- Chăm học, lễ phép và trung thực là những phẩm chất được cho điểm cao nhất theo một khảo sát về "mong muốn của cha mẹ với con cái mình" của tác giả Nguyễn Tuấn Anh, Viện Nghiên cứu Thanh niên.

Ngược lại, những phẩm chất được kỳ vọng ít nhất gồm có: mạo hiểm (2,85 điểm), biết kiếm tiền (3,5 điểm), giàu trí tưởng tượng (3,7 điểm).

Cuộc khảo sát được thực hiện với 540 bậc cha mẹ có con đang học ở bậc trung học (270 người cha và 270 người mẹ) với các đặc điểm về tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn khác nhau.

Các thông tin về tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn của đối tượng được khảo sát được nêu cụ thể ở bảng dưới đây:

{keywords}

34 phẩm chất được đưa vào bảng khảo sát chia thành 5 nhóm chính:

Nhóm phẩm chất I. Nề nếp, ngoan ngoãn, lễ phép(bao gồm 09 phẩm chất: Cẩn thận; Lễ phép; Cần cù; Trung thực; Có lòng nhân ái; Biết tự bảo vệ; Có ý chí; Sống có nề nếp; Học giỏi).

Nhóm phẩm chất II. Yêu nước, trách nhiệm và có tinh thần cộng đồng(bao gồm 07 phẩm chất: Khiêm tốn; Có tình yêu quê hương, đất nước; Có lòng biết ơn; Sôi nổi, nhiệt tình; Có lối sống giản dị; Có tinh thần cộng đồng; Có trách nhiệm).

Nhóm phẩm chất III. Vui vẻ, năng động, sáng tạo(bao gồm 05 phẩm chất: Can đảm; Lạc quan; Giàu trí tưởng tượng; Vui vẻ, hài hước; Linh hoạt, sáng tạo).

Nhóm phẩm chất IV. Sống trọng tình nghĩa(bao gồm 07 phẩm chất: Chia sẻ, giúp đỡ; Tự tin; Trọng tình nghĩa; Tôn trọng bản thân và người khác; Chăm học; Có khát vọng; Tiết kiệm, không lãng phí).

Nhóm phẩm chất V. Yêu lao động(bao gồm 02 giá trị: Biết rèn luyện sức khỏe; Chăm lao động).

Nhóm phẩm chất VI. Khôn ngoan, mạo hiểm(bao gồm 04 giá trị: Biết kiếm tiền; Khôn ngoan; Biết sử dụng tiền bạc; Mạo hiểm).

Thông qua việc trả lời câu hỏi: “Anh/Chị thường khuyến khích con mình rèn luyện những phẩm chất sau đây ở mức nào?”, các bậc cha mẹ sẽ lựa chọn các giá trị phẩm chất mà mình kỳ vọng có ở con cái thông qua việc đánh giá mức độ khuyến khích các em rèn luyện trong gia đình. Trong đó, quy ước về điểm như sau: (1 điểm) – Không bao giờ; (2 điểm) – Ít khi; (3 điểm) – Thỉnh thoảng; (4 điểm) – Khá thường xuyên; (5 điểm) – Thường xuyên và (6 điểm) – Rất thường xuyên. Điểm càng cao tương ứng với kỳ vọng của cha mẹ càng cao và ngược lại.

Điểm số thu được sau khi khảo sát 540 bậc cha mẹ như sau:

{keywords}

{keywords}

{keywords}

Bảng kết quả khảo sát qua điểm số ở mỗi phẩm chất

Như vậy, các phẩm chất được phụ huynh kỳ vọng nhất ở con mình (đạt điểm số trên 5,0) gồm có: lễ phép, trung thực, sống có nề nếp, học giỏi, tôn trọng bản thân và người khác, chăm học và tiết kiệm.

Những phẩm chất được kỳ vọng ít nhất gồm có: mạo hiểm (2,85 điểm), biết kiếm tiền (3,5 điểm), giàu trí tưởng tượng (3,7 điểm).

Ngoài ra, với các phẩm chất khác, sự kỳ vọng của cha mẹ (qua điểm số) không chênh lệch nhau quá nhiều.

Một chi tiết thú vị khác trong khảo sát này là, kỳ vọng giữa người mẹ và người bố với con cái có phần khác nhau. Người mẹ thường có xu hướng kỳ vọng cao hơn người bố ở hầu hết nhóm phẩm chất, trừ nhóm "vui vẻ, năng động, sáng tạo".

