Thể thao

Tôi đã mất hơn 1 triệu đồng mua game dù trước nay toàn chơi crack như thế đấy

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-12 08:16:03 我要评论(0)

Và thế là,ôiđãmấthơntriệuđồngmuagamedùtrướcnaytoànchơicracknhưthếđấkqbd nh anh những ngày cuối thángkqbd nh anhkqbd nh anh、、

Và thế là,ôiđãmấthơntriệuđồngmuagamedùtrướcnaytoànchơicracknhưthếđấkqbd nh anh những ngày cuối tháng 06 mòn mỏi chờ đồng lương tháng của tôi lại trở nên khốn khổ hơn rất nhiều những tháng trước. Sự kiện Summer Sale của Steam đã diễn ra được 5 ngày và thu hút được nhiều sự chú ý của cộng đồng game thủ. Tương tự như mọi năm, các game trong đợt summer sale sẽ giảm giá cực mạnh, thậm chí có thể lên tới 70 - 90%. Với các game thủ PC, đây có thể coi là một dịp không thể tốt hơn để có thể sở hữu những tựa game chất lượng và đắt tiền.

Đợt sự kiện Steam Summer Sale lần này kéo dài trong 10 ngày, kết thúc vào ngày 04/07. Trên thực tế, vào mỗi mùa thì Valve đều có đợt giảm giá "khủng" dành cho người chơi. Cần biết rằng thì vào những đợt giảm giá như thế này, thì các tựa game đang phân phối trên Steam đều giảm giá cực mạnh, có khi tới 75-80%.

Cứ tưởng giảm giá game, người chơi sẽ phải bỏ một khoản tiền ít hơn để đưa những key game bản quyền về tài khoản Steam của mình. Nhưng không, tôi đã nhầm, nhầm một cách tệ hại. Hóa ra, game càng giảm giá, game thủ càng bạo chi để mua nhiều game về, và chính đợt giảm giá này cũng khiến cho Valve và các đối tác kiếm bộn. Cứ mỗi đợt giảm giá như thế này thì game thủ trên toàn thế giới thường ví von rằng đây vốn không phải là đợt giảm giá, mà là đợt "hút máu" của Valve, lý do đơn giản vì game giảm giá rẻ quá, game thủ không cầm lòng mà cứ mua lấy được mà thôi, để rồi sau này cứ để đấy, chẳng có thời gian mà chơi khiến số tiền mình bỏ ra trở nên lãng phí.

Tôi cũng không phải ngoại lệ. Bắt đầu với việc xem một lượt những game có giá dưới 5 USD, tôi lập tức thấy choáng ngợp vì "Ôi trời đất ơi, những game ngày xưa mình toàn chơi crack thì bây giờ bán theo rổ như thế này đây". Liền một lúc tôi mua liên tiếp 4 game: Borderlands 2, Castle Crashers, Tomb Raider và Outlast. Ngày xưa khi game ra, chơi crack thì vui nhưng không chơi được cùng bạn bè. Kể từ hôm mua Castle Crashers, ngày nào anh em chơi game cùng cũng í ới rủ nhau vào game chơi. Phải nói thật là không khổ như game crack, cứ vào invite qua Steam là đủ party chứ chẳng cần lập mạng ảo, kiểm tra xem có giật lag gì không như ngày trước.

Từ 5 USD, mua vài game, tôi bèn mạnh dạn "lên đời" kiếm vài game "đắt tiền", và rồi điều gì đến cũng phải đến, liền một lúc 3 tựa game đỉnh đã chễm chệ trong tài khoản Steam của tôi.

Các bạn thấy đấy, dù ngày càng có nhiều người chơi game bản quyền, nhưng vì đã xâm nhập vào Việt Nam từ lâu, game crack, đáng buồn thay, vẫn là “một nét văn hóa” của game thủ mà vẫn chưa có cách giải quyết cụ thể, đơn giản vì thu nhập bình quân đầu người của chúng ta chưa cho phép Việt Nam so sánh với những quốc gia nơi người chơi game chỉ có duy nhất lựa chọn mua game bản quyền.

Giờ đây bản thân tôi cũng chẳng dám khẳng định tôi sở hữu mọi game bản quyền mà mình yêu thích. Đồng lương có hạn cùng không ít mối lo toan khiến tôi chỉ có thể mua được những sản phẩm mà mình thực sự yêu thích. Đôi lúc cũng có những game tưởng chừng như bắt tôi tiết kiệm để mua, nhưng đến khi tiết kiệm đủ tiền rồi, một sản phẩm mới hơn, hay hơn lại khiến tôi lựa chọn.

Steam Summer Sale mới đi hết có một nửa chặng đường, mà tôi đã thấy thẻ ngân hàng giảm hơn triệu Đồng. Nếu là đầu tháng mới lĩnh lương thì chẳng nói làm gì, thế nhưng giờ chỉ vì quá yêu game, tôi đang phải cố nốt những ngày cuối tháng để chờ một cái tin nhắn mà ai cũng biết nội dung của nó khiến chúng ta sung sướng cỡ nào.

Theo GameK

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
                                                                     Ảnh: minh hoạSpam call - "Vỏ quýt dày, có móng tay nhọn"

Hiện tượng “quấy rối, hoang báo, khủng bố…” bằng điện thoại di động giờ đây đang ở mức báo động đỏ.

