您现在的位置是:Giải trí >>正文
3 cổ đông lớn nhất lần lượt bán sạch cổ phiếu, Yeah1 sắp đổi chủ?
Giải trí87734人已围观
简介Ngày 26/5,ổđônglớnnhấtlầnlượtbánsạchcổphiếuYeahsắpđổichủkết quả đá bóng hôm nay bà Trần Uyên Phương ...
Ngày 26/5,ổđônglớnnhấtlầnlượtbánsạchcổphiếuYeahsắpđổichủkết quả đá bóng hôm nay bà Trần Uyên Phương có báo cáo kết quả giao dịch cổ phiếu YEG của Công ty cổ phần Tập đoàn Yeah1.
Theo đó, bà Phương đã bán ra 4,111 triệu cổ phiếu của Yeah, giảm lượng nắm giữ từ 4,373 triệu xuống còn 263 nghìn cổ phiếu. Tỷ lệ sở hữu giảm từ 13,98% xuống còn 0,84%.
Còn nhớ, bà Phương chi 81 tỷ đồng, mua gần 3,7 triệu cổ phiếu Yeah1 từ Chủ tịch Nguyễn Ảnh Nhượng Tống vào ngày 10/1/2022, với giá bình quân 22.000 đồng/cổ phiếu.
Trong giao dịch ngày 26/5, mức giá mà bà Phương bán ra là 15.700 đồng/cổ phiếu. Sau 4 tháng rưỡi, khoản đầu tư của bà Phương lỗ gần 30%.
![]() |
Giá cổ phiếu Yeah1 và các lần mua bán cổ phiếu Yeah1 của bà Trần Uyên Phương |
Như vậy, chỉ trong thời gian ngắn gần đây, các cổ đông lớn nhất của Yeah1 liên tục bán ra cổ phiếu. Đầu tiên là VinaCapital, thoái vốn 2 đợt vào tháng 3 và tháng 4 vừa qua, bán hết toàn bộ 9,74% vốn tại công ty này.
Tiếp đến là bà Trần Uyên Phương, thoái hơn 13% vốn.
Ngoài ra, vào đầu tháng 6 sắp tới, Chủ tịch Nguyễn Ảnh Nhượng Tống cũng đăng ký bán toàn bộ hơn 4 triệu cổ phiếu Yeah1 (tỷ lệ 12,89%).
Câu hỏi đặt ra là, số cổ phiếu của VinaCapital, của bà Trần Uyên Phương và của ông Nguyễn Ảnh Nhượng Tống đã và sẽ về tay ai? Các giao dịch này được thực hiện ngay trước thềm đại hội cổ đông của Yeah1, dự kiến tổ chức ngày 15/6. Như vậy, không loại trừ khả năng thượng tầng Yeah1 sẽ có biến động lớn trong tháng Sáu tới đây.
Năm 2021, Yeah1 đạt doanh thu thuần 1.079 tỷ đồng và có lãi sau thuê gần 30 tỷ đồng nhờ dồn dập bán công ty con những ngày cuối năm, qua đó thoát án hủy niêm yết.
Năm 2022, Yeah1 tập trung vào 5 nhiệm vụ chính. Thứ nhất, hoàn thành công tác tái cơ cấu toàn Tập đoàn, củng cố bộ máy quản trị. Thứ hai, tiếp tục huy động vốn từ các nguồn đa dạng, nắm bắt cơ hội thị trường, đặc biệt ở mảng Digital - Tech Media. Thứ ba, cải tiến mô hình kinh doanh bán lẻ hiệu quả hơn và bắt kịp xu hướng (Social commerce, E-Commerce enablers...). Thứ tư, Tận dụng thế mạnh về truyền thông và công nghệ, nắm bắt các cơ hội kinh doanh mới (ví dụ: Fintech). Thứ năm, hoàn thiện việc chuyển đổi số toàn diện hệ thống quản trị.
Yeah1 đặt mục tiêu doanh thu 588 tỷ đồng và lợi nhuận 24,7 tỷ đồng trong năm 2022.
