{keywords}   

Ông Lê Quang Tự Do - Phó Cục trưởng Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử                 

Là cơ quan quản lý trong lĩnh vực game online, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử đánh giá thế nào về sự phát triển của ngành game tại Việt Nam trong thời gian qua?

Ông Lê Quang Tự Do: Có thể nói trong thời gian qua, sự phát triển của ngành game ở Việt Nam có nhiều bước tiến lớn, điển hình là dưới sự chỉ đạo định hướng và đồng hành của Bộ TT&TT, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử, năm 2021, Liên minh các nhà sản xuất và phát hành trò chơi điện tử trên mạng tại Việt Nam đã chính thức được thành lập với tên gọi VGDA (Vietnam Game Development Alliance).

Đến nay, Liên minh đã thu hút và tập hợp được gần 60 thành viên đang hoạt động trong lĩnh vực trò chơi điện tử trên mạng, trong đó Ban Điều phối có 10 thành viên: VNG, Vietnam Esports, GOSU Corp, SohaGame, VTC Game, Gamota, Funtap, Viettel Media, Travellet, Solaplay. 

Liên minh các nhà sản xuất và phát hành trò chơi điện tử tại Việt Nam được thành lập trên tinh thần “Đoàn kết chia sẻ - Không ngừng đổi mới” để cùng chung tay đóng góp và phát triển Game Việt, bắt kịp xu thế toàn cầu, nâng cao năng lực cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài; xây dựng hình ảnh và truyền thông về các hoạt động, đóng góp của ngành cho xã hội.

Theo số liệu của các tổ chức như Google, Sensor Tower, Data.ai, Việt Nam đang nằm trong top đầu sản xuất và phát hành game toàn cầu từ các kho ứng dụng quốc tế. Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử có bình luận gì về các số liệu này không?

Thực tế các số liệu trên Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử đều nắm trực tiếp từ báo cáo của các tổ chức quốc tế. Theo đó, Việt Nam đang là nước có số lượng các studio làm ứng dụng và game đứng số 1 Đông Nam Á.

Tiềm năng của Việt Nam là rất lớn, tuy nhiên có một điều, hiện phần lớn các studio làm ứng dụng và game đều phát hành ở thị trường quốc tế và mở công ty ở nước ngoài. Đến khi các studio này lớn mạnh thì hoạt động luôn ở quốc tế, không quay trở lại trong nước và chủ yếu làm gia công cho các công ty nước ngoài. Mục đích của việc này là để tránh việc phải đóng thuế, vì thế vừa gây thất thu cho ngân sách và vừa bị chảy máu chất xám ra nước ngoài.

Hiện Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin Điện tử đang nghiên cứu các chính sách để phát huy lợi thế, đồng thời khắc phục những bất cập trong thời gian tới.

Chiến lược sắp tới để phát triển ngành game của Việt Nam sẽ được thực hiện như thế nào, thưa ông?

Về chiến lược, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử đang nghiên cứu và xây dựng. Tuy nhiên, cơ bản sẽ tập trung vào 2 mảng chính của ngành game hiện nay là sản xuất và phát hành.

Hiện theo cơ cấu, mảng sản xuất đang chiếm 12% về doanh thu và mảng phát hành chiếm đến 88%, điều này cho thấy mảng sản xuất vẫn còn yếu và hạn chế.

Sở dĩ mảng sản xuất chiếm doanh thu khiêm tốn và chênh lệch lớn với số liệu của các báo cáo quốc tế về game đưa ra, là như đã nói ở trên, ở lĩnh vực này còn có “tranh tối, tranh sáng”. Theo đó, các studio đặt ở nước ngoài họ không đóng thuế nên nhà nước không thu được tiền và không thể cộng vào sổ sách về doanh thu và lợi nhuận để tính chung được.

Ở lĩnh vực này, nhiệm vụ của Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử khi xây dựng chiến lược là đề xuất đưa ra những chính sách để bảo vệ, thúc đẩy lĩnh vực sản xuất game phát triển ở Việt Nam. Đưa các studio lớn đang đặt ở nước ngoài trở về kinh doanh trong nước và cổ vũ các studio tiến hành khởi nghiệp từ Việt Nam, thay vì đặt ở nước ngoài và né tránh nghĩa vụ thuế như hiện nay. 

Ở mảng phát hành, Việt Nam hiện tại phát triển rất tốt và chiếm tới 88% doanh thu. Tuy nhiên, ở mảng này các doanh nghiệp trong nước chủ yếu đi mua game nước ngoài về phát hành và đa phần là game Trung Quốc. Điều này dẫn đến các doanh nghiệp trong nước đang đi làm thuê cho nước ngoài, cho các công ty Trung Quốc. Bên cạnh đó, nó cũng dẫn đến các vấn đề “nhạy cảm” liên quan đến nội dung, lịch sử, văn hoá, khi giới trẻ chủ yếu chơi game nước ngoài như hiện nay. 

