Nhận định, soi kèo Baranovici vs Ostrovets, 22h ngày 11/8
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:NHận định, soi kèo Leipzig vs Bremen, 21h30 ngày 12/1: Vị khách cứng đầu
" alt="Facebook Messenger phiên bản PC có tính năng gọi nhóm" /> - Play" alt="Tên cướp ngu ngốc nhất thế giới" />
- Play" alt="TQ trình làng bộ giáp Iron Man trong đời thực" />
- " alt="LMHT: Gặp gỡ anh chàng Best Ryze vịnh Bắc Bộ từ Đồng Đoàn lên Cao Thủ" />
Kính thực tế ảo đang là loại thiết bị được giới chơi công nghệ trong nước nhắc đến nhiều trong thời gian gần đây. Đây là loại thiết bị có thể kết nối dễ dàng với smartphone, đưa người dùng vào thế giới 3D nhân tạo để chơi game, xem phim thực tế ảo với những hiệu ứng như cuộc sống thật, mang lại trải nghiệm thú vị.
Trên thị trường hiện nay, kính thực tế ảo dùng được cho nhiều loại smartphone khác nhau với kích thước màn hình phổ biến từ 3,5 - 6 inch.
Để sử dụng, người dùng chỉ cần lắp điện thoại vào kính, mở phim 3D hoặc game 3D là có thể nhanh chóng được trải nghiệm, đắm chìm trong không gian 3D sống động. Phần đặt mắt được thiết kế khá rộng để những người đeo kính cận cũng có thể đeo kính thực tế ảo cùng lúc.
Theo khảo sát của ICTnews, chưa khi nào thị trường kính thực tế ảo lại phong phú như hiện nay. Với giá bán chỉ từ dưới 300.000 đồng cho tới hơn 2 triệu đồng, thị trường đang xuất hiện hàng loạt sản phẩm từ “noname” không có tên tuổi cho tới các thương hiệu lớn như Samsung.
Những cái tên như VR Box, Onex, VO, VR Shinecon, Ritech… đang được rao đầy rẫy trên mạng và tại các cửa hàng điện tử. Giá bán cũng rất đa dạng, “thượng vàng hạ cám”, từ 120.000 đồng, 300.000 đồng cho tới 700.000 – 900.000 đồng. Cao hơn thì có Gear VR của Samsung với giá hơn 2 triệu đồng.
Theo anh Tuấn Huy, đại diện một cửa hàng thiết bị số tại Thái Hà (Hà Nội), hiện trên thị trường có đến vài chục loại kính khác nhau, khó có thể thống kê được hết với xuất xứ chủ yếu từ Trung Quốc.
" alt="Bán kính thực tế ảo, tiện thể khuyến mãi kho phim 'đen'" />YouthSpark Live của Microsoft là diễn đàn công nghệ phổ cập toàn cầu, cung cấp cho thanh thiếu niên những kỹ năng và kiến thức phổ cập cần thiết, tập trung vào lập trình cơ bản và kỹ năng số để giúp họ dễ dàng tiếp cận và đạt được mục tiêu nghề nghiệp kỳ vọng.
Được xác định là nơi truyền cảm hứng cho thanh thiếu niên kết nối, hội nhập và phát triển thông qua công nghệ, Microsoft YouthSpark Live đã và đang tiếp tục mang lại cho các bạn trẻ cơ hội được trao đổi trực tiếp và gặp gỡ những chuyên gia, tấm gương ngành công nghệ trong nước và quốc tế nổi bật.
Tại YouthSpark Live 2016, các bạn trẻ được trải nghiệm các hoạt động nhằm tăng cường khả năng tư duy như “Computer Science Unplugged - Hoạt động công nghệ không cần máy tính”, được đào tạo về cách sử dụng các công cụ như OneNote, Office Mix phục vụ học tập.
