Nhận định

‘Gặp’ siêu lừa, 4 ngân hàng mất 420 tỉ đồng

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-12 07:09:39 我要评论(0)

-Với 3 công ty trong tay cùng với thủ đoạn tinh vi,ặpsiêulừangânhàngmấttỉđồbayern đấu với heidenheimbayern đấu với heidenheimbayern đấu với heidenheim、、

 - Với 3 công ty trong tay cùng với thủ đoạn tinh vi,ặpsiêulừangânhàngmấttỉđồbayern đấu với heidenheim gã đàn ông đã lừa đảo chiếm đoạt của 4 ngân hàng tổng cộng hơn 420 tỉ đồng.

Ngày 23/11, TAND TP.HCM đã mở phiên sơ thẩm xét xử vụ án “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” và “vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng” do bị cáo Lê Thanh Long (SN 1978, Lâm Đồng) cùng đồng phạm thực hiện. Bốn ngân hàng là nguyên đơn dân sự trong vụ án đã bị thiệt hại hơn 420 tỉ đồng.

Theo cáo trạng, Công ty TNHH P&R Long Quân (sau đây viết tắt là Công ty Long Quân) được thành lập vào cuối tháng 9/2004 với ngành nghề kinh doanh là đại lý dịch vụ viễn thông, mua bán điện thoại và linh kiện điện tử, do Ngô Thanh Long là Tổng giám đốc, đại diện theo pháp luật. 

Ngoài Công ty Long Quân, Long còn đứng ra thành lập Công ty Mê Kông và Công ty Mê Kông 79, hoạt động chủ yếu bằng nguồn vốn vay các ngân hàng thương mại và vốn vay cá nhân.

{ keywords}
Bị cáo Long (áo xanh) trước vành móng ngựa.

Năm 2007, do quá trình kinh doanh thua lỗ, các công ty của Long mất khả năng thanh toán nợ ngân hàng. Để có tiền, Long đã chỉ đạo kế toán trưởng của Công ty Long Quân chỉnh sửa sổ sách và số liệu báo cáo tài chính để “hô biến” kết quả kinh doanh của công ty từ lỗ hơn 18 tỉ sang thành lãi hơn 2 tỉ đồng.

Sau đó, Long lập hồ sơ vay vốn Vietcombank - Chi nhánh Cần Thơ 120 tỉ đồng, vay BIDV - Chi nhánh Cần Thơ 80 tỉ đồng. Sau này, Long mất khả năng chi trả dẫn đến chiếm đoạt của Vietcombank hơn 72 tỉ đồng và BIDV hơn 39 tỉ đồng.

Ngoài hai ngân hàng trên, để có tài sản thế chấp vay tiền các ngân hàng khác, Long đã thông đồng với Nguyễn Hải An (chủ dự án đầu tư xây dựng chung cư cao cấp River Garden, đã bỏ trốn) lập các hồ sơ mua bán khống các căn hộ. Các hợp đồng này sau đó được Long đem thế chấp vay tiền ngân hàng. Với thủ đoạn trên, Long vay 60 tỉ đồng tại MSB Sài Gòn, hiện còn chiếm đoạt gần 44 tỉ đồng.

Tương tự, tại Techcombank HCM, Long đã dùng pháp nhân 3 công ty của mình để vay tổng số tiền 240 tỉ đồng, tài sản thế chấp là hợp đồng mua bán giả tạo 25 căn nhà River Garden. Cho đến nay, Long còn chiếm đoạt của Techcombank HCM gần 117 tỉ đồng.

Không chỉ “hô biến” báo cáo tài chính, tạo ra các hợp đồng mua bán nhà giả tạo, Long còn “rút ruột”các ngân hàng bằng hình thức cam kết cầm cố các lô thẻ cào để Techcombank HCM cấp chứng thư bảo lãnh đối ứng giá trị 20 tỉ đồng cho công ty Mê Kông 79. Sau khi có chứng thư, “siêu lừa” không thực hiện việc cầm cố tài sản và chiếm đoạt 20 tỉ đồng…

Theo cơ quan công tố, tổng số tiền Long chiếm đoạt của 4 ngân hàng là 422 tỉ đồng. Sở dĩ, Long thực hiện trót lọt các phi vụ vay tiền trên là do sự thiếu kiểm tra và thực hiện các thủ tục về tài sản đảm bảo cho các khoản vay theo quy định của cán bộ, nhân viên các ngân hàng.

