yêu cầu bảo mật là vô cùng quan trọng. Ngay cả nhân viên chúng tôi cũng quy định không được sử dụng USB lưu trữ trong công ty, không được gửi email ra ngoài ngoại trừ một vài cán bộ quản lý với các địa chỉ email gửi đến đã được chấp nhận trước…”.

Sử dụng biện pháp bảo mật

“Tội phạm mạng bây giờ rất nguy hiểm nhưng lại hoàn toàn ẩn danh. Chúng có thể tấn công chúng ta bất kỳ lúc nào nhưng chúng ta lại chẳng hề hay biết”, ông D., Giám đốc một công ty chuyên kinh doanh qua mạng ở TP.HCM, nhận xét. Công ty ông D. hiện có tổng cộng 40 nhân viên, tất cả đều làm việc qua mạng. Ông D. cho biết: “Với mô hình hoạt động như công ty của tôi, một giải pháp bảo vệ đa tầng là phù hợp nhất. Hiện công ty tôi đang sử dụng hệ thống phần mềm Endpoint Security for Bussiness của hãng Kaspersky để bảo vệ”.

Theo phân tích của ông D, giải pháp Kaspersky Endpoint Security for Business có thể tóm tắt thành 3 lớp bảo vệ hệ thống mạng nội bộ doanh nghiệp. Lớp đầu tiên chính là hệ thống tường lửa an ninh có nhiệm vụ chặn mọi sự xâm nhập chưa được phân quyền bất hợp pháp. Tầng này hạn chế được sự truy cập số lượng lớn như tấn công DDoS thường diễn ra làm tê liệt hệ thống.

{keywords}
Giải pháp đa tầng Kaspersky Endpoint Security for Business mang đến sự bảo vệ tốt cho doanh nghiệp

Tầng thứ hai quản lý việc truy xuất dữ liệu thông qua việc phân quyền. Nó giúp chặn đứng mọi yêu cầu truy xuất dữ liệu không phù hợp hay có nghi vấn đề chờ xứ lý, đồng thời tiêu diệt mã độc ngay khi phát hiện. Tầng này rất quan trọng đối với việc bảo vệ dữ liệu của công ty bởi các loại dữ liệu hệ thống quan trọng sẽ được tầng này lưu giữ và chi phối.

Và tầng cuối cùng chính là tầng đảm bảo cho việc phục hồi với các hệ thống sao lưu tự động đảm nhận nhiệm vụ khôi phục các dữ liệu bị xóa hay bị mã hóa.

Theo nhận xét của một chuyên gia an ninh mạng, giải pháp đa tầng hiện đang được rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ ứng dụng vì nó vừa bảo vệ đa lớp cho hệ thống mạng doanh nghiệp mà không cần phải tốn thêm chi phí trang bị các thiết bị phần cứng chuyên dụng khác.

 Kaspersky Lab là công ty an ninh mạng toàn cầu vừa kỷ niệm 20 năm thành lập vào năm 2017. Tin tức tình báo về mối đe doạ và chuyên môn về bảo mật của Kaspersky Lab không ngừng được sử dụng trong các giải pháp và dịch vụ bảo mật để bảo vệ doanh nghiệp, cơ sở hạ tầng then chốt, chính phủ và người dùng trên toàn thế giới. Công nghệ của Kaspersky Lab đang bảo vệ hơn 400 triệu người dùng và giúp 270.000 khách hàng doanh nghiệp bảo vệ những thứ giá trị nhất. Để biết thêm thông tin về các giải pháp bảo mật mới nhất, vui lòng truy cập: http://www.kaspersky.com.vn/.

Doãn Phong

">

Bảo mật thiết bị đầu cuối: giải pháp cho doanh nghiệp

Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Dagon FC, 16h30 ngày 27/1: Không trả được nợ

Sau ba game đấu nhanh-gọn-nhẹ, những chàng trai tới từ Trung Quốc, Newbee, đã đánh bại team Dota 2đa quốc gia, Planet Odd, vào ngày hôm qua (18/6), để vô địch Galaxy Battles được tổ chức tại Thẩm Quyến, Thượng Hải. Newbee đã “đút túi” 150.000 USD tiền thưởng và khẳng định họ vẫn là một trong những thế lực hàng đầu Dota 2Trung Quốc.