Người mẹ có xu hướng kỳ vọng các con mình có những phẩm chất thuộc nhóm “Nề nếp, ngoan ngoãn, lễ phép”; “Yêu nước, trách nhiệm và có tinh thần cộng đồng” và “Sống trọng tình nghĩa” cao hơn người cha.

Trong khi đó, người cha lại có xu hướng kỳ vọng con mình có nhiều những phẩm chất như: “Vui vẻ, năng động, sáng tạo”; “Yêu lao động” và “Khôn ngoan, mạo hiểm” cao hơn người mẹ.
Những kỳ vọng này của cả người cha và người mẹ đều mang đặc trưng về giới khá rõ nét.

{keywords}
Xu hướng kỳ vọng giữa người cha và người mẹ với con cái

Nếu như người cha hướng các con mình đến những phẩm chất mang đầy tính thử thách, khám phá, vượt các giới hạn như năng động, sáng tạo, mạo hiểm… thì người mẹ lại mong các con mình hình thành những phẩm chất mang tính truyền thống, khuôn phép hơn như: ngoan ngoãn, lễ phép, có trách nhiệm, trọng tình…

Khảo sát của tác giả Nguyễn Tuấn Anh (Viện Nghiên cứu Thanh Niên) được trình bày trong khuôn khổ Hội thảo quốc tế về Tâm lý học diễn ra tại ĐH Khoa học xã hội và nhân văn diễn ra từ ngày 28/11 đến 1/12. 

Nguyễn Thảo

"Người hiếu học thực sự đi học nhằm để khai trí, đạt thức..."

"Người hiếu học thực sự đi học nhằm để khai trí, đạt thức..."

GS Trần Ngọc Thêm cho rằng "Từ chỗ coi trọng cái bằng mà sinh ra cách học đối phó, học để thi...

" />

3 phẩm chất cha mẹ Việt mong muốn nhất ở con cái

Ngoại Hạng Anh 2025-03-31 03:20:06 5

 - Chăm học,ẩmchấtchamẹViệtmongmuốnnhấtởconcáyua mikami phim lễ phép và trung thực là những phẩm chất được cho điểm cao nhất theo một khảo sát về "mong muốn của cha mẹ với con cái mình" của tác giả Nguyễn Tuấn Anh, Viện Nghiên cứu Thanh niên.

Ngược lại, những phẩm chất được kỳ vọng ít nhất gồm có: mạo hiểm (2,85 điểm), biết kiếm tiền (3,5 điểm), giàu trí tưởng tượng (3,7 điểm).

Cuộc khảo sát được thực hiện với 540 bậc cha mẹ có con đang học ở bậc trung học (270 người cha và 270 người mẹ) với các đặc điểm về tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn khác nhau.

Các thông tin về tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn của đối tượng được khảo sát được nêu cụ thể ở bảng dưới đây:

{ keywords}

34 phẩm chất được đưa vào bảng khảo sát chia thành 5 nhóm chính:

Nhóm phẩm chất I. Nề nếp, ngoan ngoãn, lễ phép(bao gồm 09 phẩm chất: Cẩn thận; Lễ phép; Cần cù; Trung thực; Có lòng nhân ái; Biết tự bảo vệ; Có ý chí; Sống có nề nếp; Học giỏi).

Nhóm phẩm chất II. Yêu nước, trách nhiệm và có tinh thần cộng đồng(bao gồm 07 phẩm chất: Khiêm tốn; Có tình yêu quê hương, đất nước; Có lòng biết ơn; Sôi nổi, nhiệt tình; Có lối sống giản dị; Có tinh thần cộng đồng; Có trách nhiệm).

Nhóm phẩm chất III. Vui vẻ, năng động, sáng tạo(bao gồm 05 phẩm chất: Can đảm; Lạc quan; Giàu trí tưởng tượng; Vui vẻ, hài hước; Linh hoạt, sáng tạo).

Nhóm phẩm chất IV. Sống trọng tình nghĩa(bao gồm 07 phẩm chất: Chia sẻ, giúp đỡ; Tự tin; Trọng tình nghĩa; Tôn trọng bản thân và người khác; Chăm học; Có khát vọng; Tiết kiệm, không lãng phí).

