Thể thao

'Hẹn hò chốn công sở' tập 11: Tae Moo bị tai nạn, Hari phải xa người yêu

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-12 08:05:13 我要评论(0)

TheẹnhòchốncôngsởtậpTaeMoobịtainạnHariphảixangườiyênhập mã 247o preview tập 11 của phim Hẹn hò chốn nhập mã 247nhập mã 247、、

TheẹnhòchốncôngsởtậpTaeMoobịtainạnHariphảixangườiyênhập mã 247o preview tập 11 của phim Hẹn hò chốn công sở, Kang Tae Moo (Ahn Hyo Seop) không may gặp tai nạn giao thông phải nhập viện. Shin Hari (Kim Se Jeong) sau đó hốt hoảng chạy tới bệnh viện rồi chạm mặt ông nội và bị ông quát mắng. Bên cạnh đó, nữ chính cũng phải đối mặt với áp lực lớn từ dư luận do việc hẹn hò bí mật bị bại lộ.

{ keywords}
Shin Hari (Kim Se Jeong) sau đó hốt hoảng chạy tới bệnh viện rồi chạm mặt ông nội và bị ông quát mắng.

Nhiều tờ báo đăng tin Tae Moo đang hẹn hò với một cô gái kèm hình ảnh bị rò rỉ ra ngoài trông rất giống Hari. Cô cảm thấy khó xử nên đã tìm lời khuyên từ bạn thân Young Seo. Tuy nhiên, Hari không quá lo lắng cho bản thân mà chỉ sợ khi thấy danh tính người thương phơi bày trên mặt báo.

Hari phải đối mặt với áp lực lớn từ dư luận do việc hẹn hò bí mật bị bại lộ.

Về phía Tae Moo, chàng giám đốc trẻ phải điều trị tại bệnh viện nhưng vẫn quyết định xuất viện, chẳng màng đến vết thương khi nghe thư ký Cha báo lại những tin tức không hay. Tiếp đó, nam chính đến thưa chuyện với gia đình Hari nhưng ông bà Shin không có thái độ tích cực. Mẹ Hari thậm chí đã đánh Tae Moo trong khi bố và em trai cô đứng ra can ngăn.

{ keywords}
Tae Moo đến thưa chuyện với gia đình Hari nhưng ông bà Shin không có thái độ tích cực.

Sau khi chuyện yêu đương bại lộ, Hari cũng không khá hơn đối phương, cô bị ông nội yêu cầu từ chức, công việc gặp trở ngại không nhỏ. Kết thúc đoạn preview để lại nhiều tò mò cho khán giả về kết cục mối tình của cặp đôi chính khi Hari đứng trên cầu và suy nghĩ mông lung. Cô nhớ về lời mà ông nội Tae Moo đã nói trong cuộc hẹn rằng cô không được gặp anh nữa.

Càng gần tập cuối, ‘Hẹn hò chốn công sở’càng khiến khán giả hồi hộp khi chuyện tình cảm của Tae Moo – Hari gặp nhiều trắc trở vì không được sự ủng hộ của gia đình hai bên.

Mẫn Tâm

'Hẹn hò chốn công sở' tập 10: Tae Moo - Ha Ri chia tay vì gia đình ngăn cấm

'Hẹn hò chốn công sở' tập 10: Tae Moo - Ha Ri chia tay vì gia đình ngăn cấm

Tập 10 ‘‘Hẹn hò chốn công sở’’ tiếp tục gây hồi hộp với chuyện yêu đương trong bí mật giữa Kang Tae Moo (Ahn Hyo Seop) và Shin Hari (Kim Se Jeong).

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Sau một năm không suôn sẻ với nhiều đơn thư, tố cáo về chất lượng các bài đăng báo quốc tế để xét giáo sư, phó giáo sư, năm nay việc xét giáo sư, phó giáo sư ngành Y học tương đối thuận lợi. Trong 57 ứng viên được Hội đồng Giáo sư cơ sở đề xuất, thì có 52 ứng viên được Hội đồng Giáo sư ngành Y thông qua, và tất cả đều được tín nhiệm ở vòng xét của Hội đồng Giáo sư Nhà nước.

