Nhận định, soi kèo Al Rayyan với Umm Salal, 1h30 ngày 13/3: Bất ngờ ở Ahmad bin Ali


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Daegu FC vs Ulsan HD, 14h30 ngày 13/4: Lịch sử gọi tên -
Các dấu hiệu ở tay cảnh báo tim bất ổnNốt Osler trên tay bệnh nhân. Ảnh: Grepmed Bạn đừng bỏ qua các cục cứng và đau ở ngón tay. Những chỗ sưng này được gọi là nốt Osler và có thể là dấu hiệu của bệnh viêm nội tâm mạc nhiễm trùng - chứng viêm có khả năng đe dọa tính mạng.
Viêm nội tâm mạc thường do nhiễm trùng khi vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể, lây lan qua đường máu. Nếu không được điều trị, người bệnh có thể hỏng van tim vĩnh viễn.
Bác sĩ da liễu Geeta Yadav giải thích: "Các nốt Osler hình thành bởi tình trạng viêm các mạch máu, sau đó gây ra nhiễm trùng do vi khuẩn ở lớp hạ bì, dẫn đến viêm nhiều hơn”.
Nốt Osler có thể tồn tại trong vài giờ đến vài ngày, có xu hướng tự biến mất. Ngay cả khi đó, bạn vẫn nên đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt để xác định xem mình có bị viêm nội tâm mạc hay không. Phương pháp điều trị thường dùng thuốc kháng sinh, một số trường hợp cần phẫu thuật.
Vạch màu đỏ hoặc tím dưới móng tay
Các đường màu đỏ hoặc tím bên dưới móng tay của bạn - được gọi là xuất huyết dạng mảnh - có thể là dấu hiệu của bệnh tim hoặc nhiễm trùng.
Bác sĩ Yadav giải thích: "Nếu bạn bị xuất huyết dạng mảnh, đó có thể là dấu hiệu của một điều gì đó nghiêm trọng. Nếu là bệnh tim, các vết xuất huyết đó hình thành do vi khuẩn di chuyển qua các mạch máu nhỏ của móng tay. Điều này làm suy yếu mạch và gây ra xuất huyết".
Ngón tay dùi trống
Ảnh minh họa: Researchgate Một dấu hiệu khác cho thấy các vấn đề về tim là ngón tay dùi trống, với các đầu ngón tay bị sưng và móng tay quặp xuống. Tình trạng này thường do bệnh tim hoặc nhiễm trùng các buồng tim.
Phó giáo sư Beth Goldstein, Đại học Bắc Carolina (Mỹ), giải thích: “Móng tay dùi trống có thể xuất hiện từ khi sinh ra, nhưng hay thấy nhất ở bệnh viêm xương khớp. Nếu xảy ra do bệnh tim, hiện tượng đó bắt đầu ở ngón cái và ngón trỏ”.
Lòng bàn tay đổi màu
Lòng bàn tay ngả nâu hoặc lấm tấm đỏ cảnh báo rắc rối ở tim của bạn. Triệu chứng này là một dấu hiệu phổ biến khác của nhiễm trùng do vi khuẩn trong tim hoặc các mạch máu xung quanh.
Các nốt đổi màu không gây đau đớn và có khả năng tự biến mất trong vòng vài ngày hoặc vài tuần. Nếu bạn nhận thấy tình trạng đó, hãy đến gặp bác sĩ để xác định xem bạn có bị nhiễm trùng tim cần dùng kháng sinh hoặc điều trị khác hay không.
Bác sĩ Jennifer Lewey, Hiệp hội Tim mạch Mỹ, đưa ra lời khuyên: "Với bệnh tim, đưa ra những lựa chọn thông minh ngay bây giờ sẽ mang lại kết quả cho phần còn lại của cuộc đời bạn”.
Bởi vậy, bạn hãy khám sức khỏe thường xuyên, nói chuyện với bác sĩ về chế độ ăn uống, lối sống, kiểm tra huyết áp, cholesterol, nhịp tim, lượng đường trong máu và chỉ số khối cơ thể.
An Yên(TheoBestlife)
Bốn thứ trái tim sợ nhấtThức khuya, uống nhiều rượu, thích ăn thịt chế biến, béo phì dễ dẫn tới các bệnh mạch vành.">
-
Chuyên gia y tế nói gì về “thuốc trị COVIDThuốc trị COVID-19 đang được quảng cáo trên Facebook (Ảnh chụp màn hình)
Bên cạnh những bình luận muốn có thuốc để mang về nhà dự trữ, một vài người thắc mắc về quy trình một loại thuốc được công nhận là thuốc chữa bệnh. Cụ thể, FB N.C. cho rằng: "Quy trình để được công nhận là thuốc chữa bệnh rất nghiêm ngặt đòi hỏi phải qua thử nghiệm lâm sàng với đủ lượng bệnh nhân. Theo mình chỉ nên đăng ký như sản phẩm thực phẩm chức năng tăng khả năng miễn dịch bảo vệ phổi (quy trình cũng không đơn giản) để được lưu hành chính thức đã".
Thuốc trị COVID-19 là thông tin sai sự thật
Trao đổi với PV VietTimes, ông Nguyễn Đình Anh - Vụ trưởng Vụ Truyền thông và Thi đua khen thưởng, Bộ Y tế - cho biết, các thông tin đang lan truyền trên mạng xã hội hiện nay về thuốc điều trị khỏi COVID-19, hay vaccine COVID-19 đã có,… đều là thông tin giả. Những thông tin này không chỉ khiến người dân hoang mang mà còn gây ảnh hưởng không nhỏ tới công tác phòng, chống dịch COVID-19 của cả nước, cũng như công tác phát hiện sớm ca bệnh, khoanh vùng, dập dịch.