Ngoài ra, còn có hiện tượng một số ít doanh nghiệp tìm cách làm bình phong cho doanh nghiệp nước ngoài “núp bóng” phát hành game trong nước, thu tiền người dân Việt Nam, nhưng không đóng thuế hoặc đóng thuế rất ít. Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử đã phối hợp với Bộ Công an xử lý nhiều trường hợp vi phạm trong thời gian qua.

Hướng sắp tới, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử sẽ giải quyết việc giảm phụ thuộc vào game nước ngoài trong mảng phát hành và tăng doanh thu cho các doanh nghiệp trong nước, để không phải đi làm thuê như hiện nay.

Mục tiêu của Việt Nam sẽ đặt mình ở vị trí nào trên bản đồ ngành game thế giới?

Hiện Cục đang xây dựng các mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể để phát triển ngành game. Chẳng hạn, ở lĩnh vực sản xuất game, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử sẽ đưa ra các kế hoạch để phát huy thế mạnh của các kỹ sư và studio của Việt Nam trong thời gian tới.

Như đã nói ở trên, hiện theo thống kê từ các tổ chức quốc tế Việt Nam đang đứng số 1 trong khu vực Đông Nam Á về làm ứng dụng và game, trên các kho ứng dụng như App Store và Google Play. 

Chẳng hạn như số lượng các nhà phát triển game của Việt Nam trên kho ứng dụng của Apple theo báo cáo là 180.000 nhà phát triển, năng lực nằm ở top 3 Đông Nam Á. Nhưng, hiện chúng ta vẫn chủ yếu là gia công cho các công ty nước ngoài.

Có một điều nữa, là người Việt Nam hiện nay rất nhanh nhạy với các xu hướng công nghệ mới. Điển hình như trong thời gian qua là việc ứng dụng công nghệ Blockchain vào phát triển game và có những sản phẩm nằm trong top đầu thế giới, đáng chú ý là studio SkyMavis với game Axie Infinity đã trở thành kỳ lân công nghệ, với vốn hoá có thời điểm lên đến 3 tỷ USD. 

Bộ TT&TT cũng đang nghiên cứu các phương án để phát huy các lợi thế về sự sáng tạo và bắt kịp xu hướng công nghệ của các kỹ sư và studio game của Việt Nam trong thời gian tới.

Bên cạnh việc thúc đẩy phát triển ngành game trong nước, vì đây là ngành công nghiệp không khói tạo ra doanh thu và lợi nhuận cao, lại phù hợp với các doanh nghiệp Việt, Bộ TT&TT cũng đã trình Chính phủ bổ sung điều chỉnh một loạt các quy định quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và chơi game của người dân, để hạn chế tối đa những mặt trái của game, nhất là đối với trẻ em.

Lê Mỹ

Game Việt đang trong giai đoạn phát triển rực rỡ

Game Việt đang trong giai đoạn phát triển rực rỡ

Nhiều tựa game Việt vào top toàn cầu, các doanh nghiệp phát triển game mọc lên nhiều hơn, tạo ra một giai đoạn rực rỡ cho mảng game di động tại Việt Nam.

" />

Bộ TT&TT đang xây dựng chiến lược để phát triển ngành game Việt Nam

Ngoại Hạng Anh 2025-02-01 23:43:52 2929

VietNamNet đã có cuộc trao đổi với ông Lê Quang Tự Do,ộTTTTđangxâydựngchiếnlượcđểpháttriểnngànhgameViệtối nay có đá bóng không Phó Cục trưởng Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử về chiến lược phát triển ngành game Việt Nam sắp tới.

{ keywords}   

Ông Lê Quang Tự Do - Phó Cục trưởng Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử                 

Là cơ quan quản lý trong lĩnh vực game online, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử đánh giá thế nào về sự phát triển của ngành game tại Việt Nam trong thời gian qua?

Ông Lê Quang Tự Do: Có thể nói trong thời gian qua, sự phát triển của ngành game ở Việt Nam có nhiều bước tiến lớn, điển hình là dưới sự chỉ đạo định hướng và đồng hành của Bộ TT&TT, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử, năm 2021, Liên minh các nhà sản xuất và phát hành trò chơi điện tử trên mạng tại Việt Nam đã chính thức được thành lập với tên gọi VGDA (Vietnam Game Development Alliance).