Newbee đang chờ đợi tấm vé mời tới TI7 của Valve

Danh hiệu vừa qua đã là chiến thắng thứ tư của Newbee trong thời gian gần đây và đây cũng là chức vô địch thứ hai của họ sau hai tuần kể từ ZOTAC Cup. Màn trình diễn gần đây của Newbee đã gây ấn tượng mạnh tới đấu trường chuyên nghiệp Dota 2quốc tế và có thể tác động tới tấm vé mời trực tiếp tham dự The International 7– dự kiến sẽ được Valve công bố thông tin vào cuối tuần này.

TnC và Mousesports giành hạng ba & tư tương ứng tại Galaxy Battles

Cả ba game đấu tại trận Chung kết Tổng vừa qua đều diễn ra theo một kịch bản tương tự. Mặc dù Planet Odd luôn duy trì thế cân bằng với Newbee trong cả số kill và net worth xuyên suốt giai đoạn laning, nhưng họ bắt đầu chững lại kể từ mid-game.

Lý do không nhỏ tới từ cách lựa chọn đội hình khi Newbee luôn dành sự ưu tiên cho các hero tanker có đóng góp mạnh mẽ trong teamfight. Và Planet Odd cũng thể hiện kém hơn Newbee trong các pha đụng độ nảy lửa.

Hụt rất nhiều skillshot và không thể combo thành công trong nhiều tình huống quyết định khiến Planet Odd không có “cửa” chống đỡ khả năng phối hợp đồng đội cực tốt của Newbee.

Tuy nhiên, nếu có bất cứ điểm gì để an ủi cho Planet Odd, thì team này đã nỗ lực lọt vào top 3 một giải đấu sau hàng tháng trời thi đấu chật vật. Planet Odd, team trước kia được biết tới là ThunderbirdsDigital Chaos, đã rất khó khăn kể từ khi các thành viên quyết định rời khỏi tổ chức cũ.

Planet Odd đã để lại dấu ấn đầu tiên sau vài tháng thi đấu chật vật

Ngay cả khi không thể giành thắng lợi chung cuộc, màn thể hiện của Planet Odd là khá tích cực và cũng có thể coi là dấu hiệu khởi sắc của họ. Team này đã cho thấy khát khao cạnh tranh tại các vòng loại TI7 của khu vực Bắc Mỹ, khởi tranh vào cuối tuần tới.

Planet Odd buộc phải tự cải thiện mình để có cơ hội trước các đối thủ cùng khu vực như Team NP hay Digital Chaos, hai team đã để lại ít nhiều dấu ấn tại The Summit 7.

Chịu(Theo Dot Esports)

">

Dota 2: Newbee đánh bại Planet Odd để giành chiến thắng tại Galaxy Battles

Theo QZ, một nghiên cứu mới được công bố ở Joule cho rằng việc khai thác bitcoin trên toàn cầu cần ít nhất năng lượng tiêu thụ trong một năm của cả Ireland (khoảng 24 TWh). Tệ hơn nữa, năng lượng dùng khai thác bitcoin dường như lại tăng gấp đôi sau mỗi 6 tháng và có thể đạt mức tiêu thụ hàng năm của Cộng hòa Séc (khoảng 67 TWh) trước khi năm 2018 kết thúc, tức là khoảng 0,3% mức tiêu thụ điện năng của toàn thế giới.

Liệu những con số này có đáng lo ngại hay không?

Alan Shipman, một giảng viên kinh tế tại Open University cho biết: "Một câu trả lời mà hầu hết nhà kinh tế sẽ đưa ra là thị trường sẽ tự giải quyết các vấn đề phát sinh".

Một trong những lo ngại ban đầu về sử dụng điện của bitcoin là hầu như tất cả đều có nguồn gốc từ các nhà máy điện than gây ô nhiễm ở Trung Quốc. Nỗ lực cắt giảm ô nhiễm của chính phủ Trung Quốc (trong đó có việc không cung cấp năng lượng cho các trang trại đào bitcoin) khiến nhiều thợ mỏ rời bỏ nước này.

Họ đến những nơi có nhiều nguồn năng lượng sạch. Ví dụ, bang Quebec của Canada chủ động thông báo cho các công ty tiền điện tử sử dụng công suất thủy điện dự phòng mà họ đã xây dựng. Điều này cũng đúng với Iceland (với địa nhiệt dự phòng) và Thụy Điển (như Quebec, có nhiều thủy điện).