Trong vụ án, ba bị cáo nguyên là cán bộ ngân hàng gồm Lê Duy Khương (SN 1980, Vĩnh Long), Mã Quốc Phát (SN 1987, TP.HCM) và Nguyễn Nam Huân (SN 1985, Nam Định) cùng hầu tòa về tội “vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.

Liên quan đến vụ án, về trường hợp bà Nguyễn Thị Thanh Hà - nguyên Phó giám đốc Techcombank HCM, cáo trạng cho rằng bà Hà đã có hành vi vi phạm pháp luật trong việc cho Ngô Thanh Long vay trái phép tại ngân hàng, có dấu hiệu của tội “vi phạm các quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”. Tuy nhiên, hiện bà Hà đã bỏ trốn nên cơ quan điều tra ra quyết định truy nã, tạm đình chỉ điều tra, khi bắt được sẽ xử lý sau.

Trước đó, hồi tháng 2/2016, phiên tòa sơ thẩm từng được mở nhưng sau đó phải hoãn lại, tòa trả hồ sơ điều tra bổ sung vì bị cáo Long bất ngờ khai đã đưa hơn 70.000 USD cho một điều tra viên để “chạy án”. Tuy nhiên, kết quả điều tra lại cho thấy lời khai này không có căn cứ.

Bị cáo buộc chiếm đoạt hàng trăm tỉ đồng, khi xuất hiện tại tòa hôm nay, ông Long được cảnh sát dẫn giải dìu đi nhưng vẫn khó nhọc lê từng bước. Suốt phiên xử, bị cáo được HĐXX cho phép ngồi để trả lời thẩm vấn.

Phiên tòa dự kiến kéo dài từ 23-25/11.

M.Phượng

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

- Đánh giá cao quyết định lui thời gian trình đề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa của Bộ GD-ĐT, các chuyên gia giáo dục cũng đặt tiếp vấn đề: Những người làm chính sách có thực lòng muốn sửa?

Sáng nay, 25/4, Bộ trưởng GD-ĐT Phạm Vũ Luận cho biết cần thời gian nghiên cứu về kinh phí thực hiện việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa nên chưa trình dự án này ra Quốc hội tháng 5 tới.

Cụ thể, Bộ GD-ĐT đã xin ý kiến và được Thủ tướng đồng ý xin rút nội dung thảo luận về báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết về đối mới chương trình-SGK giáo dục phổ thông ra khỏi chương trình làm việc lần 6 của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội.

Về cơ bản, theo Bộ trưởng Luận, đề án đổi mới đã được chuẩn bị cơ bản đầy đủ, riêng vấn đề kinh phí không trình được lần này vì phải có ý kiến thẩm định của Bộ Tài chính và các bộ liên quan, sau đó là ý kiến của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội.

Đánh giá cao quyết định lui thời gian trình đề án đổi mới chươngtrình và sách giáo khoa của Bộ GD-ĐT, các chuyên gia giáo dục cũng đặttiếp vấn đề: Những người làm chính sách có thực lòng muốn sửa? 

VietNamNetghi lại ý kiến của các chuyên gia giáo dục trước quyết định này.

TS Giáp Văn Dương (người xây dựng cổng giáo dục điện tử trực tuyến Giapschool):Nhà làm chính sách phải đi trước dư luận

{keywords}

TS Giáp Văn Dương: Công cuộc đổi mới căn bản toàn diện giáo dục là cơ hội đưa hệ thống giáo dục của chúng ta rẽ sang bước ngoặt “Học như thế nào?” và hướng đến “Học để làm gì?”. Ảnh: Lê Anh Dũng

Ngay sau khi biết thông tin đề án 34 nghìn tỷ đồng đổi mới chương trình-SGK, tôi đã có ý kiến rằng Bộ cần dừng đề án này để hoàn thiện hơn và trình Quốc hội vào lần sau, vì đề án còn quá nhiều bất cập. Nếu Bộ cứ quyết tâm trình dự thảo trong lần họp này thì chính Bộ đang chạy theo bệnh thành tích, một căn bệnh mà Bộ đang hô hào loại bỏ.