Nhóm phẩm chất V. Yêu lao động(bao gồm 02 giá trị: Biết rèn luyện sức khỏe; Chăm lao động).

Nhóm phẩm chất VI. Khôn ngoan, mạo hiểm(bao gồm 04 giá trị: Biết kiếm tiền; Khôn ngoan; Biết sử dụng tiền bạc; Mạo hiểm).

Thông qua việc trả lời câu hỏi: “Anh/Chị thường khuyến khích con mình rèn luyện những phẩm chất sau đây ở mức nào?”, các bậc cha mẹ sẽ lựa chọn các giá trị phẩm chất mà mình kỳ vọng có ở con cái thông qua việc đánh giá mức độ khuyến khích các em rèn luyện trong gia đình. Trong đó, quy ước về điểm như sau: (1 điểm) – Không bao giờ; (2 điểm) – Ít khi; (3 điểm) – Thỉnh thoảng; (4 điểm) – Khá thường xuyên; (5 điểm) – Thường xuyên và (6 điểm) – Rất thường xuyên. Điểm càng cao tương ứng với kỳ vọng của cha mẹ càng cao và ngược lại.

Điểm số thu được sau khi khảo sát 540 bậc cha mẹ như sau:

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

Bảng kết quả khảo sát qua điểm số ở mỗi phẩm chất

Như vậy, các phẩm chất được phụ huynh kỳ vọng nhất ở con mình (đạt điểm số trên 5,0) gồm có: lễ phép, trung thực, sống có nề nếp, học giỏi, tôn trọng bản thân và người khác, chăm học và tiết kiệm.

Những phẩm chất được kỳ vọng ít nhất gồm có: mạo hiểm (2,85 điểm), biết kiếm tiền (3,5 điểm), giàu trí tưởng tượng (3,7 điểm).

Ngoài ra, với các phẩm chất khác, sự kỳ vọng của cha mẹ (qua điểm số) không chênh lệch nhau quá nhiều.

Một chi tiết thú vị khác trong khảo sát này là, kỳ vọng giữa người mẹ và người bố với con cái có phần khác nhau. Người mẹ thường có xu hướng kỳ vọng cao hơn người bố ở hầu hết nhóm phẩm chất, trừ nhóm "vui vẻ, năng động, sáng tạo".

Người mẹ có xu hướng kỳ vọng các con mình có những phẩm chất thuộc nhóm “Nề nếp, ngoan ngoãn, lễ phép”; “Yêu nước, trách nhiệm và có tinh thần cộng đồng” và “Sống trọng tình nghĩa” cao hơn người cha.

Trong khi đó, người cha lại có xu hướng kỳ vọng con mình có nhiều những phẩm chất như: “Vui vẻ, năng động, sáng tạo”; “Yêu lao động” và “Khôn ngoan, mạo hiểm” cao hơn người mẹ.
Những kỳ vọng này của cả người cha và người mẹ đều mang đặc trưng về giới khá rõ nét.

{ keywords}
Xu hướng kỳ vọng giữa người cha và người mẹ với con cái

Nếu như người cha hướng các con mình đến những phẩm chất mang đầy tính thử thách, khám phá, vượt các giới hạn như năng động, sáng tạo, mạo hiểm… thì người mẹ lại mong các con mình hình thành những phẩm chất mang tính truyền thống, khuôn phép hơn như: ngoan ngoãn, lễ phép, có trách nhiệm, trọng tình…

Khảo sát của tác giả Nguyễn Tuấn Anh (Viện Nghiên cứu Thanh Niên) được trình bày trong khuôn khổ Hội thảo quốc tế về Tâm lý học diễn ra tại ĐH Khoa học xã hội và nhân văn diễn ra từ ngày 28/11 đến 1/12. 

Nguyễn Thảo

"Người hiếu học thực sự đi học nhằm để khai trí, đạt thức..."

"Người hiếu học thực sự đi học nhằm để khai trí, đạt thức..."

GS Trần Ngọc Thêm cho rằng "Từ chỗ coi trọng cái bằng mà sinh ra cách học đối phó, học để thi...

本文地址:http://member.tour-time.com/html/82b999559.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3

Theo khảo sát của Kitco News, dự đoán giá vàng của các chuyên gia chia thành hai luồng chính, tăng hoặc đi ngang. Trong khi đó, các nhà đầu tư cá nhân giảm mức độ lạc quan so với tuần trước.