Điều này nói lên rằng vấn đề gia tăng ô nhiễm không phải lỗi của những người đào tiền điện tử mà là do thế giới phụ thuộc quá nhiều vào nguồn điện từ than. Và chỉ vì có một nguồn tiêu thụ điện mới và phát triển nhanh chóng là không đủ lý do để chính phủ điều tiết các công ty khai thác tiền điện tử.

Việc tăng sử dụng điện để đào Bitcoin có đáng lo ngại không?

Tất nhiên, lý tưởng là tất cả điện toàn cầu của chúng ta sẽ đến từ các nguồn không có carbon. Sự thay đổi đó sẽ chỉ xảy ra nếu các chính phủ ở khắp nơi trên thế giới khuyến khích mọi người - không chỉ những người khai thác bitcoin – để chuyển sang các nguồn năng lượng sạch hơn. Tin tốt lành là xu hướng định giá cho việc sử dụng carbon đang gia tăng trên thế giới. Gần đây nhất, Trung Quốc tuyên bố sẽ khởi động một thị trường carbon, bao gồm phát thải từ ngành điện.

So sánh việc sử dụng năng lượng bitcoin với năng lượng nước cộng hòa Séc sử dụng trong một năm để chúng ta dễ hình dung chứ không có nghĩa tất cả các thợ mỏ đang ở Prague và làm tăng gấp đôi lượng tiêu thụ điện năng của quốc gia này.

Khai thác bitcoin có thể xảy ra ở bất kỳ đâu và vì hóa đơn tiền điện chiếm tới 60% chi phí khai thác một đồng xu nên các thợ mỏ đang đổ xô đến những nơi cung cấp điện giá thấp nhất và khí hậu thuận lợi (Ở các nước lạnh hơn bạn trả ít hơn để làm mát các máy chủ). Mặc dù Trung Quốc vẫn là trung tâm lớn nhất nhưng các công ty khai thác bitcoin lớn cũng đang hình thành tại Mỹ, Canada, Iceland, Thụy Điển và Georgia.

Khai thác bitcoin có thể tiêu thụ 0,3% toàn bộ điện trên toàn cầu (67 TWh) nhưng trong điều kiện tuyệt đối thì nó cũng chỉ tương đương mức tiêu thụ năng lượng của các thiết bị điện tử ở trạng thái "off" hoặc "standby" trong một năm ở Mỹ ( 64 TWh). Đây là kết quả một nghiên cứu được công bố hồi năm 2015.

Một số nhà môi trường cho rằng bitcoin là một tài sản đầu cơ, một sản phẩm của chủ nghĩa tư giai đoạn sau, nó tiêu thụ hàng tấn điện nhưng lại không có giá trị thực sự cho xã hội.

Việc tăng sử dụng điện để đào Bitcoin có đáng lo ngại không?

Các nhà kinh tế lại không đồng ý hoàn toàn với quan điểm này. Shipman nói: "Các nhà kinh tế coi bong bóng là không thể tránh khỏi đặc biệt là khi có những công nghệ mới thú vị xuất hiện trong thời gian tới".

Kể từ khi tiền điện tử ra đời, nhiều nhà kinh tế cho biết họ rất thú vị với nó và tin rằng đây là một hình thức thanh toán trong tương lai. Ví dụ, ở các quốc gia có đồng tiền không ổn định, bitcoin có thể cung cấp cho người dân một lựa chọn khi chính phủ của họ theo đuổi các chính sách loại bỏ đồng nội tệ.

Và ngoài giá trị hữu hình của đồng tiền, công nghệ cơ bản của bitcoin - blockchain — chắc chắn đã làm tăng thêm giá trị cho xã hội. Nó mang đến cho mọi người phương tiện để thực hiện giao dịch một cách minh bạch và đáng tin cậy mà không cần chính phủ điều chỉnh từng khía cạnh của giao dịch.

Shipman nói: "Trường hợp cần lo lắng duy nhất về bitcoin là khi có gì đó sai trái đi ngược lại sức mạnh vốn có của nó. Ví dụ như khi người ta sử dụng bitcoin cho các hoạt động phạm tội hoặc trốn thuế".

">

Việc sử dụng điện ngày càng tăng do đào Bitcoin có đáng lo ngại không?

友情链接