Chất lượng SV Sư phạm: Tồn vong của trường hay lợi ích quốc gia?
- Với 3 điểm cầu,ấtlượngSVSưphạmTồnvongcủatrườnghaylợiíchquốtin tức bóng đá mới nhất 560 đại biểu tới từ 245 trường đại học, cao đẳng, nhiều vấn đề của giáo dục đại học đã được đặt ra tại Hội nghị Chủ tịch hội đồng trường, hiệu trưởng các cơ sở giáo dục đại học và trường sư phạm năm 2018 sáng ngày 28/12.
Hội nghị Chủ tịch hội đồng trường, hiệu trưởng các cơ sở giáo dục đại học và trường sư phạm năm 2018 được tổ chức ở 3 đầu cầu Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Yêu cầu phải có điều kiện
Một trong những vấn đề được bàn thảo nhiều nhất là tuyển sinh của các trường sư phạm với sự thay đổi lớn trong mùa tuyển sinh năm 2018 - đặt ra ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào.
Các đại biểu đồng tình với chủ trương này nhằm nâng cao chất lượng sinh viên sư phạm. Tuy nhiên, GS. Phạm Hồng Quang – Giám đốc ĐH Thái Nguyên có đưa ra một thực tế: nhiều trường sư phạm không tuyển nổi 50-60%. “Ở các khu vực miền núi phía Bắc, thí sinh trúng tuyển đếm trên đầu ngón tay. Điều này mâu thuẫn với tình trạng thiếu giáo viên từ nay đến năm 2021 của các Sở GD-ĐT”.
Ông Quang đề xuất, cần phải có chính sách đặc biệt với các thí sinh vùng sâu vùng xa, đặc biệt với cấp tiểu học, mầm non.
“Hiện nay có 114 cơ sở đào tạo giáo viên trên cả nước, nhưng nếu xét theo bộ chuẩn mà chúng ta xây dựng thì chỉ còn 18-19 cơ sở”.
Đại diện Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Hiệu trưởng Nguyễn Văn Minh khẳng định: “Mâu thuẫn lớn nhất là sự tồn tại của các trường sư phạm hay lợi ích quốc gia?”
“Đây là một bài toán không đơn giản” – ông Minh nói.
Nếu vì sự tồn tại của trường, trường sẽ bằng mọi cách tuyển sinh, gây ra những dư chấn điểm chuẩn thấp như năm 2017. Còn nếu vì lợi ích quốc gia thì các trường phải chấp nhận nhiều thứ.
“Việc quy hoạch sắp tới cần đảm bảo sự cân bằng và có lộ trình cần thiết. Điều đó đòi hỏi các giải pháp vĩ mô”.
GS. Minh kết luận: Muốn đổi mới thành công thì phải có thầy cô giỏi. Muốn có thầy cô giỏi thì cần đặt ra yêu cầu, nhưng yêu cầu phải có điều kiện. Điều kiện ở đây là đảm bảo đầu ra cho sinh viên sư phạm – đó là việc làm, là chế độ tiền lương.
“Nếu không làm được những việc này thì dù chúng ta có hô hào đến mấy thì cũng không có học sinh giỏi vào sư phạm”.
Toàn cảnh Hội nghị Chủ tịch hội đồng trường, hiệu trưởng các cơ sở giáo dục đại học và trường sư phạm năm 2018. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Thực quyền của hội đồng trường
Vấn đề thực quyền của hội đồng trường (HĐT) tiếp tục được bàn thảo và đưa giải pháp.
Ông Trần Trung Dũng – Phó hiệu trưởng Trường ĐH Tây Nguyên nêu 2 vấn đề của hội đồng trường: “Thứ nhất là thành phần mời từ bên ngoài: Không có cơ chế nào ràng buộc trách nhiệm của họ với các hoạt động của nhà trường. Hai là nếu không có cơ chế kiểm soát quyền lực thì hội đồng trường bị ‘méo’ đi”.