Trong 14 nhà phân tích tham gia khảo sát có 6 chuyên gia kỳ vọng giá tăng, 7 người dự đoán giá đi ngang và chỉ có 1 người dự báo giá giảm.

Trong khi đó, từ 199 phiếu bầu trực tuyến của nhà đầu tư cá nhân, 48% kỳ vọng vàng tăng giá, 31% cho rằng kim loại quý sẽ giảm và 21% dự đoán giá đi ngang trong ngắn hạn.

Giá vàng kết thúc tuần ở mức trên 2.650 USD một ounce. James Stanley, chiến lược gia thị trường cao cấp tại Forex.com giữ quan điểm lạc quan. Ông cho rằng, dù đợt bán tháo đầu tuần rất mạnh do một số tác động địa chính trị đã được định giá, nhưng phản ứng của phe mua tại vùng hỗ trợ 2.617-2.621 USD rất đáng chú ý. Điều này cho thấy các nhà đầu tư nhìn thấy giá trị khi giá điều chỉnh.

Nhóm phân tích tại CPM Groupnhận định vàng đang ở mức giá mua tốt với mục tiêu ngắn hạn là 2.700 USD trong ngày 11/12. Dù nhiều yếu tố gây áp lực lên giá vàng, nhưng theo CPM Group, các vấn đề kinh tế và chính trị trung dài hạn vẫn còn, khiến kim loại quý trở thành lựa chọn hấp dẫn trong những đợt điều chỉnh.

Tuần tới, nhà đầu tư chờ đợi các báo cáo về dữ liệu việc làm tại thị trường Mỹ và chỉ số PMI trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ. Đồng thời, Chủ tịch Fed Jerome Powell sẽ có phát biểu tại hội nghị New York Times DealBook Summit.

Quỳnh Trang

  Trở lại Kinh doanhTrở lại Kinh doanh">

Chuyên gia dự báo giá vàng khó giảm vào tuần tới 

Đóng vai "bạn bè" trong lễ kết hôn

"Bạn trông thật tuyệt. Chiếc váy của bạn trông đẹp hơn rất nhiều so với những bức ảnh cậu gửi cho mình xem. Các cô gái khác đang trên đường đến", tôi nói với cô dâu khi đang ở phòng chờ của nhà thờ tổ chức đám cưới.

Nghề ngồi mát ăn bát vàng được giới trẻ ở Hàn Quốc ưa chuộng - 1

Tin tuyển dụng "diễn viên bán thời gian" làm khách mời trong các đám cưới (Ảnh chụp màn hình bởi Choi Jae-hee/The Korea Herald).

Tôi đã đọc được thông báo tuyển dụng trên Kakaotalk. "Hong Min-jung, 30 tuổi, làm tại công ty A, tỉnh B. Đám cưới tổ chức từ lúc 12h30 ngày 27/11 ở Gangnam. Tìm kiếm tối đa 10 người bạn. Nếu bạn quan tâm, vui lòng gọi cho chúng tôi".

Tôi ứng tuyển với một bản CV ngắn gọn gồm có ảnh, tuổi và các thông tin cá nhân khác và nhận được công việc vào 3 ngày trước khi đám cưới của cô ấy diễn ra. Có một số nguyên tắc cơ bản mà tôi phải tuân theo cho công việc này; đó là: Cần chụp ảnh với cô dâu trong phòng chờ trước hôn lễ; Phải tham gia chụp ảnh nhóm sau buổi lễ; Không được phép nói chuyện với các thành viên gia đình cô dâu; Không được quên hoặc nhầm lẫn tên của cô dâu.

Sau đó, tôi tiến đến phòng cưới, và tôi không phải là người duy nhất đóng vai hôm nay. Nhiều "diễn viên bán thời gian" khác cũng được trả tiền để vào vai bạn bè cô dâu hoặc chú rể trong đám cưới.

Khoảng 30 phút trước buổi lễ, tại một quán cà phê gần địa điểm tổ chức đám cưới, tôi đã gặp 9 khách mời khác của cô dâu Min-jung. Chúng tôi được điều phối bởi một người quản lý thuộc đơn vị chuyên cung cấp "khách mời" cho đám cưới.

"Hãy chia thành ba nhóm, mỗi nhóm có những vai trò khác nhau - đồng nghiệp tại nơi làm việc, bạn cũ ở trường đại học và bạn thời trung học", người quản lý nói. Vì tôi bằng tuổi cô dâu nên được xếp vào nhóm bạn thời trung học, cùng với hai vị khách giả khác ở độ tuổi 20.

