当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà
Cụ thể, danh mục các công trình, dự án thu hồi đất; danh mục các công trình, dự án sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng vào mục đích khác: Căn cứ kế hoạch sử dụng đất thành phố 5 năm (2021- 2025) và các kỳ tiếp theo; quy hoạch sử dụng đất cấp huyện thời kỳ 2021- 2030 và các quy định hiện hành, định kỳ tháng 5 và tháng 9 hằng năm, UBND cấp huyện lập danh mục các dự án phải thu hồi đất (theo Khoản 3 Điều 62 Luật Đất đai 2013); danh mục các dự án chuyển mục đích đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng (theo Khoản 1 Điều 58 Luật Đất đai 2013) vào mục đích khác, báo cáo Sở Tài nguyên và Môi trường tổng hợp, trình UBND thành phố báo cáo HĐND thành phố tại kỳ họp giữa năm và cuối năm.
Về kế hoạch sử dụng đất hằng năm cấp huyện: UBND cấp huyện tổ chức xác định quy mô, địa điểm công trình, dự án sử dụng đất để lập kế hoạch sử dụng đất hằng năm cấp huyện theo quy định tại Khoản 6 Điều 36 Thông tư số 01/2021/TT-BTNMT ngày 12/4/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường (quy định kỹ thuật lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất) báo cáo Sở Tài nguyên và Môi trường thẩm định, trình UBND thành phố phê duyệt theo quy định.
Đối với dự án nhận chuyển nhượng, thuê quyền sử dụng đất, nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất: Hằng quý, trên cơ sở nhu cầu sử dụng đất cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, văn bản đề nghị của tổ chức thực hiện theo hình thức nhận chuyển nhượng, quy mô của dự án, Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì phối hợp với Sở Quy hoạch - Kiến trúc, UBND cấp huyện (nơi có đất) tổ chức rà soát nguồn gốc, hiện trạng sử dụng đất; đánh giá sự phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, sự phù hợp quy hoạch xây dựng, trình UBND thành phố phê duyệt kế hoạch sử dụng đất hằng năm để làm căn cứ thực hiện thủ tục nhận chuyển nhượng theo quy trình và quy định.
Thửa đất để tách thành dự án độc lập phải có các cạnh từ 10m trở lên
Trong quyết định này, UBND thành phố cũng bổ sung một số nội dung Điều 8a (Một số nội dung thực hiện đối với dự án sử dụng đất thông qua hình thức nhận chuyển nhượng, thuê quyền sử dụng đất, nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất).
Quyết định nêu rõ điều kiện, tiêu chí, quy mô, tỷ lệ của thửa đất để tách thành dự án độc lập.
Cụ thể, phải liền thừa, không bị chia cắt; có vị trí ít nhất 01 mặt tiếp giáp với tuyến đường hiện có, hoặc tuyến đường theo quy hoạch, có khả năng kết nối với hạ tầng kỹ thuật chung khu vực. Có kích thước các cạnh của thửa đất từ 10m trở lên (đối với đất thương mại, dịch vụ và đất khác) hoặc 20m trở lên (đối với đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp).
Đồng thời phải có diện tích nằm ngoài chỉ giới đường đỏ tối thiểu từ 200m2 trở lên (đối với đất thương mại, dịch vụ và đất khác) hoặc 400m2 trở lên (đối với đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp) và chiếm từ 10% trở lên so với diện tích khu đất thực hiện dự án...
Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 4/6/2022.
Thanh Sơn
Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Hà Nội đề nghị UBND các quận, huyện, thị xã tạm dừng phân lô, tách thửa đối với đất nông nghiệp, trừ một số trường hợp cụ thể.
" alt="Hà Nội ra quy định mới về tách thửa đất thành dự án độc lập "/>Hãng thông tấn Aljazeera dẫn lời lãnh đạo Liên Hợp Quốc (LHQ) nhấn mạnh: “Đối mặt với nguy cơ nghiêm trọng là sụp đổ hệ thống nhân đạo ở Gaza, tôi đề nghị Hội đồng Bảo an giúp ngăn chặn một thảm họa nhân đạo và kêu gọi một lệnh ngừng bắn nhân đạo mới”.
Tuy nhiên, Đại sứ Israel tại LHQ Gilad Erdan sau đó đã đăng đàn trên mạng xã hội X chỉ trích ông Guterres “gây sức ép với Israel”. Theo CNN, ông Erdan cáo buộc động thái của ông Guterres là “thêm bằng chứng về sự suy đồi đạo đức của Tổng thư ký LHQ và thành kiến chống Israel của ông", đồng thời quy kết quan chức này “chọn tiếp tục đứng về phía Hamas”.