GS Đặng Vạn Phước, Chủ tịch Hội đồng Giáo sư ngành Y, cho rằng năm nay các ứng viên giáo sư, phó giáo sư ngành Y học không bị phản biện về đăng tải các bài báo khoa học trên các tạp chí săn mồi, tạp chí không chính thống. Lý do là ngay từ đầu, Hội đồng Giáo sư ngành Y học đã có một bộ phận xem xét rất kỹ vấn đề này và trong quá trình xét duyệt, nếu ứng viên nào có công bố trên những tạp chí này sẽ bị gạt ra ngay.

Tuy nhiên một vấn đề mà các ứng viên giáo sư, phó giáo sư ngành Y năm nay vấp phải là khai số bài đăng báo quốc tế trong những năm cuối quá nhiều. Hội đồng Giáo sư ngành Y đã yêu cầu các ứng viên này giải trình, sau đó xem xét và thấy rằng “chấp nhận được”. Đến vòng xét của Hội đồng Giáo sư Nhà nước cũng không vấn đề gì. 

GS Phước cho biết sẽ có một số đề xuất mới trong đợt xét GS, PGS năm 2022. Những yếu tố như hội nhập quốc tế, chất lượng các bài báo, nghiêm khắc với gian lận, tất cả hội đồng sẽ siết chặt để đi vào quỹ đạo. Các ứng viên có ý định khi công bố cũng có ý thức nhìn rõ vấn đề này.

Tuy nhiên, vấn đề nổi cộm hiện nay là không thể đồng nhất giữa 28 ngành xét GS, PGS. Không thể yêu cầu ngành Y cũng như ngành Giao thông vận tải và ngay cả trong ngành Y cũng không có sự đồng nhất khi có những chuyên ngành công bố quốc tế tương đối thuận lợi nhưng có những chuyên ngành công bố quốc tế rất khó. Nếu không thay đổi thì những chuyên ngành khó dần dần sẽ không có ứng viên, dẫn tới chuyện không có phó giáo sư, giáo sư thì không thể có lớp kế cận.
 
Đề xuất đổi tiêu chí xét PGS, GS ngành Y như thế nào?
 
Trao đổi với VietNamNet, GS Đặng Vạn Phước nhấn mạnh trong ngành y công bố khoa học không dễ. Có những chuyên ngành rất khó như nghiên cứu lâm sàng, đòi hỏi nhà nghiên cứu mất rất nhiều công sức. Thế nhưng những tổng kết nghiên cứu khi đưa đi công bố quốc tế thì các tạp chí khoa học không thích vì cần thêm y học cơ sở, hay những minh chứng về sinh học phân tử, xét nghiệm, xét nghiệm như thế nào, mới có giá trị khoa học và mới được đăng tải. Còn nếu chỉ tổng kết lâm sàng, chữa hàng trăm bệnh nhân, mổ rất nhiều, những kinh nghiệm khéo tay khi mổ…thì rất khó đăng tải trên tạp chí khoa học và thường bị từ chối.

Mặt khác đối với công bố quốc tế, mức độ chấp nhận đăng của các tạp chí có uy tín càng ngày càng ít. Những tạp chí này đi sâu vào các cơ chế sinh học phân tử, như nói chữa tốt thì trước khi mổ là gì và sau khi mổ xong, theo dõi 5 năm, 10 năm sau như thế nào. Những đòi hỏi này càng ngày càng lớn chính là khó khăn của Việt Nam.

Trong khi đó, hiện có một số nghiên cứu mới, cụ thể như Covid-19, chỉ làm xét nghiệm phân tử, tổng kết lâm sàng thì lại đăng tải rất dễ dàng vì đây là vấn đề thời sự. Ngoài ra các tạp chí khoa học có chỉ số Impact factor (IF- chỉ số ảnh hưởng) khác nhau, nên việc công bố còn phụ thuộc vào xu hướng khoa học, chứng cứ, hay thời sự. Do vậy để đưa ra một tiêu chuẩn chung cho ngành Y là khó bởi yêu cầu “tạp chí quốc tế có uy tín” dường như rất khó với những người nghiên cứu như khám bệnh, chữa bệnh, mổ..