Nghề ngồi mát ăn bát vàng được giới trẻ ở Hàn Quốc ưa chuộng - 2

Những vị khách mời đóng giả phải tuân thủ những nguyên tắc nhất định (Ảnh: The Korea Herald).

Tôi bước vào phòng chờ và lần đầu tiên nhìn thấy cô dâu. Cô ấy ở cùng với những người bạn thực sự và các thành viên trong gia đình. Sau đó, chúng tôi trò chuyện như thể đã quen biết nhau từ lâu. Chúng tôi khoác tay chụp ảnh, trao nhau nụ cười ấm áp.

Dịch vụ cho thuê khách mời ngày cưới "nở rộ"

Việc thuê khách mời để lấp đầy chỗ ngồi trong đám cưới đã xuất hiện ở Hàn Quốc từ đầu những năm 2000. Kể từ đó, dịch vụ này đã được mở rộng sang nhiều sự kiện khác như tiệc thôi nôi, đám tang.

Tìm kiếm "cho thuê khách dự đám cưới" trên Naver, cổng thông tin lớn nhất của Hàn Quốc, bạn sẽ có được một danh sách dài các nhà cung cấp dịch vụ trên toàn quốc. Chi phí thuê khách qua đại lý là 20.000-30.000 won/người (khoảng 390.000 -586.000 đồng).

"Chúng tôi có một đội ngũ nhân viên bán thời gian giàu kinh nghiệm và đảm bảo bí mật hoàn toàn", đại diện một đơn vị cung cấp dịch vụ cho hay.

Người này tiếp tục cho biết thêm, nếu khách hàng yêu cầu thì những khách mời được thuê sẽ làm quà tặng bằng tiền mặt đúng với số tiền mà họ mong muốn. Người thuê dịch vụ phải gửi cho đại lý chậm nhất là 2 ngày trước đám cưới. Theo phong tục trong đám cưới của người Hàn Quốc, khách mời sẽ trao những phong bì chứa đầy tiền mặt cho cặp đôi như một món quà.

Nghề ngồi mát ăn bát vàng được giới trẻ ở Hàn Quốc ưa chuộng - 3

Ăn cưới thuê được xem là một nghề hấp dẫn ở Hàn Quốc (Ảnh: Shutterstock).

Dịch vụ cho thuê và toàn bộ ngành công nghiệp cưới xin đã chịu tác động không hề nhỏ bởi đại dịch kéo dài. Nhưng mọi thứ đang được cải thiện sau khi Chính phủ Hàn Quốc nới lỏng các quy định trong chiến dịch "sống chung với Covid-19" từ ngày 1/11.

Đối với các "diễn viên", mặc dù mức lương không cao nhưng công việc này luôn có sự hấp dẫn nhất định bởi thường diễn ra cuối tuần và cung cấp một bữa ăn ngon.

Tôi đã dành khoảng một tiếng rưỡi cho đám cưới, thưởng thức bữa ăn tại nhà hàng tự chọn ở tầng hầm của sảnh cưới và được trả 15.000 won (khoảng 293.000 đồng).

Song (29 tuổi) thuộc nhóm "bạn thân thời trung học" với tôi và tự giới thiệu là sinh viên mới tốt nghiệp, cho biết cô kiếm được tổng cộng 60.000 (khoảng 1.180.000 đồng) won trong tháng 11 vừa qua bằng cách tham dự 4 đám cưới.

"Một số cặp đôi trực tiếp thuê khách mời thông qua các cộng đồng trực tuyến liên quan đến việc lập kế hoạch đám cưới bằng cách đăng thông báo tuyển dụng. Những người thuê trực tiếp bỏ qua cơ quan môi giới thường được trả lương cao hơn", cô nói.

Song cũng "bật mí" thêm, nếu bạn được chọn để bắt bó hoa, bạn sẽ kiếm thêm được 3.000 won (khoảng 59.000 đồng).

Sau khi hôn lễ kết thúc, khách mời di chuyển xuống sảnh tiệc ở tầng dưới. Ngay sau đó, cặp vợ chồng mới cưới bắt đầu đi đến bàn tròn, nơi các vị khách đang ngồi.