Qua quyết định của Bộ GD-ĐT, tôi thấy dư luận có vai trò nhất định.

Tôi đánh giá cao việc lui thời gian trình đề án lần này của Bộ. Nhưng nếu cứ hành xử như cách này (để sự việc xảy ra rồi lo dập đi) thì quá lo ngại. Nhà làm chính sách phải đi trước dư luận. Chạy theo dư luận có khác nào đẽo cày giữa đường.

Với giáo dục, không phải có tiền là có kết quả. Trong giáo dục, con người mới là linh hồn của mọi hoạt động giáo dục, cũng là điểm khởi đầu và đích đến của giáo dục. Không xoáy vào trọng tâm này thì thì dù có đổ ra bao nhiêu tiền cũng không giải quyết được vấn đề.

Đề án đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục này đã được trình Quốc hội lần 1 vào tháng 5/2011, với mức kinh phí đề xuất lên đến 70 nghìn tỉ đồng. Dự thảo đó đã bị Quốc hội bác.

Về kinh phí, cái thay đổi lần này của Bộ là giấu số tiền đó đi. Bị truy vấn mới lộ ra. Phần xây dựng cơ sở vật chất cũng cắt bỏ đi, để giảm bớt 35 nghìn tỉ so với đề xuất trước.

{keywords}

Theo TS Giáp Văn Dương, trọng tâm của giáo dục là việc học chứ không phải việc dạy. Để tổ chức tốt việc học thì cần phải làm rõ được ba câu hỏi: Học cái gì? Học như thế nào? Học để làm gì?. Ảnh minh họa: Văn Chung

Giáo dục được ví như đang bước vào “trận đánh lớn”, nhưng chưa đánh đã loạn, mỗi người một ý, giải trình lung tung, thông tin mập mờ, đến mức Bộ trưởng phải nhận sai.

Theo tôi, trọng tâm của giáo dục là việc học chứ không phải việc dạy.

Để tổ chức tốt việc học thì cần phải làm rõ được ba câu hỏi: Học cái gì? Học như thế nào? Học để làm gì?.Trong đó, “Học để làm gì?” là câu hỏi quan trọng nhất vì trả lời được câu hỏi này thì hai câu hỏi kia sẽ tự động được trả lời.

Càng lên cao, “Học để làm gì?” càng quan trọng.

Lịch sử giáo dục Việt Nam hàng nghìn năm qua cho thấy giáo dục chỉ giải quyết câu hỏi “Học cái gì?”, tiêu biểu là học thuộc tứ thư ngũ kinh thời Nho giáo. Đến nay, ta vẫn đang dừng lại ở tư duy đó. Công cuộc đổi mới căn bản toàn diện giáo dục là cơ hội đưa hệ thống giáo dục của chúng ta rẽ sang bước ngoặt “Học như thế nào?” và hướng đến “Học để làm gì?”.

Bộ GD-ĐT nói mục tiêu chương trình mới tiếp cận năng lực. Nhưng điều này mâu thuẫn với việc chuẩn bị của Bộ bởi khi đã tiếp cận năng lực thì SGK không phải là vấn đề trọng tâm mà phương pháp dạy và học mới là quan trọng. Dạy thế nào, học thế nào, chứ không phải dạy cái gì, học cái gì.

Nếu cứ khăng khăng đổ tiền làm lại SGK, chưa kể quy trình làm SGK còn nhiều bất cập, thì vẫn giậm chân tại chỗ trong tư duy giáo dục. Thực chất chỉ là bình mới rượu cũ.

Cải cách giáo dục chỉ có thể thành công khi những người làm giáo dục hình dung được rõ ràng phẩm tính của sản phẩm đầu ra, tức con người mà hệ thống giáo dục đào tạo nên, xem đó là con người gì: con người tự do đầy sáng tạo hay con người công cụ chỉ biết vâng lời; và viễn tượng về một xã hội mà tất cả mọi người đều muốn sống trong đó: dân chủ hay chuyên chế, khai phóng hay áp đặt.

Những hình dung này phải được khái quát thành triết lý, ngắn gọn, dễ truyền thông, để tất cả mọi người trong xã hội đều hiểu được và hướng đến. Chỉ khi đó cải cách giáo dục mới thành công.