Chia sẻ về vấn đề này, ông Hoàng Minh Sơn – Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho rằng: “Theo tôi, quan trọng nhất không phải là làm sao để HĐT có được quyền lực. Cái đó luật đã quy định rồi, mà phải làm sao để hoạt động đó thúc đẩy sự phát triển của các trường. Việc mời người ngoài tham gia HĐT là tốt nhưng phải chọn người tâm huyết, có năng lực, tầm nhìn để đóng góp ý kiến cho các hoạt động của trường”. Ông Sơn chia sẻ kinh nghiệm Bách khoa Hà Nội: trường mời vào HĐT chủ yếu là cựu sinh viên thành đạt trong lĩnh vực quản lý Nhà nước, doanh nghiệp và họ đã có những đóng góp hiệu quả cho việc xây dựng chính sách của trường.
Trước ý kiến của các trường về sự khó khăn khi mở các ngành mới không có trong danh mục của Bộ đưa ra, bà Nguyễn Thị Kim Phụng – Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học trả lời:
“Hiện nay theo thông tư 24, 25, danh mục ngành đào tạo chỉ mang tính chất thống kê, chứ không mang tính chất quy phạm. Các thông tư quy định mở ngành đã quy định rõ rằng khi các trường mở ngành mới thì yêu cầu là gì. Sau khi Luật Giáo dục đại học sửa đổi có hiệu lực, nếu các trường đã kiểm định rồi thì được tự chủ mở các ngành trình độ đại học. Trường đã kiểm định các ngành trình độ đại học rồi thì được tự chủ mở ngành trình độ thạc sĩ… Đó là quyền tự chủ của các trường và các trường nên chuẩn bị để tiếp nhận quyền tự chủ này một cách hiệu quả nhất”.
Bình đẳng trong tự chủ
Nói đến tự chủ đại học, ông Đỗ Văn Dũng – Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM bày tỏ nguyện vọng “mong các trường tự chủ hết đi”.
“Hiện tại, học phí của chúng tôi là 19 triệu đồng/ năm, trong khi các trường bên cạnh học phí chỉ có 9 triệu. Như vậy tạo ra sự cạnh tranh bất bình đẳng trong tuyển sinh”.
Ngoài ra, vị hiệu trưởng này cũng đề xuất các trường hãy theo xu thế của thế giới: cho các em chọn ngành vào năm thứ 2 thay vì gò bó đăng ký ngành nào phải học ngành ấy. “Một em vùng sâu vùng xa làm sao biết ngành nghề nào để chọn cho đúng và các em sẽ chọn đại”.
Ông Dũng thẳng thắn cho rằng ông chưa thấy đổi mới trong phương pháp giảng dạy và đánh giá ở trường đại học. “Ngày nay việc học đã chuyển sang hướng khác. Ngày xưa học trước làm sau, bây giờ vừa học vừa làm, thậm chí làm trước học sau. Chúng ta phải tạo văn hoá thay đổi cách học. Bộ cần có chỉ thị làm sao để đổi mới phương pháp dạy, học, kiểm tra, đánh giá để theo kịp xu thế thời đại”.
Phản hồi những đề xuất này, Thứ trưởng Lê Hải An nói, cơ cấu ngành nghề đạo tạo cũng như đổi mới kế hoạch giảng dạy là việc các trường phải chủ động, tự chủ. Bộ hoàn toàn ủng hộ việc này.
Quan trọng là xã hội hiểu được và chia sẻ
Thứ trưởng Lê Hải An phát biểu chỉ đạo tại hội nghị. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Phát biểu chỉ đạo, ông Lê Hải An nhấn mạnh 2 đề án quan trọng của ngành giáo dục trong năm tới: Đề án sắp xếp lại các trường sư phạm và thành lập một số trường sư phạm trọng điểm; Đề án sáp nhập, hợp nhất hoặc giải thể các cơ sở giáo dục đại học.
Đồng thời, năm 2019, Bộ GD&ĐT sẽ chỉ đạo xây dựng trình Thủ tướng trong năm 2020 về Quy hoạch mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học và sư phạm giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050.