Đáng chú ý, tại đại hội năm nay Yeah1 sẽ trình cổ đông phương án phát hành 78,64 triệu cổ phiếu, huy động 786 tỷ đồng, tăng vốn điều lệ từ 313 tỷ đồng lên gần 1.100 tỷ đồng.
Số tiền 786 tỷ đồng thu được sẽ dùng 572,8 tỷ đồng để bổ sung vốn thực hiện mở rộng hoạt động đầu tư vào mảng truyền thông công nghệ và các lĩnh vực khác để hoàn thiện hệ sinh thái. 73 tỷ đồng dùng đầu tư hạ tầng công nghệ của công ty và 140,5 tỷ đồng trả nợ vay ngắn hạn, dài hạn, nợ nhà cung cấp và vốn lưu động khác.
(Theo Nhịp Sống Kinh Tế)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo U20 Uzbekistan vs U20 Yemen, 16h15 ngày 13/2: Trả nợ sòng phẳng
Giải tríHồng Quân - 12/02/2025 18:50 Nhận định bóng đ ...
【Giải trí】
阅读更多Elon Musk đang tính toán gì với Twitter?
Giải tríSố liệu tài khoản giả, spam là một thông số quan trọng ảnh hưởng tới thương vụ Musk mua Twitter. Ảnh: BI.
Theo CNBC, trong trường hợp hủy thương vụ, Elon Musk có thể mất rất nhiều. Ngoài số tiền 1 tỷ USD trong cam kết ban đầu, ông có thể bị Twitter kiện và mất thêm tiền.
Trên trang cá nhân, Elon Musk đã vạch rõ cách ông sẽ xác định tài khoản giả, cũng như tiêu chí của ông.
Cách xác định tài khoản giả
Musk thông báo nhân viên của ông sẽ tự mình chứng thực những số liệu này.
“Nhân viên của tôi sẽ khảo sát bất kỳ 100 người theo dõi tài khoản chính thức của Twitter. Tôi khuyến khích mọi người cũng làm điều này và cùng xem kết quả thật sự sẽ là gì”, vị tỷ phú chia sẻ trên trang cá nhân của mình.
Theo đó, CEO Tesla và SpaceX sẽ bỏ qua 1.000 người theo dõi đầu tiên, sau đó sẽ chọn tài khoản thứ 10 bất kỳ để kiểm tra. “Tôi mong sẽ nhận được những ý tưởng tốt hơn”, ông bổ sung.
Musk chia sẻ cách xác định tài khoản giả trên trang cá nhân của mình.
Musk còn cho biết ông chọn 100 tài khoản làm kích thước mẫu cho nghiên cứu của mình vì đây là con số Twitter đã dùng để tính toán trước đó.
Sau khi công bố thỏa thuận với Musk một tuần, Twitter đăng tài liệu cho thấy có khoảng dưới 5% tài khoản hoạt động hàng ngày trên nền tảng là giả hoặc chuyên để spam. Số liệu này được thống kê trong quý I/2022.
Khi được hỏi về việc liệu đã tính đến con số này khi hỏi mua Twitter, ông cho biết mình "tin tưởng vào số liệu công bố của Twitter".
Twitter có thể kiện ngược nếu Musk "hủy kèo"
Musk có thể sẽ phải đối mặt với vấn đề về pháp lý với đoàn luật sư của Twitter, thậm chí là mất hàng tỷ USD cho các vụ kiện tụng liên quan đến việc vi phạm hợp đồng, CNN nhận định.
Tháng trước, tỷ phú Musk và Twitter đã thỏa thuận sẽ phải trả 1 tỷ USD tiền bồi thường hợp đồng nếu 1 trong 2 bên tự ý hủy thương vụ. Song, Musk không thể chỉ trả đúng khoản tiền này để “hủy kèo” với Twitter.
Cụ thể, phí hủy hợp đồng sẽ được áp dụng khi xuất hiện tác nhân bên ngoài khiến cuộc mua bán bị đình chỉ như vướng phải các định chế trung gian của chính quyền hay các vấn đề về tài chính do bên thứ 3. Bên mua có thể hủy hợp đồng nếu phát hiện lừa đảo hoặc gây ra hậu quả bất lợi nghiêm trọng cho họ.