Nghề ngồi mát ăn bát vàng được giới trẻ ở Hàn Quốc ưa chuộng - 4

Bạn sẽ có thêm tiền tip nếu được chọn là người bắt hoa cưới. (Ảnh: Shutterstock)

"Cảm ơn các bạn đã đến, các cô gái. Hãy gặp nhau khi tôi trở về sau tuần trăng mật", cô dâu Min-jung nói, trong khi giới thiệu chúng tôi là bạn từ thời trung học với người thân và bạn bè.

Có lẽ khoảnh khắc này quan trọng hơn sự xuất hiện ngắn ngủi của chúng tôi trong phòng chờ trước mặt một vài người. Sảnh tiệc gần như không còn ghế trống, tiếng khách trò chuyện tràn ngập hội trường. Đám cưới coi như thành công tốt đẹp.

Sau một ngày làm công việc này, tôi đã nói chuyện với Yoon In-jin, Giáo sư Xã hội học tại ĐH Hàn Quốc. Giáo sư cho rằng: "Trong các nền văn hóa Nho giáo như Hàn Quốc và Nhật Bản, "bộ mặt xã hội" gắn liền với danh dự hoặc nhân phẩm của mỗi cá nhân. Ý thức cộng đồng đã ăn sâu vào văn hóa truyền thống của Hàn Quốc. Các thế hệ cũ đã quen với một đám cưới có nhiều khách mời tham dự, tạo ra gánh nặng cho các cô dâu và chú rể".

Ngay sau khi rời rạp cưới, tôi nhận được tin nhắn từ đơn vị dịch vụ. "Tiền công đã được gửi đi. Lễ cưới tiếp theo được lên kế hoạch cho XX. Hãy nhắn tin lại cho chúng tôi nếu bạn quan tâm".

Theo Dân Trí

Sống thử ở ngôi nhà ma ám

Sống thử ở ngôi nhà ma ám

Người nhận sống thử ở ngôi nhà từng xảy ra "cái chết bất thường" thường được trả tiền công theo phút và có thể kiếm tới 1.440 nhân dân tệ (5,1 triệu đồng) cho 24 giờ lưu trú.

">

Nghề 'ngồi mát ăn bát vàng' được giới trẻ ở Hàn Quốc ưa chuộng

Nhận định, soi kèo Hakkarigucu Nữ vs Bornova Hitab Nữ, 16h00 ngày 27/3: Tiếp tục bất bại

Mới đây trên một hội nhóm xã hội thu hút hàng triệu thành viên, một câu hỏi đặt ra được nhiều người trong giới trẻ quan tâm thảo luận: "Tại sao nhiều đôi chia tay lúc một trong hai người mới ra trường đi làm?". Câu hỏi gây nên sự chú ý có lẽ bởi nó nêu ra hoàn cảnh mà không ít cặp đôi rơi vào khi nói đến chuyện tình sinh viên.

Rất nhiều lý do khác nhau đã được các bạn trẻ đưa ra để lý giải vì sao một cuộc tình dễ dàng đổ vỡ khi một trong hai ra trường. Tài khoản Lyna cho hay: "Lúc còn là sinh viên chưa có cơ hội gặp gỡ tiếp xúc nhiều người nên tình yêu dù giàu dù nghèo vẫn là tình yêu màu hồng, tình yêu đẹp.

Lúc ra trường đi làm rồi gặp được nhiều người khác tốt hơn thì chia tay, nhiều bạn trẻ bây giờ là như thế. Hoặc là khi trẻ yêu không suy nghĩ nhiều, yêu theo cảm xúc thôi, nên yêu ai cũng được, sau này đi làm, lớn hơn, trưởng thành hơn thì bắt đầu suy nghĩ thực tế hơn và cần một người yêu tốt hơn người hiện tại nên chấm dứt với người cũ". 

{keywords}
 

Ý kiến của Lyna được nhiều người đồng tình. Nhưng liệu rằng việc thay đổi môi trường có phải là nguyên nhân dẫn đến rạn nứt? Bạn Lê Thu Hằng lý giải: "Không còn chung môi trường, không gặp nhau nhiều, không cùng môn học, tiết học thì sẽ chia tay. Tình yêu sinh viên cũng như tình yêu "gà bông" thích nhau vậy. Đẹp nhưng khó bền. 