Theo ông Đình Anh, những loại thuốc quảng cáo trên mạng xã hội là có thể chữa trị COVID-19 đều không được Bộ Y tế cấp phép, chứng nhận. Do đó, người dân không nên tin tưởng và lan truyền những thông tin sai sự thật. Khi có những triệu chứng nghi ngờ như ho, sốt, khó thở phải thông báo tới các cơ sở y tế gần nhất để có biện pháp hỗ trợ, điều trị kịp thời.
Vụ trưởng Vụ Truyền thông và Thi đua Khen thưởng nhấn mạnh: Đến nay Việt Nam và các nước trên thế giới vẫn đang tiếp tục nghiên cứu vaccine phòng COVID-19. Hiện mới chỉ có Công ty Moderna của Mỹ tuyên bố đã bước vào giai đoạn 3 nghiên cứu thử nghiệm độ đặc hiệu vaccine mRNA phòng, chống COVID-19.
Nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm COVID-19 tại sân bay (Ảnh: Hoàng Anh)
Để tìm hiểu rõ hơn về thông tin thuốc trị COVID-19 lan truyền trên mạng, PV cũng đã trao đổi với GS. TS. Nguyễn Văn Kính - Chủ tịch Hội Truyền nhiễm Việt Nam, nguyên Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.
Theo ông Kính, thông tin về thuốc trị COVID-19 là không đúng. Để được công nhận là thuốc chữa bệnh thì bất kỳ loại thuốc nào cũng phải trải qua 4 giai đoạn và thử nghiệm thuốc trên lâm sàng. Giai đoạn đầu thuốc sẽ được thử nghiệm trên động vật để thử độ độc của thuốc, đánh giá tính an toàn hay không an toàn cho động vật. Giai đoạn 2 là thử nghiệm các liều để đánh giá tác dụng của thuốc, liều nào là phù hợp. Giai đoạn 3 là thử nghiệm trên người xem xét đáp ứng của cơ thể người như thế nào. Giai đoạn cuối là đưa thuốc ra thị trường, tiến hành thương mại hóa, tiếp tục theo dõi tác dụng.
Để một loại thuốc có thể đưa vào sử dụng trên thực tế mất rất nhiều giai đoạn nghiên cứu, thử nghiệm trên lâm sàng. Do đó, những thông tin lan truyền thất thiệt trên mạng xã hội về thuốc trị COVID-19 là sai sự thật. Người dân không nên tin vào những thông tin này để mua thuốc và sử dụng.
(Theo VietTimes)
Bất chấp khuyến cáo, Tổng thống Trump chia sẻ video thuốc sốt rét trị được Covid-19
Facebook, Twitter, YouTube vội vã xóa video chứa thông tin sai sự thật về phương pháp điều trị Covid-19 được Tổng thống Mỹ Donald Trump chia sẻ.
"> -
Tây Ninh: Hoàn thành các tuyến giao thông kết nối vùng vào năm 2030Cầu An Phước kết nối các xã cánh tây của thị xã Trảng Bàng với trung tâm đô thị Trảng Bàng Theo Đề án, đến đến năm 2030, Tây Ninh hoàn thành các tuyến giao thông kết nối Tây Ninh với Vùng Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ, Tây Nguyên, như: cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài, cao tốc Gò Dầu - Xa Mát, đường Hồ Chí Minh; chuyển cấp các tuyến đường địa phương thành quốc lộ theo quy hoạch và từng bước đầu tư nâng cấp mở rộng đạt tiêu chuẩn quy hoạch các tuyến QL.22C, QL.56B, QL.14C.
Cùng với các tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Long An, thành phố Hồ Chí Minh từng bước đầu tư các tuyến mới kết nối giữa hai địa phương hoặc cải tạo, nâng cấp các tuyến hiện hữu đảm bảo yêu cầu phát triển KTXH.
Bổ sung các công trình cầu vượt sông Vàm Cỏ Đông, sông Sài Gòn kết nối thuận lợi giữa hai bờ.
Nối thông các tuyến, phá thế chia cắt tự nhiên bởi sông, rạch, kênh thuỷ lợi, tạo mạng lưới liên hoàn, thông suốt. Đầu tư, nâng cấp, mở rộng đạt tiêu chuẩn quy hoạch các tuyến trục dọc và trục ngang, đảm bảo kết nối thuận lợi, an toàn và đáp ứng nhu cầu phát triển. Tập trung nâng cấp mặt đường, tăng cường hệ thống an toàn giao thông, xử lý các điểm đen, cải tạo nâng cấp các cầu yếu.
Nâng cao năng lực vận tải đường thuỷ nội địa trên địa bàn tỉnh; phát triển hệ thống cảng hành khách để khai thác vận tải hành khách du lịch đường thuỷ nội địa, kết hợp du lịch sinh thái.
Xã hội hoá đầu tư phát triển cảng, bến thuỷ nội địa, các công trình phục vụ dịch vụ vận tải, như Bến xe, trạm dừng nghỉ, trạm dừng chân. Đảm bảo các huyện, thị xã, thành phố điều có bến xe. Đầu tư các trạm dừng nghỉ, trạm dừng chân tại các trục giao thông chính, phục vụ phát triển du lịch.Đến năm 2050, phấn đấu hoàn thiện mạng lưới giao thông đồng bộ, hiện đại, đảm bảo sự kết nối và phát triển hợp lý giữa các phương thức vận tải. Chất lượng vận tải và dịch vụ được nâng cao, đảm bảo thuận tiện, an toàn, chi phí hợp lý.
Tân Châu
">