Trong trường hợp này, dù thương vụ đã thổi bay 7 tỷ USD vốn hóa thị trường của Twitter nhưng đây vẫn không phải là lý do chính đáng để Musk rút khỏi thương vụ, CNBC dẫn lời một luật sư M&A.
Musk sẽ khó lòng rút khỏi thương vụ với Twitter một cách trót lọt. Ảnh: Getty Images.
Nếu Musk tự ý hủy hợp đồng chỉ vì thấy mình đã phải chi trả quá nhiều tiền, Twitter hoàn toàn có thể kiện ông và đòi bồi thường hàng tỷ đồng, trong đó bao gồm cả 1 tỷ USD phí hủy hợp đồng.
Trước đó, trường hợp tương tự đã xảy ra khi thương hiệu Tiffany & Co. đâm đơn kiện LVMH vì tập đoàn này tự ý rút khỏi thương vụ sáp nhập trị giá 16 tỷ USD. Thực tế đây chỉ là chiêu trò của tỷ phú Bernard Arnault, người đứng sau đế chế thời trang LVMH để “thuận nước đẩy thuyền”, ép giá thương vụ.
Cuối cùng, sau hơn một năm đàm phán, kiện cáo, tổng giá thu mua lại thương hiệu Tiffany & Co. của tập đoàn xa xỉ này đã giảm xuống chỉ còn 15,8 tỷ USD.
Chiêu trò ép giá
Tương tự trường hợp của Tiffany & Co., CNBC nhận định đây cũng là nỗ lực ép giá của ông Musk nhằm hạ giá cổ phiếu Twitter thấp xuống. Bằng chứng là cổ phiếu của Twitter giảm mạnh 23% so với thỏa thuận ban đầu trong hợp đồng của Musk với Twitter ngay sau khi thông báo hoãn mua Twitter được công bố.
“Đây có thể là một chiến lược đàm phán của Musk. Khi thị trường xuất hiện nhiều dấu hiệu sụt giảm, vị tỷ phú dùng người dùng Twitter để có cớ thương lượng lại với công ty”, Toni Sacconaghi, chuyên gia phân tích tại Bernstein chia sẻ với CNBC.
Nguyên nhân cũng có thể đến từ việc các nhà đầu tư khác gây áp lực lên ông nhằm ép giá. Theo đó, Musk đã đàm phán với nhiều nhà đầu tư và quỹ tài chính khác nhằm giảm số tiền cá nhân phải trả để mua lại Twitter.
Đồng thời, nếu ông có thể mua lại Twitter với giá rẻ hơn, các nhà đầu tư bên ngoài sẽ là người chịu thiệt khi Twitter trở thành công ty đại chúng hoặc bị bán lại.
Mặc dù khẳng định ông vẫn sẽ mua lại Twitter nhưng CNBC cho rằng rất có thể Musk sẽ “hủy kèo” với Twitter để đảm bảo vốn sở hữu tài sản Tesla của mình. Trước đó, cổ phiếu Tesla vừa lao dốc 24% do các nhà đầu tư lo ngại về việc tỷ phú Musk sắp tới có thể bán bớt cổ phần và bị xao nhãng bởi mối quan tâm đối với Twitter.
Vị tỷ phú có thể bị Twitter kiện lên đến hàng tỷ USD nếu đơn phương chấm dứt hợp đồng. Ảnh: Getty Images.
Nếu Musk cho rằng thiệt hại của Tesla liên quan đến thương vụ với Twitter, ông có thể sẽ sẵn sàng chi 1 tỷ USD tiền bồi thường và đối mặt với hàng loạt các vấn đề pháp lý để rút khỏi cuộc mua bán này. Ngoài ra, người đàn ông giàu nhất hành tinh cũng phải gánh chịu nhiều điều tiếng và ảnh hưởng đến danh tiếng của mình khi tự ý hủy hợp đồng, CNBC nhận định.