" alt="Microsoft tổ chức chương trình nhằm thúc đẩy thanh niên làm chủ công nghệ" />
- ·Nhận định, soi kèo U19 Huế vs U19 Hoàng Anh Gia Lai, 15h00 ngày 14/1: Trả nợ sòng phẳng
- ·Viettel ký kết hợp tác về công nghệ thông tin với tỉnh Thừa Thiên Huế
- ·Tết: Lên rừng, xuống biển, ra nước ngoài cùng Witalk
- ·Xe tự lái Uber rời California trên xe tải tự hành
- ·Soi kèo góc Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1
- ·Hình ảnh Nobita 6 múi khiến Xuka phải ngỡ ngàng
- ·CEO VTC Intecom: “Chúng tôi sẽ luôn là đơn vị dẫn đầu”
- ·Trọn gói dịch vụ liên lạc khi sang Nhật Bản, Hàn Quốc
- ·Siêu máy tính dự đoán Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1
- ·Tấn công có chủ đích vào hệ thống thông tin quan trọng tiếp tục “nóng” trong 2017
3 vấn đề “nóng” của an ninh mạng Việt Nam năm 2017
Nhận định về tình hình an toàn, an ninh thông tin trong năm 2017, ông Nguyễn Huy Dũng, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin (ATTT) - Bộ TT&TT cho rằng có 3 xu hướng đáng lưu ý trong năm 2017, đó là: các cuộc tấn công có chủ đích vào những hệ thống thông tin quan trọng sẽ tiếp tục là một vấn đề nóng; nguy cơ mất ATTT đến từ các thiết bị IoT sẽ tiếp tục gia tăng; và các vụ lừa đảo, giả mạo để trục lợi thông qua mạng xã hội, nhất là vấn đề lộ lọt thông tin cá nhân cũng là vấn đề nóng thời gian tới.
Cụ thể, với xu hướng gia tăng các cuộc tấn công có chủ đích vào những hệ thống thông tin quan trọng trong năm 2017, đại diện Cục ATTT lưu ý một số hệ thống có thể trở thành “đích ngắm” của tội phạm mạng như: một số hệ thống liên quan đến lĩnh vực hạ tầng giao thông, tài chính ngân hàng và một số hệ thống điều khiển.
Trong năm 2016 vừa qua, tại Việt Nam, theo đại diện Cục ATTT, đã ghi nhận một số cuộc tấn công có chủ đích nhằm vào một số doanh nghiệp, tập đoàn, tổng công ty nhà nước cũng như nhằm vào một số bộ, ngành và đã gây ra hậu quả. “Tuy nhiên, với sự phối hợp kịp thời của các cơ quan chức năng liên quan đến an ninh, an toàn thông tin, chúng ta cũng đã sớm khắc phục hậu quả, sớm đưa những hệ thống hoạt động trở lại một cách bình thường”, đại diện Cục ATTT nhận định.
Minh chứng cho nhận định Việt Nam tiếp tục là đích ngắm của một số chương trình tấn công có chủ đích (tấn công APT) trong năm 2016, đại diện Cục ATTT cho biết, qua công tác theo dõi, phối hợp với các cơ quan chức năng, Cục đã phát hiện và bóc gỡ khoảng trên dưới 10 phần mềm độc hại tấn công có chủ đích APT khác nhau nằm vùng trong các hệ thống của các cơ quan, tổ chức nhà nước.
Theo thống kê của VNCERT, năm 2016 Trung tâm đã ghi nhận 134.375 sự cố tấn công mạng của cả 3 loại hình Phishing (lừa đảo), Malware (mã độc) và Deface (tấn công thay đổi giao diện). So với năm 2015, số lượng sự cố xảy ra trong 2016 tiếp tục tăng mạnh, gấp tới hơn 4,2 lần (tổng số sự cố tấn công mạng năm 2015 là 31.585 sự cố). Trong đó, số sự cố Phishing được ghi nhận năm 2016 là 10.057 sự cố, gấp hơn 1,7 lần so với năm ngoái; 46.664 sự cố Malware, tăng gần 2,8 lần; và 77.654 sự cố Deface, tăng hơn 8,7 lần so với năm 2015.
Cũng theo số liệu của VNCERT, trong số các sự cố tấn công mạng đã được Trung tâm ghi nhận năm 2016, có 1 sự cố Phishing liên quan đến tên miền “.gov.vn”; 17 sự cố Deface liên quan đến tên miền “.gov.vn”; và 63 sự cố Malware liên quan đến tên miền “gov.vn”. Các sự cố này đều đã được VNCERT gửi cảnh báo, các đơn vị đã tự xử lý hoặc được Trung tâm hỗ trợ xử lý.
Đề cập về xu hướng đáng chú ý thứ hai của ATTT mạng Việt Nam năm 2017, Phó Cục trưởng Cục ATTT Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh, nguy cơ mất ATTT đến từ các thiết bị IoT sẽ tiếp tục gia tăng trong 2017. Nguy cơ này theo ông Dũng đã xuất hiện từ vài năm trở lại đây. Đơn cử như, năm 2016 chúng ta đã chứng kiến những cuộc tấn công từ chối dịch vụ phân tán (DDoS) huy động được sự tham gia của các thiết bị IoT phổ biến tại Việt Nam như camera giám sát an ninh… đã gây ra vấn đề rất lớn cho các cơ quan, tổ chức tại Việt Nam.