Đến nay, Liên minh đã thu hút và tập hợp được gần 60 thành viên đang hoạt động trong lĩnh vực trò chơi điện tử trên mạng, trong đó Ban Điều phối có 10 thành viên: VNG, Vietnam Esports, GOSU Corp, SohaGame, VTC Game, Gamota, Funtap, Viettel Media, Travellet, Solaplay. 

Liên minh các nhà sản xuất và phát hành trò chơi điện tử tại Việt Nam được thành lập trên tinh thần “Đoàn kết chia sẻ - Không ngừng đổi mới” để cùng chung tay đóng góp và phát triển Game Việt, bắt kịp xu thế toàn cầu, nâng cao năng lực cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài; xây dựng hình ảnh và truyền thông về các hoạt động, đóng góp của ngành cho xã hội.

Theo số liệu của các tổ chức như Google, Sensor Tower, Data.ai, Việt Nam đang nằm trong top đầu sản xuất và phát hành game toàn cầu từ các kho ứng dụng quốc tế. Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử có bình luận gì về các số liệu này không?

Thực tế các số liệu trên Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử đều nắm trực tiếp từ báo cáo của các tổ chức quốc tế. Theo đó, Việt Nam đang là nước có số lượng các studio làm ứng dụng và game đứng số 1 Đông Nam Á.

Tiềm năng của Việt Nam là rất lớn, tuy nhiên có một điều, hiện phần lớn các studio làm ứng dụng và game đều phát hành ở thị trường quốc tế và mở công ty ở nước ngoài. Đến khi các studio này lớn mạnh thì hoạt động luôn ở quốc tế, không quay trở lại trong nước và chủ yếu làm gia công cho các công ty nước ngoài. Mục đích của việc này là để tránh việc phải đóng thuế, vì thế vừa gây thất thu cho ngân sách và vừa bị chảy máu chất xám ra nước ngoài.

Hiện Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin Điện tử đang nghiên cứu các chính sách để phát huy lợi thế, đồng thời khắc phục những bất cập trong thời gian tới.

Chiến lược sắp tới để phát triển ngành game của Việt Nam sẽ được thực hiện như thế nào, thưa ông?

Về chiến lược, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử đang nghiên cứu và xây dựng. Tuy nhiên, cơ bản sẽ tập trung vào 2 mảng chính của ngành game hiện nay là sản xuất và phát hành.

Hiện theo cơ cấu, mảng sản xuất đang chiếm 12% về doanh thu và mảng phát hành chiếm đến 88%, điều này cho thấy mảng sản xuất vẫn còn yếu và hạn chế.

Sở dĩ mảng sản xuất chiếm doanh thu khiêm tốn và chênh lệch lớn với số liệu của các báo cáo quốc tế về game đưa ra, là như đã nói ở trên, ở lĩnh vực này còn có “tranh tối, tranh sáng”. Theo đó, các studio đặt ở nước ngoài họ không đóng thuế nên nhà nước không thu được tiền và không thể cộng vào sổ sách về doanh thu và lợi nhuận để tính chung được.

Ở lĩnh vực này, nhiệm vụ của Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử khi xây dựng chiến lược là đề xuất đưa ra những chính sách để bảo vệ, thúc đẩy lĩnh vực sản xuất game phát triển ở Việt Nam. Đưa các studio lớn đang đặt ở nước ngoài trở về kinh doanh trong nước và cổ vũ các studio tiến hành khởi nghiệp từ Việt Nam, thay vì đặt ở nước ngoài và né tránh nghĩa vụ thuế như hiện nay. 

Ở mảng phát hành, Việt Nam hiện tại phát triển rất tốt và chiếm tới 88% doanh thu. Tuy nhiên, ở mảng này các doanh nghiệp trong nước chủ yếu đi mua game nước ngoài về phát hành và đa phần là game Trung Quốc. Điều này dẫn đến các doanh nghiệp trong nước đang đi làm thuê cho nước ngoài, cho các công ty Trung Quốc. Bên cạnh đó, nó cũng dẫn đến các vấn đề “nhạy cảm” liên quan đến nội dung, lịch sử, văn hoá, khi giới trẻ chủ yếu chơi game nước ngoài như hiện nay. 

Ngoài ra, còn có hiện tượng một số ít doanh nghiệp tìm cách làm bình phong cho doanh nghiệp nước ngoài “núp bóng” phát hành game trong nước, thu tiền người dân Việt Nam, nhưng không đóng thuế hoặc đóng thuế rất ít. Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử đã phối hợp với Bộ Công an xử lý nhiều trường hợp vi phạm trong thời gian qua.

Hướng sắp tới, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử sẽ giải quyết việc giảm phụ thuộc vào game nước ngoài trong mảng phát hành và tăng doanh thu cho các doanh nghiệp trong nước, để không phải đi làm thuê như hiện nay.