Về phía Twitter, hãng không có sự lựa chọn nào ngoài việc phải thương lượng với Musk, tương tự với vụ kiện giữa Tiffany & Co. và LVMN. Hãng công nghệ có thể sẽ phải đối mặt với hàng loạt khó khăn như chi trả phí thuê luật sư nếu có ý định kiện tụng hoặc nhân viên sẽ rời khỏi công ty nếu tình hình làm ăn quá nhiễu loạn. Bằng chứng là mới đây CEO Parag Agrawal vừa thông báo 2 giám đốc đã rời khỏi Twitter.
Trước đó, khi đồng ý “bán mình” cho Musk với giá 54,20 USD/cổ phiếu, hội đồng quản trị Twitter không hề có ý định đẩy giá thêm vì không có bên mua nào khác đưa ra mức giá hấp dẫn hơn. Cuối cùng, họ đã quyết định bán cho vị tỷ phú vì cho rằng giá cổ phiếu của mạng xã hội này sẽ khó lòng hồi phục tương tự như với Facebook và Snapchat.
(Theo Zing)
Lợi đâu chưa thấy nhưng Elon Musk đang đẩy hoạt động kinh doanh của Twitter đến bờ vực nguy hiểm
Các tuyên bố của ông Elon Musk về những thay đổi sắp tới trên Twitter đang làm nhân viên và các nhà quảng cáo rời khỏi nền tảng mạng xã hội này.
">...
【Giải trí】
阅读更多Cựu Tổng giám đốc Cienco
Giải tríCác bị cáo Phạm Dũng, Cấn Hồng Lai, Lê Văn Long (từ trái qua phải). Ảnh: Bộ Công an Theo cáo buộc, Cienco1 thành lập từ năm 1995, Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ do Bộ GTVT đại diện làm chủ sở hữu. Năm 2013, Bộ GTVT có quyết định phê duyệt danh sách doanh nghiệp thuộc Bộ thực hiện cổ phần hóa, trong đó có Cienco 1. Ban chỉ đạo cổ phần hóa doanh nghiệp này do ông Phạm Dũng làm trưởng ban, ông Lai làm phó.
Quá trình cổ phần hóa, dàn cựu lãnh đạo Cienco 1 đã có nhiều sai phạm gây thiệt hại tài sản nhà nước số tiền lớn.
Cụ thể, để xử lý tài chính trước khi cổ phần hóa, với mục đích Cienco 1 không còn các khoản nợ xấu, ông Dũng và Lai cùng các thuộc cấp đã thống nhất cùng nhau xử lý các khoản nợ phải thu trái quy định pháp luật.
Ông Lai đã chủ trì cuộc họp để xử lý khoản nợ hơn 364 tỷ đồng phải thu của 50 công ty nhưng sau đó đã cùng các thuộc cấp quyết định xóa gần 185 tỷ đồng trong số nợ trên vì xác định đó là khoản nợ "khó thu hồi".
Sau khi chuyển thành công ty cổ phần, Cienco 1 tiếp tục thu hồi được 65 tỷ đồng tiền nợ của 6 công ty trực thuộc trước đây nhưng không đề xuất bàn giao cho Nhà nước mà chỉ đạo chi cho các hoạt động khác.
Vẫn theo truy tố, Cienco-1 khi cổ phần hóa đã không xác định giá trị quyền sử dụng bốn khu đất vào giá trị doanh nghiệp (khu đất 422m2 tại số 135 Nguyễn Văn Đậu, TP.HCM; 916m2 tại TP. Tân An, Long An; 16.706m2 tại Châu Thành, Tiền Giang và 852m2 tại TP.Pleiku, Gia Lai).
Theo quy định, khi doanh nghiệp cổ phần hóa, UBND cấp tỉnh sẽ có ý kiến chính thức để làm căn cứ xác định giá trị đất. Tuy nhiên, nhóm lãnh đạo Cienco-1 và bị cáo thuộc Công ty Kiểm toán A&C đã xác định 4 khu đất trên là "tài sản cố định vô hình" với tổng giá trị 12,6 tỷ đồng.
Trong khi đó, Hội đồng định giá tài sản tố tụng hình sự tại 4 tỉnh thành nói trên xác định, năm 2013, tổng giá trị 4 khu đất của Cienco 1 là hơn 67,4 tỷ đồng. Do vậy, cáo buộc cho rằng, hành vi của các bị cáo gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 54,7 tỷ đồng.