{keywords}
GS Đặng Vạn Phước (bên trái) trao bằng tốt nghiệp cho sinh viên Khoa Y, ĐH Quốc gia TP.HCM (Ảnh: VNUHCM)

Theo GS Đặng Vạn Phước, nếu để những nghiên cứu lâm sàng được đăng tải trên các tạp chí quốc tế có uy tín, thì phải thiết kế những nghiên cứu này, bên cạnh lâm sàng phải có sự hỗ trợ của sinh học phân tử… đây không phải chuyện dễ và là rào cản của các nhà nghiên cứu Việt Nam hiện nay.

“Chúng tôi ủng hộ xu hướng tiệm cận với thế giới, nhưng với Việt Nam hiện tại là hơi khó. Nhưng khó không có nghĩa không làm được”- GS Đặng Vạn Phước nói. GS Đặng Vạn Phước cũng nhìn nhận, hiện có một số nhà nghiên cứu trẻ đã tiếp cận khá tốt, nhưng không thể cào bằng trong ngành Y.

“Chúng tôi cũng sợ mai kia có một số ngành khó quá, không thể công bố được thì những nhà nghiên cứu trẻ không có cách nào để đăng tải trên tạp chí quốc tế có uy tín như vậy sẽ cản trở họ”.

Theo GS Đặng Vạn Phước, những tạp chí trong nước từ trước đến nay rất tốt, có giá trị, thì có thể nâng giá trị điểm của những tạp chí này lên. Các nhà nghiên cứu nếu không có bài báo quốc tế thì có thể đăng tải ở những tạp chí trong nước và những đăng tải này phải nâng cao, kiểm định chất lượng (các bài báo chuyên ngành) để có đường tham gia xét GS, PGS”.

“Chuyện ngành Y bàn để có các GS, PGS có những học vị để tiếp nối trong đào tạo. Trong ngành Y ngoài có tay nghề thì cần có trình độ để đào tạo, nghiên cứu, chữa bệnh. Nếu chỉ thực hành hàng ngày mà không điều kiện nghiên cứu thì mai mốt sẽ không có lớp kế cận. Thực sự nhiều chuyên ngành đã không còn lớp kế cận như tâm thần, pháp y…và tới lúc nào đó sẽ hiếm”- GS Phước nói.

Theo GS Đặng Vạn Phước, việc này cần nghiên cứu kỹ để vừa đảm bảo chất lượng, hội nhập nhưng cũng mở đường đều, để có đường có các GS, PGS kế cận, tiếp nối. Những vị lớn tuổi sẽ về hưu, mất đi, do vậy cần có các lớp khác để chủ trì các cơ sở đào tạo, đặc biệt là khi các trường tư phát triển, nếu không có học vị, học hàm thì không thể đảm bảo tiêu chuẩn giảng dạy.
 
Chủ tịch Hội đồng GS ngành Y cũng nhấn mạnh, hiện Hội đồng GS ngành Y gần như là những người đầu ngành, nên khi xét duyệt đồng nghiệp đã nắm được trình độ, chứ không chỉ xét trên hồ sơ không. Vì vậy ngay trong ngành Y phải khuyến khích được việc hội nhập quốc tế, nhưng cũng khuyến khích được các chuyên ngành khó đăng tải bài báo quốc tế có uy tín, có điều kiện tham gia xét PGS, GS, bởi có một PGS thì đến 5-10 năm sau mới có 1 GS.

“Việc xét duyệt PGS, GS là không khó nếu các nhà nghiên cứu không chộp giật mà cố gắng, đàng hoàng, hồ sơ đầy đủ, liêm chính, rõ ràng thì cũng đàng hoàng nhận các học vị. Liêm chính không chỉ thể hiện qua các công bố khoa học mà còn là vấn đề đạo đức, trong y khoa là y đức”- ông Phước nói.

Lê Huyền

52 ứng viên đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư ngành Y học

52 ứng viên đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư ngành Y học

Chia sẻ với VietNamNet, GS.TS Đặng Vạn Phước, cho hay tất cả các ứng viên giáo sư, phó giáo sư ngành Y mà Hội đồng Giáo sư ngành này đã đề xuất đều được thông qua.