Mục tiêu của Việt Nam sẽ đặt mình ở vị trí nào trên bản đồ ngành game thế giới?

Hiện Cục đang xây dựng các mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể để phát triển ngành game. Chẳng hạn, ở lĩnh vực sản xuất game, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử sẽ đưa ra các kế hoạch để phát huy thế mạnh của các kỹ sư và studio của Việt Nam trong thời gian tới.

Như đã nói ở trên, hiện theo thống kê từ các tổ chức quốc tế Việt Nam đang đứng số 1 trong khu vực Đông Nam Á về làm ứng dụng và game, trên các kho ứng dụng như App Store và Google Play. 

Chẳng hạn như số lượng các nhà phát triển game của Việt Nam trên kho ứng dụng của Apple theo báo cáo là 180.000 nhà phát triển, năng lực nằm ở top 3 Đông Nam Á. Nhưng, hiện chúng ta vẫn chủ yếu là gia công cho các công ty nước ngoài.

Có một điều nữa, là người Việt Nam hiện nay rất nhanh nhạy với các xu hướng công nghệ mới. Điển hình như trong thời gian qua là việc ứng dụng công nghệ Blockchain vào phát triển game và có những sản phẩm nằm trong top đầu thế giới, đáng chú ý là studio SkyMavis với game Axie Infinity đã trở thành kỳ lân công nghệ, với vốn hoá có thời điểm lên đến 3 tỷ USD. 

Bộ TT&TT cũng đang nghiên cứu các phương án để phát huy các lợi thế về sự sáng tạo và bắt kịp xu hướng công nghệ của các kỹ sư và studio game của Việt Nam trong thời gian tới.

Bên cạnh việc thúc đẩy phát triển ngành game trong nước, vì đây là ngành công nghiệp không khói tạo ra doanh thu và lợi nhuận cao, lại phù hợp với các doanh nghiệp Việt, Bộ TT&TT cũng đã trình Chính phủ bổ sung điều chỉnh một loạt các quy định quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và chơi game của người dân, để hạn chế tối đa những mặt trái của game, nhất là đối với trẻ em.

Lê Mỹ

Game Việt đang trong giai đoạn phát triển rực rỡ

Game Việt đang trong giai đoạn phát triển rực rỡ

Nhiều tựa game Việt vào top toàn cầu, các doanh nghiệp phát triển game mọc lên nhiều hơn, tạo ra một giai đoạn rực rỡ cho mảng game di động tại Việt Nam.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/82b699758.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo nữ Necaxa vs nữ Pumas UNAM, 7h00 ngày 28/1: Khách lấn chủ

CareerBuilder.vn đưa ra 3 lời khuyên để bảo vệ thành quả quá khứ và thuận lợi  trước khi chuyển sang “bến đỗ” mới.

Đọc lại thật kỹ hợp đồng lao động

Điều đầu tiên cần làm là kiểm tra kỹ hợp đồng lao động đang thực hiện. Bạn phải nắm cụ thể và rõ ràng từng điều khoản cam kết và thoả thuận ràng buộc mình với công ty hiện tại.

Trong khá nhiều lĩnh vực, đặc biệt là công nghệ và nghiên cứu, nhà tuyển dụng thường sẽ yêu cầu nhân viên mới ký cam kết không làm việc cho công ty đối thủ hoặc tự thành lập doanh nghiệp có lĩnh vực kinh doanh và hoạt động cạnh tranh trực tiếp với công ty. Thời hạn buộc giữ cam kết này có thể là 6 tháng, 1 năm, 3 năm, thậm chí là 5 năm tuỳ đặc thù và tính chất. Việc phá vỡ cam kết này không chỉ gây sứt mẻ mối quan hệ mà còn đi kèm với những rắc rối về mặt pháp luật làm tiêu tốn thời gian, sa sút tinh thần và thiệt hại tài chính.

{keywords}
(Nguồn hình: Freepik) 

Tốt nhất không nên để mình rơi vào tình huống này, nếu ngày đầu bước vào công ty bạn đã chấp nhận điều kiện chống cạnh tranh và các thoả thuận bảo mật. Lý thuyết là phải suy xét về mọi điều khoản hợp đồng từ trước lúc dự phỏng vấn, thay vì đợi đến khi ra quyết định nghỉ việc.

Nếu cơ hội mới quá hấp dẫn đến nỗi bạn không thể bỏ lỡ, gói chi lương và các quyền lợi có thể bù đắp cho khoản phạt vi phạm cam kết, hoặc bạn đủ khả năng tài chính để chấp nhận bồi thường thiệt hại cho công ty cũ thì bạn có thể tiếp tục. Tuy nhiên, vấn đề đạo đức và thái độ ứng xử vẫn nên được lưu tâm.