Như vậy, trong việc xác định giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hóa Cienco1, hành vi phạm tội của các bị cáo Dũng và Lai đã gây ra thiệt hại cho Nhà nước hơn 239 tỷ đồng. Các bị cáo còn lại gây thiệt hại hơn 184 tỷ đồng.
Về việc thu hồi tài sản, CQĐT đã kiến nghị Cienco 1 nộp trả cho Nhà nước số tiền đã thu hồi được từ nguồn nợ khó đòi theo quyết định của HĐTV; Kiến nghị Bộ GTVT phối hợp với Cienco 1 và các cơ quan chức năng tiếp tục thu hồi nợ đối với các công ty có khoản nợ khó đòi đã được xử lý theo quyết định của HĐTV.
Trong vụ án này, ông Phạm Quảng Dương và Hỗ Sỹ Hòa (đều là thành viên HĐTV Cienco 1) đã ký phiếu đồng ý xử lý khoản nợ hơn 184 tỷ đồng trái quy định của pháp luật. Tuy nhiên, hai ông này không được phân công nhiệm vụ liên quan đến việc cổ phần hóa Cienco 1 và không biết việc Cienco 1 không bàn giao khoản nợ đã được xử lý cho DATC.
Việc hai ông cho ý kiến vào Phiếu xin ý kiến chưa phải là nguyên nhân dẫn đến hậu quả Nhà nước thiệt hại số tiền hơn 184 tỷ đồng. Do đó, CQĐT không đề cập xử lý hình sự đối với ông Dương và ông Hòa là phù hợp.
Phiên tòa hôm nay vắng mặt nhiều luật sư, có luật sư đề nghị hoãn tòa... Xét đề nghị của luật sư và đại diện VKS, HĐXX quyết định hoãn tòa để bảo vệ quyền và lợi ích của cho các bị cáo.
Cựu Tổng giám đốc Cienco-1 hầu tòa vì tự ý xóa nợ 184 tỷ đồng
Ngày 6 và 7/4, TAND TP Hà Nội sẽ đưa cựu Tổng giám đốc Cienco-1 Cấn Hồng Lai ra xét xử tội "Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí".">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Mumbai City vs FC Goa, 21h00 ngày 12/2: Cửa dưới thắng thế
- Sự thay đổi ngoạn mục của căn nhà cũ xây từ thập niên 90
- Cuộc khủng hoảng Ukraine có thể khiến nhiều hãng xe điện phá sản
- Hà Nội thêm 10 ca Covid
- Nhận định, soi kèo Celtic vs Bayern Munich, 3h00 ngày 13/2: Tự tin trên sân nhà
- Nữ sinh giao gà bị giết: Khởi tố thêm tội hiếp dâm
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Juventus vs PSV Eindhoven, 3h00 ngày 12/2
-
" alt="Cơ hội lớn: Xem xả láng 01 năm gói kênh HD"> Cơ hội lớn: Xem xả láng 01 năm gói kênh HD
-
Thông báo niêm yết trở lại hai đồng tiền số LUNA và UST từ Binance. Ảnh: Binance.
Thông báo từ Terra cho biết các trình xác thực (validator) của chuỗi khối Terra đã hoạt động trở lại. Các validator quyết định vô hiệu hóa tính năng hoán đổi trên blockchain này và đóng các IBC (Inter Blockchain Communication).
Về mặt kỹ thuật, IBC là một giao thức giúp kết nối xuyên chuỗi khối trên mạng lưới Cosmos, làm tăng tốc độ giao dịch. Thông báo của Binance được phát đi kèm lời cảnh báo nguồn cung của đồng LUNA đã tăng cao, hiện quanh mốc 6.500 tỷ token. Người dùng cần giao dịch thận trọng và Binance miễn trừ trách nhiệm nếu nhà đầu tư thua lỗ.