Đại sứ Israel tái kêu gọi ông Guterres từ chức. Ngoại trưởng Israel Eli Cohen cũng yêu cầu ông Guterres rời ghế Tổng thư ký LHQ, với lí do việc ông nắm quyền lãnh đạo tổ chức lớn nhất hành tinh là “mối đe dọa đối với hòa bình thế giới”.
Tranh cãi ngoại giao dữ dội giữa Israel và LHQ đã nổ ra vào tháng 10, sau khi chính quyền Tel Aviv kêu gọi ông Guterres từ chức vì phát biểu rằng vụ đột kích đẫm máu của Phong trào Hồi giáo Hamas vào lãnh thổ nhà nước Do Thái ngày 7/10 “đã không xảy ra một cách vô cớ”.
Tuy nhiên, ông Guterres khẳng định bản thân đã lên án cuộc tấn công của Hamas vào Israel ngay từ đầu, đồng thời yêu cầu các bên phải “dừng ngay việc bao vây, ngăn cản viện trợ, giết hại và ném bom vào nhà cửa của dân thường ở Gaza, bao gồm cả phụ nữ và trẻ em”.
Israel phản ứng khi tổng thư ký LHQ kích hoạt điều khoản hiếm dùng vì Gaza
Cả nhà không dám nói nhiều vì sợ con tủi thân. Vợ chồng tôi an ủi con "Rồi thế nào chẳng có cách", "Cứ để bố mẹ lo"... và đưa ra hàng loạt phương án dân lập tối ưu nhất. Nhưng cu cậu vẫn ủ rũ. Tôi biết, con tự ti, sợ bạn bè chê bai và cũng lo lắng cho tài chính của bố mẹ. Vào trường tư xịn thì đúng là cả nhà sợ không tải nổi, nhưng học trường loàng xoàng, liệu có hỏng tương lai của con? Bỗng dưng, gánh nặng vô hình đè lên vai thằng nhóc 15 tuổi mới tuần trước còn hồn nhiên, ngây thơ...
Phụ huynh Hà Nội đứng đợi cổng trường thi lớp 10. Ảnh: Thanh Hùng |
Trong một bài báo, TS. Nguyễn Tùng Lâm - Chủ tịch Hội tâm lý giáo dục Hà Nội có chia sẻ, mỗi kỳ thi không thể đánh giá hết năng lực của từng học sinh nên các em chỉ nên coi đó là một bài học cho chính mình để tốt hơn trong tương lai. Đâu đó trên một diễn đàn dành cho các bậc phụ huynh có con thi lên lớp 10 năm nay, có mẹ than thở: "Chắc sẽ chỉ có duy nhất đất nước này mới có việc thi cấp 3 căng thẳng, tỉ lệ trượt nhiều và thiếu trường học như nước ta. Mỗi năm đến kì thi vào 10 là bao gia đình lo lắng, con trẻ áp lực... mà chả thấy có sự thay đổi".
Đúng thế thật..., còn bao nhiêu đứa trẻ 15 tuổi phải đối mặt với cảnh bị tương lai sập cửa vào mặt như con tôi?
Trường dân lập rất tốt nhưng thường dành cho những gia đình có điều kiện kinh tế. Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Nhiều bà mẹ khác cũng phải chặc lưỡi tán đồng một ý kiến trên mạng xã hội: "Cánh cửa vào cấp 3 công lập còn khó khăn hơn cả Đại học; con đi thi cấp 3 bố mẹ như ngồi trong chảo lửa chứ không phải trên đống lửa".
Tôi không phải chuyên gia để phán xét nhưng ở góc nhìn của một phụ huynh, tôi tán đồng ý kiến là nhiều bậc làm cha làm mẹ đang ngồi trên chảo lửa. Khuôn viên các trường PTTH công lập hầu hết đều khá rộng, tại sao không xây thêm phòng học để có thêm chỗ cho các con? Trường dân lập không xấu, nếu không muốn nói là rất tốt, nhưng đó lại là môi trường dành cho các định hướng tiếp cận khác nhau, là nơi người có điều kiện kinh tế chọn môi trường tiệm cận quốc tế lựa chọn cho con em của họ. Nó không phù hợp với lựa chọn của hầu hết các gia đình!