" alt="Tấn công có chủ đích vào hệ thống thông tin quan trọng tiếp tục “nóng” trong 2017" />- Play" alt="Hươu cao cổ dẫm đạp sư tử nát nhừ xương" />
- " alt="Các yếu tố quyết định thứ hạng website trên kết quả tìm kiếm năm 2016" />
- Các chuyên gia cảnh báo, những người trưởng thành trẻ tuổi đang đối mặt với nguy cơ nghiện truyền thông xã hội nghiêm trọng hơn nhiều so với suy nghĩ của chúng ta lâu nay.
Sử dụng mạng xã hội nhiều dễ dẫn đến nguy cơ trầm cảm. Ảnh minh họa: AP Theo nghiên cứu mới của Trường Y thuộc Đại học Pittsburgh (Mỹ), giới trẻ càng sử dụng truyền thông xã hội nhiều, họ càng nhiều khả năng bị trầm cảm. Các chuyên gia nhấn mạnh, những trang mạng xã hội như Facebook, Twitter, Google Plus, Instagram, YouTube, Snapchat, Reddit, Tumblr, Pinterest, Vine hay LinkedIn, ... có thể đang nhen nhóm chứng "nghiện Internet", một tình trạng bệnh lý tâm thần gắn liền với sự trầm cảm.
Nhà nghiên cứu Lui yi Lin nói thêm rằng, có thể, những người đã mắc chứng trầm cảm đang tìm tới truyền thông xã hội để lấp đầy chỗ trống. Song, việc tiếp xúc với các trang mạng xã hội có thể tiếp tục gây trầm cảm nặng hơn và dẫn tới vòng luẩn quẩn, nhen nhóm việc sử dụng truyền thông xã hội nhiều hơn nữa.
Bà Lin cảnh báo, việc tiếp xúc với những thể hiện lí tưởng hóa cao độ của bạn bè trên mạng xã hội sẽ khơi gợi những cảm giác ghen tị và lầm tưởng rằng những người khác sống hạnh phúc và thành công hơn. Các nhà nghiên cứu cũng phát hiện, tham gia các hoạt động ít ý nghĩa trên truyền thông xã hội có thể dẫn tới cảm giác "thời gian bị lãng phí", ảnh hưởng tiêu cực đến tâm trạng của mọi người.
Việc dành nhiều thời gian hơn cho truyền thông xã hội còn có thể gia tăng nguy cơ người dùng dính líu đến tình trạng "bắt nạt trên mạng" hay các tương tác tiêu cực tương tự khác. Điều đó dễ đẩy họ và những người liên quan phát triển các biểu hiện trầm cảm.
Khám phá mới có thể giúp chỉ dẫn các cách can thiệp lâm sàng và sức khỏe cộng đồng để chống lại chứng trầm cảm, tình trạng được dự báo sẽ trở thành nguyên nhân hàng đầu gây ốm yếu, tàn tật ở các nước có thu nhập cao vào năm 2030.
"Vì truyền thông xã hội đã trở thành một phần không thể tách rời trong tương tác của mọi người, nên điều quan trọng là các chuyên gia lâm sàng cần tiếp xúc với những người trưởng thành trẻ tuổi để nhận diện sự cân bằng cần có, khuyến khích việc sử dụng tích cực và tránh khỏi sự lạm dụng tiêu cực", Brian Primack, giám đốc Trung tâm nghiên cứu truyền thông, công nghệ và sức khỏe của Đại học Pittsburgh giải thích.
Tuấn Anh (Theo Daily Mail)
XEM THÊM CÁC TIN CÔNG NGHỆ MỚI NHẤT:
Clip trăn 'khủng' siết chết chó nhà trong chớp mắt" alt="Cảnh báo nguy cơ Facebook, Twitter gây trầm cảm" />
- ·Nhận định, soi kèo Espanyol vs Leganes, 0h30 ngày 12/1: Hòa nhạt nhòa
- ·CES 2017 sẽ bị thống trị bởi các xu hướng công nghệ nào?
- ·Đức dọa phạt Facebook tới nửa triệu USD mỗi lần đăng tin sai
- ·Sinh viên FPT chế tạo “máy bay selfie” giúp selfie từ trên cao bằng smartphone
- ·Nhận định, soi kèo PEC Zwolle vs NEC Nijmegen, 2h00 ngày 12/1: Vượt qua đối thủ
- ·Nên chọn iPad Pro 9,7 inch hay 12,9 inch?
- ·Phủ Lý và Hòa Bình sẽ thí điểm thu thập thông tin cho dự án CSDL quốc gia về dân cư
- ·CeeMe, ứng dụng kết nối thần tượng Việt chính thức ra mắt
- ·Nhận định, soi kèo U20 Torino vs U20 Roma, 20h00 ngày 13/1: Tin vào cửa dưới
- ·Lazada đang điều tra nhà bán hàng vụ mua tivi bị hủy do “nhầm” giá