Trước đó, Changpeng Zhao (CZ), Giám đốc điều hành Binance đã chia sẻ quan điểm trên Twitter rằng sàn hủy niêm yết đồng LUNA do muốn bảo vệ người dùng khỏi các biến động giá lớn, do nguồn cung được in liên tục. Đồng thời, CZ tỏ ra không hài lòng với cách xử lý thiệt hại của đội ngũ dự án Terra.
“Phía Binance đã yêu cầu Terra khôi phục mạng lưới, đốt bớt LUNA và khôi phục mức neo giá 1 USD của stablecoin UST. Tuy nhiên, sàn giao dịch này không nhận được phản hồi từ dự án”, Changpeng Zhao, CEO Binance cho biết trên Twitter.
Đến 22h50 ngày 13/5 (giờ Việt Nam), CZ cập nhật rằng ông đã tham gia cuộc họp kéo dài 2 giờ với đội ngũ phát triển Terra. Đồng thời, chủ sàn tiền số Binance cho biết mọi việc đã có tiến triển và chuỗi khối của dự án đã hoạt động trở lại.
CEO Binance xác nhận cuộc họp với đội ngũ dự án Terra có tiến triển tốt.
Sáng 13/5, sàn giao dịch Binance đã xóa các cặp giao dịch giao ngay (spot) LUNA với các đồng USDT, BTC, ETH, BNB. Giao dịch ký quỹ cũng bị ngừng với các cặp BUSD, USDT, BTC, ETH, UST.
Hợp đồng vĩnh cửu LUNA/USDT cũng bị sàn Binance xóa và ngừng giao dịch lúc 8h30 ngày 13/5 (giờ Việt Nam). Bên cạnh đó, các cặp giao ngay gồm BTC/UST, LUNA/UST, ETH/UST, BNB/UST, UST/USDT không còn xuất hiện trên Binance sau thông báo hủy niêm yết sáng ngày 13/5.
Trước đó, đêm 12/5, blockchain Terra đã bị tạm dừng tới 2 lần sau khi những người kiểm định (validator) đồng thuận.
“Người được phép kiểm định (validator) của Terra đã quyết định tạm dừng để ngăn chặn các cuộc tấn công vào hệ thống sau khi đồng LUNA bị sụt giảm nghiêm trọng. Ngoài ra, hành động này nhằm mục đích giảm thiểu thiệt hại nếu trường hợp xấu xảy ra”, tài khoản chính thức của Terra cho biết trên Twitter vào 23h ngày 12/5. Mạng blockchain trở lại hoạt động sau đó 1 giờ.
Lần ngừng blockchain gần nhất của Terra diễn ra vào lúc 9h sáng tại khối số 7607789. Những người kiểm định của Terra nói rằng hành động này nhằm mục đích đưa ra kế hoạch khôi phục và sẽ sớm tung ra nhiều bản cập nhật mới.
Sự sụp đổ của hệ sinh thái Terra được xem như "thảm họa" của thị trường tiền mã hóa. Cuối năm 2021, Terraform Labs ra mắt đồng tiền ổn định giá (stablecoin) UST. Thay vì dùng tài sản đảm bảo như USD pháp định, UST sử dụng thuật toán và đồng LUNA để điều chỉnh cơ chế cung-cầu, nhằm neo giá ở mức 1 USD.
Tuy nhiên, thị trường biến động vào đầu tháng 5 khiến giá LUNA giảm sâu. Ngày 7/5, giá UST giảm qua mức neo (de-peg) khiến thị trường hoảng loạn. Do sự chênh lệch lên đến hàng tỷ USD giữa tổng giá trị vốn hóa của LUNA và UST, cơ chế cân bằng không còn được duy trì. Cả hai đồng tiền mã hóa này đều rơi tự do.
Chiều 11/5, Do Kwon, CEO Terraform Labs đề xuất đúc (mint) thêm LUNA để tạo thanh khoản, cứu đồng UST. Chỉ sau hơn 2 ngày, hàng nghìn tỷ đồng LUNA được đúc, khiến giá giảm hàng triệu lần. Đồng UST cũng không thể trở lại mức neo, tới đêm 13/5 được giao dịch ở mốc 0,16 USD.