Không chỉ dừng lại trong phạm vi từng cá nhân, “vấn nạn” này đã và đang gây cản trở, làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới công việc và chức năng của nhiều tổ chức, cơ quan nhà nước… trong đó điển hình là Tổng đài CS 113.

Đã đến lúc các bên liên quan, các nhà quản lý phải bắt tay nhau, đưa ra những biện pháp kiên quyết nhanh chóng chấm dứt tình trạng này.

113 cũng bị “quấy rối”

Hàng ngày, số điện thoại 113 phải tiếp nhận một số lượng lớn thông tin từ các cá nhân, đơn vị, cơ quan gọi đến đề nghị được trợ giúp khi có vấn đề về an ninh trật tự. Ngoài áp lực công việc nặng nề, căng thẳng họ còn phải đối mặt với hàng trăm số điện thoại có mục đích quấy rối, làm mất nhiều thời gian và ảnh hưởng không nhỏ đến việc nhận tin báo của Trực ban 113.

Cách đây hơn 1 tháng, Thanh tra Bộ Bưu chính Viễn thông đã nhận được công văn từ Phòng Cảnh sát trật tự thuộc Công an Thành phố Hà Nội thống kê các số điện thoại gọi nhiều lần lên Trung Tâm CS113 của thành phố để... gây rối, chửi bới, khủng bố tinh thần những người đang thi hành công vụ. Theo danh sách thống kê, trong khoảng thời gian từ tháng 01/2007 đến ngày 30/5/2007, đã có tới 120 số thuê bao điện thoại được nằm trong “tầm ngắm”. Trong đó số ít nhất cũng gọi tới 11 lần và nhiều thì lên tới hàng trăm lần.

Cả 6 mạng di động hiện nay đều xuất hiện những dạng thuê bao “đen” này: Từ Mobifone 090, 093; Vinaphone 091, 094; Viettel 098, 097; S-Fone 095; EVN 096 và ngay cả mạng di động “em út” HTMobile 092 vừa mới tham gia cung cấp dịch vụ cũng đã có thuê bao chuyên gọi điện quấy rối. Với những lời lẽ thô tục rất “phong phú, đa dạng”, nhiều số thuê bao gọi đến tổng đài 113 nhiều tới mức các chiến sỹ công an chỉ mới nhìn qua đã biết đó không phải là số điện thoại cung cấp thông tin nghiêm túc. Nhưng đã là quy định, chuông reo họ không thể không nhấc.

“Bệnh” cũ phát “biến chứng mới”?

Nếu như trước đây báo chí cũng đã phản ánh khá nhiều hiện tượng thuê bao di động gọi điện thoại quấy rối cá nhân (spam call) thì nay, đối tượng bị quấy rối đã trở nên... phong phú hơn nhiều. Được biết, thời gian vừa rồi, không chỉ có cảnh sát 113 bị quấy rối, thậm chí các đại sứ quán của một số quốc gia đóng tại Việt Nam, một số cơ quan của Nhà nước cũng nhận được nhiều cuộc điện thoại gọi tới với những lời lẽ đe doạ.

Hành động này không chỉ đơn thuần là “gây rối” mà đã ở mức độ nghiêm trọng hơn rất nhiều. Chẳng hạn như thuê bao gọi tới tổng đài 113 gây rối, có thể xếp vào hành vi cản trở người thi hành công vụ. Trước pháp luật đã có thể khép vào tội hình sự chứ không còn ở mức xử phạt hành chính nữa.

" alt="Spam call" width="90" height="59"/>

Spam call

    Nghe điện thoại di động và máy nghe nhạc cầm tay ngoài trời khi đang có mưa giông rất dễ bị sét đánh. Nghe iPod dễ bị... sét đánh

Nghe iPod trong cơn mưa bão có thể biến bạn thành một chiếc "cột thu lôi" bất đắc dĩ.

Một người đàn ông Canada trong khi chạy bộ với chiếc máy nghe nhạc iPod nơi túi áo đã bị sét đánh trúng người, gây bỏng ngực, cháy xém cổ, rách màng tai và gãy xương hàm.

Hè năm ngoái, một thiếu niên ở Colorado, Mỹ cũng phải hứng chịu những chấn thương tương tự, sau khi bị một tia sét đánh trúng khi đang vừa cắt cỏ, vừa nghe iPod.

Không phải cá biệt

Nhiều bệnh viện cho biết thời gian gần đây, số lượng bệnh nhân bị bỏng do sét đánh trong khi đang sử dụng những thiết bị điện tử cá nhân như máy nhắn tin, máy Walkman, iPod và laptop đột ngột tăng vọt. Tỷ lệ này càng cao khi nạn nhân đang ở ngoài trời tại thời điểm xảy ra giông bão.

Michael Utley, một nhà môi giới chứng khoán tại West Yarmouth tự nhận mình là người "may mắn" sau khi bị sét đánh (trong lúc đang chơi golf) mà không chết. Bắt đầu từ đó, Ultey chịu khó theo dõi những trường hợp bị sét đánh như mình và cập nhật chúng lên trên website riêng.

" Tính từ năm 2004 tới nay, tôi đã ghi nhận được 13 trường hợp bị sét đánh khi đang nói chuyện điện thoại di động ", Utley cho biết.

Tuy nhiên, trái với lời đồn cũng như thông tin mà báo chí đăng tải, cách thiết bị điện tử "hút" sét không giống như của cây cao hay cột thu lôi.

" alt="Nghe iPod dễ bị... sét đánh" width="90" height="59"/>

Nghe iPod dễ bị... sét đánh