Nhưng rất tiếc, điều này vẫn vắng bóng trong đề án đổi mới giáo dục lần này. Vì thế, cơ hội thành công là rất nhỏ.

{keywords}

TS Nguyễn Kim Quang: Trong điều kiện kinh tế của đất nước, dự án phải thực sự hiệu quả. Cái gì cần làm nên làm, cái gì không cần thì hạn chế, tránh việc vẽ vời tốn kém ngân sách của nhà nước.

 TS Nguyễn Kim Quang(Phó hiệu trưởng ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM): Tâm huyết thì phải làm ngay

Nếu đề án là vấn đề tâm huyết, cần thiết Bộ phải bắt tay thực hiện ngay, không nên hoãn. Có lẽ tại thời điểm hiện tại, Bộ GD-ĐT rút đề án do cảm thấy nhất thời, chưa chu đáo trong khâu chuẩn bị.

Để thực hiện một đề án mới phải rút kinh nghiệm từ những đề án trước đây. Phân tích chi tiết cái cũ hay, dở thế nào, đã đạt đến mục tiêu gì, không thể nói một cách chung chung.

Nếu xây dựng đề án cập rập, vội vàng, để đối phó với những tồn trước mắt đề án sẽ không đạt được hiệu quả, thậm chí rơi vào phá sản.

Dù sao, cũng phải hoan nghênh Bộ có những mong muốn (ước mơ) để đổi mới ngành mình. Tuy nhiên, nếu Bộ cho rằng đề án này mới chỉ đưa ra chủ trương, chưa xin tiền là Bộ chưa nghiên cứu mục tiêu tương lai- đối với một vấn đề phải chi tiết và khoa học.

Đặc biệt trong điều kiện kinh tế của đất nước, dự án phải thực sự hiệu quả. Cái gì cần làm nên làm, cái gì không cần thì hạn chế, tránh việc vẽ vời tốn kém ngân sách của nhà nước.

TS Lê Viết Khuyến, Nguyên Vụ phó Vụ GD Đại học (Bộ GD-ĐT):Bộ có thực sự cầu thị?

Có thể coi đây là thắng lợi của dư luận, không thể để đất nước lãng phí vì những chuyện tiêu tốn số tiền khổng lồ như vậy. Việc rút chưa thảo luận để hoàn thiện về nội dung kinh phí của đề án mà Bộ trưởng Phạm Vũ Luận trình bày cho thấy Bộ đã biết sai.

Nhưng cái đáng lo là Bộ có thực sự tâm phục khẩu phục, thực sự cầu thị trước các ý kiến góp ý không?

Tôi lo và thực tế là có nhiều góp ý xác đáng nhưng Bộ đã bỏ ngoài tai. Tôi thông cảm Bộ trưởng có nhiều việc. Nhưng chuyên viên, người tham mưu cho Bộ trưởng sự cầu thị thể hiện không cao, áp lực dư luận khi việc đã vỡ ra buộc Bộ phải chấp nhận thay đổi thôi.

Tiến sĩ Vũ Thị Phương Anh (Phó Giám đốc Trung tâm Bồi dưỡng và Hỗ trợ chất lượng giáo dục, Hiệp hội các trường ngoài công lập): 'Bộ không nhìn thấy điều dân nhìn thấy"

Tôi không dám lạm bàn về kinh phí 34.000 tỷ vì nó quá lớn, nếu nói đủ hay không đủ phải biết Bộ định làm cái gì, có cần thiết hay không.

Tuy nhiên nếu Bộ “đổ” kinh phí này vào làm SGK là một sự tốn kém vì sách giáo khoa không phải là trung tâm của cải cách. Thậm chí, Nhà nước không cần bỏ tiền vào vấn đề sách giáo khoa.  Nếu Bộ đổ tiền vào đây người dân sẽ nghi, chắc chắn sẽ có sự tiêu cực, độc quyền.

Tốt nhất vấn đề này, Nhà nước nên giao lại cho tư nhân, nhà nước chỉ làm khung.

Ở các nước khác tư nhân làm rất nhiều, họ làm đa dạng nên phù hợp với nhiều nhóm đối tượng. Nhà nước làm chỉ phù hợp với một nhóm đối tượng duy nhất.