Còn nếu hai người yêu nhau thật sự và đủ trưởng thành thì dù ở đâu, mỗi người một lĩnh vực, một chỗ làm, chỗ học riêng biệt, hai tính cách có phần khác nhau thì họ vẫn cứ yêu và không dễ bỏ nhau". Từng trải qua đổ vỡ cuộc tình thời thanh xuân, tài khoản Bao Ngoc Vu chia sẻ: "Tôi cũng bị bỏ rơi ở khoảnh khắc chênh vênh ấy. Cũng chẳng có lý do nào chính đáng cả, chỉ là bạn nghèo, tài chính không ổn định và người ta có mối quan hệ khác tốt đẹp hơn là chia tay ngay thôi". 

Sự thật trần trụi và những nỗi lo cơm áo gạo tiền của người trẻ khiến họ thay đổi góc nhìn và quan điểm sống dẫn đến cảm xúc cũng chi phối khá nhiều. Tài khoản Hùng Nguyễn cho hay: "Khi còn trên giảng đường hay mới đi làm ở cái tầm tuổi này phần lớn các bạn vẫn là trẻ. Vậy nên khi chuyển giai đoạn lên một nấc thang mới là va vấp cuộc đời thì lúc đó những suy nghĩ khác sẽ buộc các bạn phải điều chỉnh mình,  kể cả tình cảm cũng như cách nhìn về tiền bạc". 

Dù thật đáng buồn vì phải chấm dứt mối quan hệ với người từng đồng hành trong những năm tháng tuổi trẻ rực rỡ nhất, nhưng có vẻ như không ít bạn trẻ từng ngậm ngùi, chấp nhận sự thật cuộc sống không mấy dễ dàng sau khi ra trường và đành kết thúc chuyện tình trên giảng đường. Bạn Nguyen Phuong Minh chia sẻ: 

"Đi học và ra đời khác nhau mà, đi làm thì ai cũng bóng bẩy, đi ăn đi chơi sang hơn lúc còn sinh viên. Chưa kể đi làm về mệt, tính tình ai cũng dễ nổi nóng rồi hay giận hờn gây sự lẫn nhau. Nhìn lại xung quanh nơi công sở quá nhiều sự lựa chọn khác tốt hơn. Nhưng mình nghĩ lý do quan trọng dẫn tới việc chia tay vẫn là tâm - tình không vững". 

Bạn Xuân Bắc cho rằng, bắt đầu bước ra cuộc sống cơm áo gạo tiền cũng là lúc quan điểm sống của cả hai có sự khác nhau, cách nhìn cuộc sống cũng không còn như nhau nữa và những cám dỗ bên ngoài quá lớn thì tình cảm là thứ gì đó rất mong manh.

Không giống như những ý kiến phía trên, bạn Tino Uyca cho rằng, việc các cặp đôi khó giữ tình cảm khi một trong hai ra trường chỉ đơn giản là do thời gian biểu bị lệch nhau: " Khi còn đi học thì nhiều thời gian rảnh, đến khi đi làm rồi bận công việc, không còn thời gian để nhắn tin hay gọi thường xuyên như lúc còn đi học. Mình và người yêu đã từng trải qua khoảng thời gian đó nên nếu vượt qua được thì tình cảm lại càng bền chặt". 

Bạn đã từng trải qua mối tình nào chốn giảng đường chưa? Và có từng đau khổ vì cảm giác đổ vỡ? Bạn đã làm gì để vượt qua? Hãy cùng chia sẻ bằng cách gửi bình luận bên dưới bài viết nhé!

Theo Dân Trí

Nên duyên khi tình cờ gặp gỡ trên tàu ngày Giáng sinh

Nên duyên khi tình cờ gặp gỡ trên tàu ngày Giáng sinh

Cách đây 10 năm, Linda Wenger và Michael McTwigan (Mỹ) tình cờ ngồi đối diện nhau trên chuyến tàu. Lời bắt chuyện bất ngờ đã mở ra một chuyện tình đẹp.

">

Chuyện tình sinh viên: Khó bền lâu sau ngày tốt nghiệp?

{keywords}

Đôi khi bạn rơi vào tình trạng rỗng túi mà không hiểu tại sao.

Vì vậy, hãy cố gắng giữ chi tiêu ở một mức độ ổn định, đồng thời tìm thêm những cách khác để kiếm thêm thu nhập. Đó chính là con đường dẫn đến thành công.