Ký thư mời nhận việc mới

Đến khi nào bạn còn chưa nắm được một đề nghị chính thức bằng “giấy trắng mực đen” từ công ty mới, hãy đặt ý tưởng thông báo nghỉ việc sang một bên. Những lời giao kết hay thoả thuận miệng, những đề nghị dạng như “sắp tới công ty sẽ cùng bạn làm abc/xyz…”, “bạn sẽ được …” nghe qua là một sự thúc đẩy mang khí thế tuyệt vời, nhưng chưa đủ sức ràng buộc. Đừng tự khiến bản thân vô tình thất nghiệp khi “trông có vẻ ai cũng cần tôi nhưng cuối cùng không ai nhận tôi”.

Về nguyên tắc, bạn phải nắm trong tay thư mời nhận việc có ký tên, đóng dấu với cụ thể thông tin về chức danh, trách nhiệm, mức lương và các quyền lợi đã thoả thuận để tự tin bước tiếp sang trang mới của sự nghiệp.

Gửi thư từ chức chính thức

Trong thời đại internet phát triển với tốc độ “tên lửa”, chúng ta có nhiều cách để truyền thông tin, nhưng bạn đừng bao giờ để mình bị cám dỗ bởi ý tưởng gửi tin nhắn nghỉ việc. Tin nhắn gửi qua điện thoại, ứng dụng chat hay hệ thống nhắn tin nội bộ của công ty đều không thích hợp. Gửi tin nhắn để nghỉ việc là hành động rất tuỳ tiện, cực kỳ kém chuyên nghiệp và thiếu tôn trọng đối phương. Bạn đã đầu tư và chuẩn bị kỹ lưỡng ra sao trong những ngày đầu thuyết phục công ty tuyển dụng mình, hãy dành sự chỉnh chu đó với họ cho đến hết những ngày cuối cùng còn hợp tác với nhau.

{keywords}

(Nguồn hình: Freepik)  

Email là phương tiện khả dĩ có thể chấp nhận, nhưng lựa chọn tốt nhất vẫn là hãy viết thư nghỉ việc với đầy đủ thông tin về nguyện vọng và thời gian ra đi của bạn. Đừng quên cảm ơn và để lại lời chúc tốt đẹp cho sự phát triển, lớn mạnh của tổ chức. Đánh máy một lá thư thật chu đáo, in ra, ký tên rồi hãy mang đến gặp người giám sát trực tiếp của bạn. Điều này sẽ giúp cho bạn để lại ấn tượng tốt với công ty cho dù bạn sắp rời đi.

(Nguồn: CareerBuilder.vn)

">

Làm gì khi muốn ‘đầu quân’ cho công ty đối thủ?

Cảnh Điềm trở thành ngôi sao hạng A đầu tiên tại Trung Quốc bị phạt hành chính. 

Trước đó, Cảnh Điềm nhận lời quảng cáo thực phẩm có công dụng hạn chế sự hấp thụ chất béo và đường. Ngoài đăng bài, cô cho phép nhãn hàng sử dụng hình ảnh của mình để tuyên truyền trên các nền tảng mạng xã hội. Tuy nhiên, kết quả điều tra từ cơ quan quản lý cho thấy sản phẩm này kém chất lượng, không có công dụng như lời nữ diễn viên chia sẻ. 

Ngay sau quyết định xử phạt, Cảnh Điềm đã nộp phạt đầy đủ. Cô nhận lỗi lầm, cam kết cẩn trọng hơn để tránh các sai phạm tương tự trong tương lai. 

"Tôi thành thật xin lỗi vì đã không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ xác thực trong quá trình ký kết hợp đồng và gây ảnh hưởng tiêu cực đến người tiêu dùng tin tưởng vào các sản phẩm. 

Là một người hoạt động nghệ thuật, tôi nhận thức sâu sắc những thiếu sót trong công việc của mình. Tôi hoàn toàn chấp nhận quyết định xử phạt của cục giám sát thị trường và đã nộp phạt ngay sau đó", diễn viên cho biết. 

Dù đã chủ động xin lỗi, khắc phục hậu quả song Cảnh Điềm hiện gánh chịu hậu quả nặng nề. Thương hiệu Dior đã ẩn/xóa các bài viết liên quan đến người đẹp. Trong khi các nhãn hàng khác cũng có động thái xem xét lại hợp đồng làm việc với cô. 