Nhiều năm liền hệ thống trường công ở Hà Nội không 'tải' nổi số học sinh thi vào lớp 10 ngày càng tăng lên. Cuộc đua vào lớp 10 dường như căng thẳng hơn nhiều so với thi đại học, khác hẳn so với hai chục năm trước đây.
Thế nhưng, một bà mẹ đã thốt lên dường như tiếng kêu than về chuyện học hành, thi cử của các con cứ tan trong vô vọng, chẳng nơi nào nghe thấu.
Không biết các lãnh đạo mới của Hà Nội có thời gian để thấu hiểu nỗi đau đớn của các ông bố bà mẹ khi phải chứng kiến đứa con mới 15 phải gồng mình gánh đau đớn, tủi hổ trên vai?
Độc giả C.A. (Hà Nội)
Độc giả gửi bài về địa chỉ: [email protected]. Ý kiến của bạn có thể không trùng với quan điểm của VietnNamNet. Xin trân trọng cảm ơn.
Tính đến thời điểm hiện tại, nhiều tỉnh thành trên cả nước đã công bố điểm chuẩn vào lớp 10 THPT năm học 2021 – 2022.
" alt="Gánh nặng tuổi 15 khi trượt lớp 10 công lập"/>Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Hoffenheim, 03h00 ngày 31/1: Khó cho cửa trên
Không riêng địa điểm này, tại thôn Bãi Giếng 2, xã Cam Hải Tây, cũng có nhiều trường hợp tương tự. Tại thửa đất 656, tờ bản đồ số 12 ở xã Cam Hải Tây của ông Lương Công Dân và Vũ Đình Chinh với diện tích hơn 6.977m2 chủ yếu đất nuôi trồng thủy sản, nay đã chuyển đổi thành đất ở nông thôn. Sau đó, ông Dân và ông Chinh đã hiến đất làm đường và tách thành nhiều thửa nhỏ, rồi chuyển nhượng.
Theo kết luận, các lô đất trên vốn là đất trống, được chủ đất san ủi tạo mặt bằng, đầu tư hạ tầng giao thông, cấp điện, nước, rồi bán cho nhiều người. Tuy nhiên, cơ quan chức năng xác định, những trường hợp trên khi chuyển đổi mục đích sang đất ở là đã thiếu văn bản thẩm định nhu cầu sử dụng đất dẫn đến một số khu vực được chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất ở có quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng không thống nhất.
Đối với việc “hiến đất” làm đường nhằm phân lô, bán nền, bị xác định là không phù hợp với quy định về trường hợp người sử dụng đất tự nguyện trả lại đất do không còn nhu cầu sử dụng theo Luật Đất đai. Còn xây dựng đường giao thông, hệ thống thoát nước, dựng các trụ điện trên phần diện tích hiến tặng cho nhà nước là không phù hợp với Luật Đầu tư.
Nhiều cán bộ ở huyện Cam Lâm bị yêu cầu xử lý
Sau khi thanh tra, đoàn kiểm tra xác định, hiện các sàn giao dịch bất động sản được phép hoạt động trên địa bàn tỉnh không thực hiện đầu tư phân lô bán nền tại những khu vực này.
Thế nhưng, hoạt động do các sàn giao dịch bất động sản, như New City, Cường Thịnh Land Hưng Vượng Land… thực hiện môi giới, quảng cáo, đặt tên cho các khu đất phân lô nêu trên thành dự án ‘khu dân cư’, ‘khu đô thị’ mà chưa được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư.
Vì thế, tỉnh chỉ đạo Sở Xây dựng tiến hành kiểm tra hoạt động kinh doanh dịch vụ bất động sản đối với các sàn giao dịch, như New City, Cường Thịnh Land, Hưng Vượng Land…
Ngoài ra, tỉnh Khánh Hòa cũng yêu cầu kiểm điểm, xử lý nghiêm trách nhiệm đối với lãnh đạo UBND huyện Cam Lâm qua các thời kỳ trong công tác chỉ đạo, lãnh đạo, điều hành thực hiện công tác quản lý Nhà nước về đất đai, đầu tư xây dựng tại các địa bàn đối với những vi phạm, tồn tại sau khi kiểm tra.
Đồng thời, huyện Cam Lâm bị yêu cầu huỷ các quyết định chuyển mục đích sử dụng đất, các văn bản chấp thuận cho phép hiến đất làm đường để phân lô, tách thửa sai quy định.