Thông tin về loại tiền số trong bài viết không phải là lời khuyên đầu tư từ Zing News. Hoạt động đầu tư tiền mã hóa chưa được pháp luật Việt Nam công nhận và bảo vệ. Các loại tiền số luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro tài chính.
(Theo Zing)
Người đứng sau thảm họa tiền mã hóa từng thất bại y hệt vào năm 2020
Một nhân viên của Terraform Labs tiết lộ Do Kwon, CEO công ty này chính là người đứng sau đồng tiền ổn định giá Basis Cash vào năm 2020. Dự án này thất bại chỉ sau vài tháng.
" alt="Binance mở lại giao dịch LUNA và stablecoin UST">Binance mở lại giao dịch LUNA và stablecoin UST
-
Công an bắt giữ đối tượng Nông Quang Chung cùng tang vật. Ảnh CACC. Nhằm qua mắt lực lượng chức năng, các đối tượng lợi dụng việc làm "shipper" giao hàng nhanh để buôn bán pháo nổ thu lợi bất chính. Công an huyện xác lập chuyên án đấu tranh, đến khoảng 13h ngày 31/3, tại thôn Khơ Đa, xã Tân Mỹ, đã bắt giữ Nông Quang Chung (SN 1993, ở xã Tân Mỹ, huyện Văn Lãng) đang có hành vi vận chuyển hàng cấm.
Đối tượng Lăng Huy Hoàng cùng tang vật. Ảnh CACC. Kiểm tra trên túi dựng hàng của Chung, tổ công tác thu giữ 3 giàn pháo nổ; khám xét khẩn cấp chỗ ở của đối tượng thu giữ khoảng 30kg pháo nổ các loại. Ngay sau đó, Công an huyện Văn Lãng đã thi hành lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp đối với Nông Quang Chung.
Tại cơ quan điều tra, Chung khai nhận số pháo trên đã được mua từ Trung Quốc về Việt Nam để bán cho Lăng Huy Hoàng (SN 1991, trú tại khu Vườn Sái, thị trấn Đồng Đăng, huyện Cao Lộc) kiếm lời.
" alt="Công an lập chuyên án bắt hai đối tượng vận chuyển hàng cấm">Công an lập chuyên án bắt hai đối tượng vận chuyển hàng cấm
-
Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al Faisaly, 22h10 ngày 12/2: Chủ nhà thắng thế
-
Thông tin từ Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ TT&TT) cho hay, từ ngày 13/4 đến 20/4/2016, Đoàn thanh tra gồm Thanh tra Sở TT&TT Hà Nội, Phòng Cảnh sát kinh tế - Công an Hà Nội và Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực I đã tiến hành thanh tra đột xuất 2 cơ sở kinh doanh thiết bị vô tuyến điện tại quận Thanh Xuân và quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
Trên cơ sở xác minh, rà soát thông tin từ các vụ xử lý can nhiễu thiết bị kích sóng trên địa bàn Hà Nội của Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực I, đoàn thanh tra đã xác định được một số tổ chức, cá nhân đã bán rất nhiều thiết bị kích sóng di động không đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật và chất lượng trên thị trường gây ảnh hưởng can nhiễu trong thời gian qua.
Cụ thể, tại 2 cơ sở vừa bị thanh tra đột xuất, đoàn thanh tra đã phát hiện 12 thiết bị kích sóng di động, 2 thiết bị bộ đàm, 42 chiếc anten và các phụ kiện kèm theo không có hóa đơn, chứng từ. Các thiết bị kích sóng di động không có giấy chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy theo quy định.
Đoàn thanh tra đã lập Biên bản vi phạm hành chính và ra quyết định tạm giữ toàn bộ số thiết bị thu phát vô tuyến điện nêu trên. Theo đó, 2 cơ sở này bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền là 46 triệu đồng, kèm theo hình thức xử phạt bổ sung là tịch thu tang vật vi phạm nêu trên.
" alt="Hà Nội: Phạt 2 cơ sở kinh doanh thiết bị kích sóng di động">Hà Nội: Phạt 2 cơ sở kinh doanh thiết bị kích sóng di động