Theo luật mới của Hiệp hội Quảng cáo Trung Quốc, cá nhân nghệ sĩ vi phạm sẽ bị cấm nhận quảng cáo có thời hạn trong vòng 3 năm tới. "Với một hoa đán, giá trị thương mai vô cùng quan trọng. Việc Cảnh Điềm bị "cấm vận" đóng quảng cáo sẽ khiến tên tuổi cô ảnh hưởng nặng. Trong thời gian tới nếu không có tác phẩm nghệ thuật gây tiếng vang, cô sẽ không thể trụ vững", Onviết. 

Cảnh Điềm, sinh năm 1988, là diễn viên nổi tiếng của Trung Quốc hiện nay. Cô bắt đầu hoạt động trong làng giải trí Hoa ngữ từ năm 2006. Sở hữu ngoại hình xinh đẹp, Cảnh Điềm được ca ngợi là "đệ nhất mỹ nữ Bắc Kinh". 

Nữ diễn viên có điều kiện hoạt động nghệ thuật khá thuận lợi, được mời tham gia nhiều dự án lớn của Trung Quốc và Hollywood ngay từ khi mới bước chân vào làng giải trí. Các tác phẩm nổi tiếng có sự góp mặt của cô gồm Chiến quốc, Câu chuyện cảnh sát 2013, Sóng gió ở Macau, Tử chiến trường thành, Kong: Skull Island... 

Thúy Ngọc

">

Cảnh Điềm trả giá nặng sau khi bị xử phạt vì quảng cáo kém chất lượng

Zing.vn gặp gỡ Phí Phương Anh vào một ngày rộn ràng sắc hoa. Cô nàng fashionista đình đám nhất làng thời trang Việt hiện nay tâm sự về việc mất phương hướng trong suốt 2 năm sau khi trở thành Quán quân The Face 2016.

{keywords}
Phí Phương Anh từng bị mất phương hướng sau khi đăng quang The Face.

- Nhắc về khoảng thời gian rời The Face, chị đã trải qua những khó khăn thế nào?

Tôi biết bản thân có phần nhạt nhòa, không thể cho công chúng thấy được cá tính riêng. Thời điểm 2 năm trước, không có người định hướng công việc và sự nghiệp một cách rõ ràng, tôi phải tự làm mọi thứ để tồn tại trong showbiz. Tôi cảm thấy khoảng thời gian đó đã trôi đi hơi lãng phí. Tuy nhiên, tôi cũng học được nhiều thứ để cố gắng đến bây giờ.

Khoảng thời gian gần hết hợp đồng với công ty cũ, tôi quyết định không ký tiếp để tìm kiếm cơ hội phát triển riêng.

- Vậy lúc đó chị bị mông lung trong sự nghiệp vì không có ai dẫn dắt?

Sau khi rời cuộc thi, huấn luyện viên Hồ Ngọc Hà có đưa ra cho tôi những định hướng về nghề. Tuy nhiên, vì bản thân tôi lúc đó còn thiếu trải nghiệm và có phần trẻ con nên không học hỏi được nhiều từ đàn chị.

- Thời điểm vừa rời khỏi The Face, chị ít hoạt động với tư cách Gương mặt đại diện cho nhãn hàng, chỉ thấy xuất hiện trên các sàn diễn thời trang. Công ty quản lý cũ không hỗ trợ điều gì?

Lúc đó, tôi chấp nhận xuất hiện trên các sàn diễn, vì bản thân chưa có kinh nghiệm nhiều trong giới thời trang và thời gian ngắn lúc đầu cũng không có người quản lý. Tôi cảm thấy điều này bình thường, đúng với một người không có xuất phát điểm.

- Khoảng thời gian mất phương hướng, chị có tự ti hay đố kỵ bởi sự thành công quá nhanh của các thành viên khác trong team?

Không có sự đối kỵ, vì tôi biết mình chưa có nhiều kinh nghiệm nên để tiến xa phải nỗ lực rất nhiều. Tôi vẫn ganh đua, nhưng chỉ với người ngoài. Họ không ở trong cuộc thi, không có danh hiệu nhưng vẫn có những thành công nhất định, nên tôi muốn bản thân nhìn vào đó mà cố gắng.

{keywords}
Phí Phương Anh từng Định hướng của tôi là trở thành một fashion blogger.

"Định hướng của tôi là trở thành một fashion blogger"

- Phí Phương Anh tự nhận thời gian đầu hình ảnh của mình nhạt nhoà, vậy chị có bao giờ từng nghĩ đến chuyện dùng chiêu trò để lôi kéo sự chú ý?

Có chứ! Nhưng đó chỉ là những việc nhỏ như diện trang phục khác biệt. Theo tôi, điều đó không ảnh hưởng đến ai. Riêng những chiêu trò về tình yêu nam nữ, tôi chắc chắn sẽ không bao giờ làm. Bố mẹ không mong muốn tôi nổi tiếng bằng những điều không hay.