Tập trung vào hiện tại mà không quan tâm đến tương lai

Thông thường, khi mọi người thấy giải quyết một vấn đề thật khó khăn, họ sẽ chọn cách bỏ qua nó. Đó chính là công thức để tạo ra thảm họa. Điều này cũng đúng với tài chính của bạn. Mọi người thường tập trung vào nhu cầu hiện tại của mình và nghĩ rằng những nhu cầu trong tương lai sẽ được đáp ứng bằng một cách nào đó.

Bạn cần phải nghĩ đến tương lai khi đưa ra bất kỳ quyết định tài chính nào. Tất nhiên chăm lo đến cuộc sống hiện tại là điều tốt, nhưng sẽ tuyệt vời hơn nếu bạn tiết kiệm cả cho cả cuộc sống sau này.

Nghĩ rằng quá sớm để bắt đầu tiết kiệm

Khi bạn còn trẻ, thật dễ dàng bị hấp dẫn bởi những thú vui mà tiền có thể mang lại. Mọi người thường nghĩ rằng quá sớm để tiết kiệm hoặc đầu tư. Nếu bạn cũng nghĩ như vậy thì có thể bạn đã sai. Không bao giờ là quá sớm để tiết kiệm một phần thu nhập, cho dù mức thu nhập đó cao hay thấp.

Hãy bắt đầu tiết kiệm từ hôm nay. Bỏ ra một phần thu nhập hàng tháng cho mục đích này và chỉ tiêu phần còn lại.

Không theo dõi thu nhập và chi tiêu

Chúng ta đều nghĩ rằng mình biết tiền của mình từ đâu ra và nó sẽ đi đến đâu. Nhưng đáng buồn thay khi điều đó không đúng với hầu hết mọi người. Chúng ta có thể biết rõ những khoản chi tiêu lớn nhưng chính những khoản chi tiêu nhỏ lại là thủ phạm 'ăn mòn' tài chính của bạn.

Có một ý tưởng tuyệt vời là bạn nên sử dụng một cuốn sổ tay để ghi chép thu nhập và chi tiêu, cho dù các khoản đó lớn hay nhỏ. Cách làm này sẽ giúp bạn kiểm soát được tình hình tài chính của mình.

Không thiết lập ngân sách

Bạn có thể ghi chép lại mọi thứ nhưng lại quên mất điều quan trọng đầu tiên - thiết lập ngân sách chi tiêu. Việc đưa ra một ngân sách thực tế và phù hợp là nền tảng của tất cả các kế hoạch và thành công tài chính.

Không hiểu rõ về những gì bạn cần và bạn muốn

Để tiết kiệm và xây dựng sự giàu có, bạn cần phân biệt rõ ràng những gì không thể thiếu, những gì tốt nếu có và những gì không nên có. Bạn cần ưu tiên những mục tiêu tài chính của mình. Nếu làm giàu là ưu tiên hàng đầu, bạn cần hy sinh một số thú vui hiện tại cho dù có thích hay không.

Hãy xác định rõ mục tiêu của bạn và viết chúng lên giấy. Xem xét đều đặn để biết mình có đang đi đúng hướng.

Bỏ qua các khoản nợ nần

Đối với rất nhiều người, lãi suất phải trả cho các khoản vay chiếm phần lớn thu nhập hàng tháng của họ. Đó là một thực tế đáng buồn. Tuy nhiên, họ lại không biết làm thế nào để thoát khỏi các vòng luẩn quẩn đó.

Điều đầu tiên bạn cần làm là đưa mục tiêu trả nợ lên top đầu danh sách những việc phải thực hiện. Lập kế hoạch cụ thể và theo sát bản kế hoạch bạn đã đề ra.

Không ngừng nâng cấp các thiết bị điện tử

Việc mua các tiện ích cần thiết cho cuộc sống là điều nên làm. Nhưng nếu liên tục chạy theo những điện thoại mới nhất có mặt trên thị trường, túi tiền của bạn sẽ bị ảnh hưởng không nhỏ.

Hãy chịu trách nhiệm về cuộc sống của bạn ngay từ hôm nay. Làm những điều cần thực hiện ngay bây giờ. Bạn sẽ trở nên giàu có nếu thật sự quyết tâm. Như William Shatner từng nói: "Nếu tiết kiệm tiền là sai thì tôi không muốn mình đúng."

(Theo Lifehack/NHD)

">

8 thói quen khiến bạn vẫn nghèo dù thu nhập cao

友情链接