Xuân Ngọc
" alt="Khánh Hòa yêu cầu hủy quyết định chuyển mục đích sử dụng đất sai"/>Khánh Hòa yêu cầu hủy quyết định chuyển mục đích sử dụng đất sai
Liên cho biết em thích tìm hiểu những gì liên quan đến Tiếng Việt và các từ ngữ địa phương ở các vùng miền cả nước.
Đỗ Hồng Liên (Trường THPT Mê Linh - Hà Nội) vừa chạm 2 kỷ lục của Đường lên đỉnh Olympia trong 21 năm qua. |
Ở phần thi Khởi động, Hồng Liên đã thể hiện sự hiểu biết chung ở nhiều lĩnh vực và tốc độ xuất sắc khi giành tới 150 điểm, bằng kỷ lục điểm số cao nhất mà một thí sinh giành được ở phần thi Khởi động của Đường lên đỉnh Olympia. Kỷ lục này trước đó đã được thí sinh Nguyễn Thiện Hải An (Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) - người vừa ghi tên mình vào trận chung kết năm - xác lập ở cuộc thi tuần 3 tháng 3 quý 3 Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 21, phát sóng vào ngày 6/6/2021.
Với bước chạy đà hoàn hảo đó, kết thúc phần thi này, Hồng Liên vươn lên dẫn đầu đoàn leo núi, cách thí sinh xếp ở vị trí thứ hai đến 70 điểm.
Hồng Liên thể hiện sự nhanh nhạy và hiểu biết chung ở phần thi Khởi động. |
Ở phần thi Vượt chướng ngại vật, Hồng Liên tiếp tục thể hiện sự vượt trội khi đưa ra được đáp án chính xác cho từ khóa “Gió Lào”. Qua đó, nâng số điểm sau khi kết thúc phần thi này lên 220, nới rộng cách biệt với vị trí thứ hai lên thành 130 điểm.
Ở phần thi Tăng tốc, Hồng Liên trả lời chính xác ở cả 4 câu hỏi và nâng số điểm lên thành 350 điểm. Lần này, Hồng Liên cách bạn chơi Công Minh xếp ở vị trí thứ hai đến 150 điểm.
Không quá áp lực bị bám đuổi, ở phần thi Về đích, Hồng Liên chọn gói câu hỏi 10 - 20 - 20. Em đặt ngôi sao hy vọng và trả lời đúng ở 2 câu hỏi đầu tiên. Ở câu hỏi thứ ba, em bị bạn chơi Công Minh giành quyền trả lời và lấy đi 20 điểm, nên sau lượt thi của mình em có 370 điểm.
Tuy nhiên, Hồng Liên cũng giành lại được 20 điểm từ gói câu hỏi ở lượt chơi của chính bạn chơi này, nâng tổng điểm lên thành 390 điểm. Chung cuộc, Hồng Liên giành vòng nguyệt quế cuộc thi tuần 1 tháng 1 quý 4.
Đỗ Hồng Liên (học sinh Trường THPT Mê Linh - Hà Nội) trở thành thí sinh nữ có điểm số cao nhất trong lịch sử Đường lên đỉnh Olympia tính đến thời điểm hiện tại. |
Không những vậy, với 390 điểm, Đỗ Hồng Liên (học sinh Trường THPT Mê Linh - Hà Nội) còn lập thêm một kỷ lục mới khi trở thành thí sinh nữ có điểm số cao nhất trong lịch sử Đường lên đỉnh Olympia tính đến thời điểm hiện tại.
Kỷ lục này trước đó thuộc về em Lê Vũ Quỳnh Hương (THPT Phan Chu Trinh, Quảng Nam) với 360 điểm ở cuộc thi tuần 3 tháng 1 quý 4 của cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 20.
Ở vị trí thứ hai là em Trương Công Minh (Trường THPT Chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi) với 295 điểm. Tiếp đó là Võ Quốc Thịnh (Trường THPT Trần Văn Thời - Cà Mau) với 210 điểm và em Phan Thu Huyền (Trường THPT Thái Hòa - Nghệ An) với 80 điểm.
Thanh Hùng
Nguyễn Thiện Hải An (Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia HN) đã ghi tên mình vào trận chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 21 sau khi giành chiến thắng cuộc thi Quý 3 với 325 điểm.
" alt="Thí sinh nữ đạt điểm số cao kỷ lục nhất lịch sử Đường lên đỉnh Olympia"/>Thí sinh nữ đạt điểm số cao kỷ lục nhất lịch sử Đường lên đỉnh Olympia