- Vài bài báo đưa tin chị mặc hở phản cảm để thu hút truyền thông. Vậy có trái ngược so với những điều chị vừa nói?

Định hướng của tôi là trở thành một fashion blogger và chưa bao giờ có ý định phá hỏng hình ảnh bản thân đang xây dựng. Tôi vẫn khẳng định đây là sự cố, không có bất cứ chiêu trò nào ở đây.

 Đây cũng là kinh nghiệm tôi phải ghi nhớ để lần sau không gây ảnh hưởng đến hình ảnh cá nhân. Lúc đó, sau khi đọc tin trên báo, tôi có nhiều cảm xúc lẫn lộn, vì phát hiện mình mắc lỗi nhưng thực sự không cố tình làm điều đó.

- Thời gian gần đây, Phí Phương Anh xuất hiện nhiều với trang phục, phụ kiện hàng hiệu. Phải chăng chị đang có mối quan hệ với đại gia giấu mặt?

Tôi ước những điều này là sự thật. Trong giới showbiz, tôi có rất ít các mối quan hệ, nên việc cặp kè đại gia là một việc không thể xảy ra.

{keywords}
Phí Phương Anh từng trải qua nhiều khó khăn.

"Tôi mất 2 năm để sắm món đồ hàng hiệu đầu tiên"

- Mất bao lâu khi rời khỏi The Face, chị mới sắm món đồ hiệu đầu tiên?

Sau khi rời khỏi The Face, tôi mất khoảng 2 năm mới dám sắm món đồ hiệu đầu tiên. Khoảng thời gian trước, tôi chỉ tập trung định hướng hình ảnh, không đầu tư vào những món đồ đắt tiền.

- Quan điểm của chị về thị trường hàng hiệu tại thời điểm hiện tại Việt Nam như thế nào?

Bản thân tôi nhận thấy thị trường Việt Nam ngày cành phát triển và tiến gần hơn với thế giới. Các nhà mốt lớn cũng quan tâm tới Việt Nam nhiều hơn, thông qua cách họ hợp tác cùng những bạn trẻ có tầm ảnh hưởng và tôi may mắn là một trong số đó.

 - Hiện nay, nhiều bạn trẻ thường ưu tiên lựa chọn trang phục của một thương hiệu ưa thích, chị nghĩ sao về điều này?

Tôi không lựa chọn thương hiệu, mà ưu tiên những trang phục phù hợp và cảm thấy tự tin khi mặc. Những món tôi chọn đều phải thể hiện được phong cách cá nhân và bắt kịp xu hướng. Dù đồ hiệu hay bình dân, phong cách cá nhân của người mặc phải truyền được cảm hứng đến người xung quanh một cách đơn giản và rõ ràng nhất.

- Là một fashionista nổi tiếng, chị có từng diện món đồ nào dưới 200 ngàn xuống phố?

Một sự thật rằng, món đồ yêu thích mà tôi sử dụng thường xuyên chính là mẫu chân váy ngắn có giá 200 ngàn của một thương hiệu Việt.

{keywords}
Quán quân The Face đã phải cố gắng rất nhiều.

"Tôi không kén chọn bất kỳ show diễn nào, nhưng vẫn có sự chọn lọc"

- Sau khi trở thành Quán quân The Face, chị xuất hiện khá nhiều trên sàn diễn thời trang. Chị từng bị các người mẫu khác xa lánh vì là Quán quân một cuộc thi?

Tôi là người kiệm lời nên trong các show diễn, thường ít giao tiếp và nói chuyện. Tuy nhiên, tôi vẫn cảm thấy bị nhiều người dòm ngó. Điều đó cũng bình thường, vì một bạn còn quá trẻ mà đã trở thành Quán quân The Face chắc chắn sẽ gây sự tò mò.

- Đến hôm nay, với sự thành công bước đầu, nhiều người nhận xét Phí Phương Anh chảnh bởi chỉ sải bước trên sàn diễn được mời với vị trí vedette. Quan điểm của chị như thế nào?

Trên sàn runway, tôi luôn mong muốn sẽ nổi bật bằng cá tính riêng để tôn vinh những bộ trang phục mà nhà thiết kế dốc hết tâm sức sáng tạo nên. Tôi không kén chọn bất kỳ show diễn nào, nhưng vẫn có sự chọn lọc. Tôi chỉ nhận lời khi cảm thấy buổi trình diễn đó phù hợp với mình.

Còn về vị trí vedette, tôi không để ý lắm vì vẫn có những show Phí Phương Anh góp mặt như một người mẫu bình thường.

- Định hướng năm 2019 của chị như thế nào?

Trong năm nay, tôi sẽ tham dự Tuần lễ thời trang quốc tế với kế hoạch quay những thước phim thú vị tại các kinh đô thời trang.