Về công tác tuyển sinh của các trường sư phạm, Bộ sẽ tăng cường kiểm tra, thanh tra, kiên quyết dừng tuyển sinh những cơ sở vi phạm các quy định.
Với cơ sở giáo dục đại học, Thứ trưởng lưu ý các vấn đề: kiện toàn HĐT chuẩn bị cho tự chủ đại học; công khai điều kiện đảm bảo chất lượng, mức học phí; đẩy mạnh kiểm định chất lượng; thực hiện trách nhiệm giải trình; đảm bảo đầu ra cho sinh viên; tang cường hội nhập quốc tế và đẩy mạnh công tác truyền thông cho giáo dục đại học.
Thứ trưởng Lê Hải An cho rằng, dù có làm tốt nhưng quan trọng hơn là phải để xã hội hiểu được, đồng hành và chia sẻ với ngành giáo dục.
Nguyễn Thảo
SV sư phạm được vay tiền sinh hoạt tối đa 3,5 triệu đồng/tháng ngoài học phí
Dự kiến theo Luật Giáo dục sửa đổi, sinh viên sư phạm sẽ vay tín dụng thay vì được miễn học phí như trước đây. Ngoài học phí, sinh viên được vay tiền sinh hoạt tối đa 3,5 triệu đồng/tháng.
(责任编辑:Bóng đá)
- Siêu máy tính dự đoán Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
- Tối 21 .8 tại phòng thể chất trường THPT Phan Đình Phùng Hà Nội đã tổ chức chương trình " Back to school" Party- "schooling is so waaaa" .
Các khán giả đã thực sự mãn nhãn , đắm mình trong những điệu nhảy của Back to school. Các thể loại được trình diễn trong chương trình rất phong phú như : Hip Hop on HEELS ( nhảy với giày cao gót ), Hip Hop Jazz, Beat Box, Belly Dance, K-Pop, New Style...
Chương trình chỉ thực sự nóng lên khi sự xuất hiện của chàng trai có biệt danh "Minh Xinh" mang đến cho bữa tiệc một tiết mục Belly Dance vô cùng quyến rũ và đầy tự tin. Vóc dáng uyển chuyển, mềm mại cùng với những bước di chuyển khéo léo đã làm cho sân khấu "Back to school" Party- "schooling is so waaaa" như nổ tung
"Back to school" Party- "schooling is so waaaa" cũng là lời chúc của Wa Dance Studio dành cho các bạn trẻ khi mùa hè sôi động kết thúc và một năm học mới bắt đầu .
Một số hình ảnh trong chương trình " Back to school":
" alt="Những chàng trai quyến rũ cùng Belly Dance" />Những chàng trai quyến rũ cùng Belly Dance Căn cứ vào điểm chuẩn trúng tuyển bổ sung vào lớp 10, hiệu trưởng các trường THPT công lập tổ chức tiếp nhận học sinh trúng tuyển theo quy chế tuyển sinh của Bộ GD-ĐT và hướng dẫn tuyển sinh của Sở GD-ĐT Hà Nội.
Thanh Hùng
Tâm sự của mẹ nữ sinh có điểm thi lớp 10 cao nhất Hà Nội
- Nguyễn Thị Thanh Lam (lớp 9A10, Trường THCS Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy) là thí sinh có điểm thi vào lớp 10 cao nhất Hà Nội với tổng điểm xét tuyển là 56,75, trong đó Ngữ văn 9, Toán 9,5, Ngoại ngữ 10 và Lịch sử 9,75 điểm.
" alt="Hà Nội hạ điểm chuẩn vào lớp 10 năm 2019" />Hà Nội hạ điểm chuẩn vào lớp 10 năm 2019- - Rời xa quần short và áo T-shirt trẻ trung, năng động của mùa hè, các boy hãy biến mình thành chàng trai lịch lãm và phong cách với chiếc áo sơ mi "body" đi cùng quần bụi trong tiết trời dịu nhẹ của mùa thu.