" alt="GS Đặng Vạn Phước đề xuất thay đổi cách xét giáo sư, phó giáo sư ngành Y" width="90" height="59"/>

GS Đặng Vạn Phước đề xuất thay đổi cách xét giáo sư, phó giáo sư ngành Y

Jenny Huỳnh (SN 2005), tên thật là Huỳnh Việt Hoàng Vy là một YouTuber trẻ có gần 3 triệu lượt đăng ký.

Theo học tại Trường Quốc tế Nam Sài Gòn, Jenny Huỳnh cho biết, đây là môi trường tuyệt vời để bản thân được phát triển những điều mình đam mê.

“Chương trình AP tại trường cho phép học sinh được lựa chọn và tập trung vào những môn học mình yêu thích bên cạnh những môn bắt buộc. Vì thế, bất cứ ai cũng không bị giới hạn những tiềm năng mình có thể phát triển”.

Từ lớp 9, Jenny và những người bạn của mình đã bắt đầu nhen nhóm mong muốn sẽ theo học ngành gì ở bậc đại học. Sớm làm quen với công việc kinh doanh, Jenny chắc chắn đây là con đường mình muốn theo đuổi.

Vì thế, giữa năm 2020, khi chuyển sang học tập tại một ngôi trường cấp 3 ở Mỹ, Jenny đã lựa chọn những môn học mình có thế mạnh như Mỹ thuật, Kinh tế vĩ mô… để có cái nhìn tổng quan hơn. Với những môn thế mạnh, Jenny đều đạt điểm A tuyệt đối.

Jenny vừa trúng tuyển vào Đại học Stanford (Mỹ).

Trong quãng thời gian ở Mỹ, Jenny còn thiết kế và in lên áo những bản mẫu do em tự vẽ. Cô bé 16 tuổi khi ấy đã sáng lập một thương hiệu riêng và bán những chiếc áo do mình thiết kế trên các sàn thương mại điện tử.

“Thông qua đó, em phải tự học thêm các kỹ năng phân tích, quản lý tài chính. May mắn, em đang cùng độ tuổi với tệp khách hàng tiềm năng, do đó có thể dễ dàng nắm bắt xu hướng và xây dựng ý tưởng”, Jenny nói. Công việc kinh doanh này cũng được Jenny Huynh duy trì đến thời điểm hiện tại.

Đỗ vào 8 ngôi trường của Mỹ

Yêu thích kinh doanh, Jenny Huỳnh quyết định đăng ký vào ngành này tại các ngôi trường đại học ở Mỹ. Trong bộ hồ sơ gửi đến các trường, em chia sẻ về những dự án mình đã làm và cả hành trình đã trải qua. Tất cả những điều đó khiến em trở thành phiên bản tốt hơn của chính mình.

“Em từng là cô bé yêu thích mỹ thuật nên đã vẽ lên những chiếc kẹp giấy rồi bán cho các bạn trong lớp. Điều này khiến em nhận ra bản thân có niềm yêu thích với công việc kinh doanh.

Sau đó, em chuyển qua bán slime và “bén duyên” với YouTube thông qua những video lan tỏa sự sáng tạo. Đến hiện tại, em chủ yếu chia sẻ những câu chuyện đời thường của mình trên YouTube với mong muốn đem lại những điều tích cực đến với mọi người”.

Jenny Huỳnh tới Cần Thơ gặp em nhỏ đã được mình gây quỹ phẫu thuật tim.

Tính đến tháng 4/2023, Jenny Huỳnh có khoảng 10 triệu người theo dõi trên các nền tảng mạng xã hội. 

Trong bài luận gửi đến các trường đại học, Jenny cũng nói về sự ảnh hưởng của mình tới cộng đồng.

Giống như chuyến quay trở về Việt Nam mùa hè năm trước, Jenny Huỳnh đã sử dụng các nền tảng của mình kêu gọi hỗ trợ và gây quỹ cho 6 em nhỏ được phẫu thuật tim. 

“Trong số đó, có một bạn nhỏ tại Cần Thơ đã theo dõi kênh YouTube của em từ khá lâu. Gặp trực tiếp bạn nhỏ này, em vô cùng xúc động khi biết bạn luôn coi mình là người truyền cảm hứng và truyền năng lượng tích cực trong việc học tập, vui chơi. Điều đó đã khiến em nhận ra rằng, những điều mình đang làm đều có ý nghĩa”.