Nhiều người cũng hỏi tôi có dự định tham gia cuộc thi Hoa hậu nào sắp tới không. Tôi vẫn khẳng định bản thân chỉ phù hợp với ngành thời trang và sẽ theo đuổi đam mê trở thành người mẫu cũng như fashion blogger chuyên nghiệp.

{keywords}
Phí Phương Anh của hiện tại.

Theo Zing.vn

Táo Quân 2019 bị khán giả chê nhạt nhẽo, không cười nổi

Táo Quân 2019 bị khán giả chê nhạt nhẽo, không cười nổi

Bên cạnh việc lạm dụng quảng cáo quá đà, Táo Quân năm nay nhận phải không ít những lời nhận xét về kịch bản nhạt hơn so với các năm trước.

">

Phí Phương Anh từng bị mất phương hướng sau khi đăng quang The Face

Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lille, 01h00 ngày 26/01: Ca khúc khải hoàn

 ĐVTN huyện hạ Hòa hướng dẫn người dân mua sắm trực tuyến gắn với việc bảo vệ dữ liệu cá nhân.

Trọng tâm trong công tác chuyển đổi số năm nay, gắn với phần việc thực hiện các công trình thanh niên, tuổi trẻ Đất Tổ cũng đã đẩy mạnh chuyển đổi số trong quảng bá di tích lịch sử, văn hóa, địa chỉ đỏ tại các địa phương trên địa bàn tỉnh, triển khai lắp các bảng gắn mã QR cho các địa chỉ đỏ, danh lam, thắng cảnh, người dân và du khách chỉ cần quét mã sẽ có được đầy đủ thông tin về địa danh nơi mình đến.

Một số, di tích lịch sử, địa chỉ đỏ được gắn mã QR do các cơ sở đoàn thực hiện như: Đền Mẫu Âu Cơ - huyện hạ Hòa, đền Du Yến- huyện Thanh Ba, đình Đào Xá- huyện Thanh Thủy...

Đồng thời, bắt kịp xu hướng công nghệ số, nhiều người trẻ đã thích ứng nhanh và ngay lập tức ứng dụng chuyển đổi số trong quá trình khởi nghiệp của mình phát triển lên tầm cao mới, gặt hái nhiều thành quả đáng mong đợi, tiêu biểu như chị Nguyễn Thị Thu Hoa (ĐVTN huyện Thanh Sơn) - Giám đốc Công ty Cổ phần và Sản xuất thương mại Trường Foods, top 10 Gương mặt trẻ Việt Nam triển vọng năm 2022.

Hiện Công ty của chị có trên 120 nhà phân phối, hơn tám nghìn điểm bán tại các tỉnh thành; gần 49 triệu người tiếp cận trên các nền tảng mạng xã hội. Chị Hoa chia sẻ: “Chuyển đổi số có chất xúc tác cho hoạt động khởi nghiệp của người trẻ, đặc biệt là thanh niên.

Dựa trên nền tảng công nghệ số sẽ giúp đẩy nhanh quá trình thay đổi phương thức làm việc, sản xuất, giúp tăng năng suất lao động, giảm chi phí, tạo ra các giá trị mới ngoài các giá trị truyền thống.

Với doanh nghiệp và người khởi nghiệp, hướng đi này gần như bắt buộc để tồn tại và phát triển, thậm chí chúng ta có thể ngồi tại chỗ để tổ chức kết nối bán hàng, giao thương đến nhiều nơi mà không bị giới hạn bởi yếu tố địa lý, điều này góp phần không nhỏ giúp tôi và công ty đưa sản phẩm của mình tiếp cận nhanh hơn với người tiêu dùng”.

 

Tận dụng công nghệ số, chị Hoa đã đưa sản phẩm của công ty tiếp cận với người tiêu dùng qua nhiều nền tảng mạng xã hội như: Facebook, Tiktok.

Có thể thấy, công nghệ số như “hơi thở” của thế hệ mới, bởi vậy thế hệ trẻ hôm nay cần coi chuyển đổi số như “chuyến tàu” không thể lỡ và là điều kiện tiên quyết để đi đến thành công, thể hiện quyết tâm của tuổi trẻ trong việc tạo ra những giá trị mới cho bản thân, cộng đồng và đóng góp cụ thể vào công cuộc chuyển đổi số Quốc gia.

 TheoVy An(Báo Phú Thọ)

">

Chuyển đổi số như 'chuyến tàu' không thể lỡ, điều kiện tiên quyết để thành công

">

Mã độc mới đe dọa thiết bị Android

">

Nhật Bản chi 2,3 triệu USD phát triển vũ khí mạng

友情链接