Hơn nữa việc giao viết sách cho các chuyên gia- chuyên gia không phải là học sinh, chuyên gia có thể họ hiểu biết về nguyên tắc, quy chuẩn nhưng cách triển khai phù hợp với từng loại học sinh cụ thể thì họ không làm được. Vì chuyên gia viết sách rất hàn lâm và học sinh không học được. 

 Về vấn đề Bộ tạm hoãn đề án này, ở mức tin tưởng, thiện chí nhất, thì đây được xem là sự hạn chế tầm nhìn, Bộ không nhìn thấy cái dân nhìn thấy nên đưa ra, dân không đồng ý lại rút.

  • Văn Chung - Lê Huyền(Ghi)
" alt="Lùi đề án 34.000 tỷ, Bộ Giáo dục đã dám sửa sai" width="90" height="59"/>

Lùi đề án 34.000 tỷ, Bộ Giáo dục đã dám sửa sai

fpt phap.jpg
Ông Christophe Schwanengel vừa trở thành Giám đốc của FPT Pháp. Ảnh: FPT

Tại FPT Pháp, ông Christophe sẽ chịu trách nhiệm phát triển doanh thu đồng thời mở rộng tập khách hàng mới cho FPT. Ông được kỳ vọng sẽ dẫn dắt FPT Pháp trở thành một trong những công ty dẫn đầu về chuyển đổi số tại “đất nước hình lục lăng” đồng thời đẩy mạnh thương hiệu của FPT tại thị trường Pháp nói riêng và cộng đồng các quốc gia, vùng lãnh thổ có sử dụng tiếng Pháp nói chung.

Ông Đặng Trần Phương, Phó Tổng Giám đốc FPT Software phụ trách thị trường châu Âu, châu Mỹ, và Trung Đông kỳ vọng, CEO mới của FPT Pháp sẽ mang đến làn gió thúc đẩy phát triển mảng công nghệ dịch vụ dữ liệu, product engineering. Cùng với AOSIS (công ty mới được FPT Software M&A cuối năm 2023), hai bên sẽ tạo ra những đột phá, cung cấp dịch vụ chất lượng cao về dữ liệu đặc biệt trong ngành hàng không tại thị trường Pháp.

Với gần 20 năm kinh nghiệm chinh chiến cùng các công ty công nghệ hàng đầu tại Pháp và châu Âu như Unisys Europe, CSC Paris và HCL Technologies, ông Christophe Schwanengel đã chứng minh năng lực lãnh đạo và quản lý bán hàng xuất sắc với loạt hợp đồng ấn tượng trị giá hàng trăm triệu USD.

Trước khi gia nhập FPT, ông Christophe đã đảm nhiệm vị trí Phó Chủ tịch bộ phận bán hàng của HCL, tập đoàn toàn cầu về dịch vụ Transformation Outsourcing có doanh thu 10 tỷ USD hằng năm với 200.000 nhân sự trên toàn thế giới. Ông đã có được những thành tích đáng nể khi giành nhiều hợp đồng lớn với tổng trị giá lên tới hơn 500 triệu USD ngay sau khi HCL ra mắt tại thị trường Pháp. Trong đó bao gồm hàng loạt hợp đồng triệu đô với các “ông lớn” thuộc chuyên ngành chăm sóc sức khỏe, hàng không vũ trụ, năng lượng, và sản xuất. Điều này đã góp phần tạo nên nền tảng kinh nghiệm dày dặn với khách hàng trong đa dạng lĩnh vực của tân CEO FPT Pháp.

Trước đó, ông từng giữ vị trí Giám đốc Phát triển kinh doanh khu vực châu Âu, Trung Đông và châu Phi tại CSC - công ty dịch vụ CNTT toàn cầu của Mỹ chuyên thiết kế, tích hợp và vận hành các giải pháp IT phức hợp. Ông là người tiên phong vạch ra chiến lược thâm nhập thị trường châu Âu và thỏa thuận thành công nhiều hợp đồng dịch vụ CNTT hàng trăm triệu USD.

" alt="Lãnh đạo tập đoàn công nghệ 10 tỷ USD trở thành Giám đốc FPT Pháp" width="90" height="59"/>

Lãnh đạo tập đoàn công nghệ 10 tỷ USD trở thành Giám đốc FPT Pháp