Ngoài ra, với khả năng lên ý tưởng, Jenny còn tham gia hỗ trợ tại các dự án nghiên cứu thuộc tổ chức phi lợi nhuận ABC's for Global Health của các giáo sư từ nhiều trường đại học trên thế giới. Ở dự án này, nhóm đã xây dựng hệ thống các phòng khám chữa bệnh di động được đặt tại 13 vùng của Phillipines.

Nữ sinh với vai trò lên các ý tưởng marketing, lan tỏa thông tin chăm sóc sức khỏe tới người dân tại đây, từ đó giúp kiểm soát được sức khỏe y tế của hơn 8.000 người. Trong đại dịch Covid-19, họ cũng là những người duy nhất được cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế trong cộng đồng.

Với tất cả những điều ấy, Jenny đã đưa vào hồ sơ và nhận được thư chấp thuận của 8 trường đại học Mỹ, trong đó có Đại học Stanford – ngôi trường nằm trong top 3 thế giới.

“Các trường Mỹ luôn muốn tìm kiếm ứng viên có khả năng lãnh đạo và đóng góp cho cộng đồng bên cạnh thành tích học thuật và nghiên cứu. Đó có thể là lý do em được lựa chọn”, Jenny nói.

Nữ sinh có khoảng 10 triệu người theo dõi trên các nền tảng mạng xã hội.

Vừa làm YouTube, vừa duy trì lịch học dày đặc trên trường, Jenny cho biết, em phải học cách quản lý thời gian hiệu quả.

“Thế mạnh của em là sáng tạo nên việc lên ý tưởng không tốn quá nhiều thời gian. Khi đã lên kế hoạch làm điều gì, em thường nỗ lực hết công suất để hoàn thành theo đúng deadline đặt ra. Do đó, em vẫn có thể làm nhiều thứ trong một ngày”.

Từ những video đầu tiên đăng tải trên YouTube vào tháng 1/2018, đến hiện tại, Jenny Huỳnh đã sản xuất được khoảng 1.000 video.

Jenny cho biết, điều em muốn chia sẻ là đem tới những thông điệp tích cực cho mọi người. Tuy nhiên, trở thành một “hot” YouTuber không phải mục tiêu cho sự nghiệp mà Jenny hướng đến.

“Theo đuổi bậc đại học tại Stanford vẫn là ưu tiên hàng đầu của em trong thời gian tới. Quãng thời gian 4 năm tại đây, em hy vọng mình có thể kết nối với giáo sư, tìm kiếm được vị trí thực tập phù hợp và có một công việc tốt liên quan đến ngành học sau khi tốt nghiệp”, Jenny nói.

Mẹ của Jenny Huỳnh cho biết, gia đình luôn ủng hộ những dự án hay đam mê làm YouTuber của con, nhưng không coi đó là một mục tiêu con cần giữ.

“Jenny là một cô bé khá chủ động, tự lập và hiếm khi để mẹ phải lo lắng. Cho nên, khi con đặt mục tiêu gì, tôi cũng hoàn toàn tin tưởng. Bố mẹ chỉ giống như một người bạn ở bên định hướng, chia sẻ nếu con cần hỗ trợ.

Làm YouTube cũng không tránh khỏi những khi bị hiểu sai thông điệp mình đưa ra, tôi thường khuyên con không nên áp lực, đồng thời hướng dẫn và động viên để lúc nào con cũng lạc quan làm việc và học tập tốt hơn”, mẹ Jenny nói.

Tự ôn luyện, nữ sinh miền núi đạt giải Olympic, giành học bổng du học Nga

Tự ôn luyện, nữ sinh miền núi đạt giải Olympic, giành học bổng du học Nga

Lô Thị Lâm (21 tuổi, Nghệ An) đang theo học chuyên ngành Luật Kinh tế tại Đại học Luật Hà Nội. Sinh ra và lớn lên ở một huyện miền núi xứ Nghệ, điều kiện học tập khó khăn, Lâm chưa từng nghĩ một ngày nào đó, em có thể thực hiện ước mơ du học." alt="YouTuber Jenny Huynh đỗ vào ngôi trường top 3 thế giới" width="90" height="59"/>

YouTuber Jenny Huynh đỗ vào ngôi trường top 3 thế giới