Những chiếc áo sơ mi được thiết kế theo phong cách ôm sát cùng kiểu dáng trẻ trung với nhiều đường nét cách điệu, nhấn nhá độc đáo sẽ khiến bạn vừa giữ được nét trẻ trung vốn có mà vẫn tỏ ra lịch lãm hơn.
" alt="Chọn đồ mùa thu cho anh chàng lịch lãm" />Chọn đồ mùa thu cho anh chàng lịch lãm - Nhận định, soi kèo Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1: Qúa khó cho Bầy dơi
- Nhận định, soi kèo Shams Azar FC vs Chadormalou Ardakan, 19h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
- Mỹ xem xét trừng phạt mạng lưới bán dẫn bí mật của Huawei
- Mark Zuckerberg, Jensen Huang đang dùng AI nào, để làm gì?
- “Quan tiến sĩ” giúp gì cho việc trị nước?
- Nhận định, soi kèo Shams Azar FC vs Chadormalou Ardakan, 19h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
- Sao anh không thể chờ em thêm chút nữa
- Giáo viên nói gì về đề thi Ngữ văn kỳ thi THPT quốc gia 2019?
- Giới trẻ chuộng “phượt” bình dân
-
Nhận định, soi kèo Al Taawoun vs Al
Nguyễn Quang Hải - 26/01/2025 09:47 Nhận định ...[详细] -
'Cô ấy xấu nhưng bố cô ấy có vài trăm tỷ'
...[详细] -
Đáp án chính thức môn Sinh học thi tốt nghiệp THPT 2023 của Bộ GD
Năm 2023, toàn quốc có hơn 1 triệu thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT.
Trong đó, số thí sinh đăng ký dự thi trực tuyến chiếm 94,51%; số thí sinh đăng ký dự thi trực tiếp chiếm 5,49%; thí sinh tự do: 48.309 (chiếm 4,71%).
Số thí sinh dự thi chỉ để xét tốt nghiệp THPT là 73.232 (chiếm 7,14%); số thí sinh chỉ dự thi để xét tuyển sinh là 34.203 (chiếm 3,34%). Số thí sinh dự thi để xét tốt nghiệp và tuyển sinh là 917.731 (chiếm 89,52%).
Theo kế hoạch, kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023 sẽ được công bố vào 8h ngày 18/7. Việc xét công nhận tốt nghiệp THPT sẽ hoàn thành chậm nhất ngày 20/7. Muộn nhất ngày 22/7, các Sở GD-ĐT sẽ công bố kết quả tốt nghiệp THPT.
Việc in và gửi giấy chứng nhận kết quả thi cho thí sinh hoàn thành muộn nhất ngày 24/7.
Năm 2022, kết quả phân tích phổ điểm thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học của cả nước cho thấy: Có 322,200 thí sinh tham gia thi bài thi Sinh học, trong đó điểm trung bình là 5.02 điểm, điểm trung vị là 4.75 điểm.
Điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 4.5 điểm. Số thí sinh có điểm <= 1 là 94 (chiếm tỷ lệ 0.03%); số thí sinh đạt điểm dưới trung bình là 163,642 (chiếm tỷ lệ 50.79%).
Mời quý phụ huynh, học sinh tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2023trên VietNamNet
Đề thi môn Sinh học tốt nghiệp THPT 2024
Đề thi môn Sinh học tốt nghiệp THPT năm 2024 chính thức của Bộ GD-ĐT được cập nhật trên báo VietNamNet." alt="Đáp án chính thức môn Sinh học thi tốt nghiệp THPT 2023 của Bộ GD" /> ...[详细] -
Trường THCS Cầu Giấy có gần 500 lượt học sinh đỗ vào lớp 10 chuyên
Nữ sinh Hà Nội đỗ cùng lúc vào 4 trường THPT chuyên nức tiếng
Em Trần Minh An (lớp 9A2, Trường THCS Cầu Giấy, Hà Nội) không chỉ đỗ vào 4 trường chuyên mà còn là thủ khoa thi lớp 10 khối chuyên Văn của THPT Chuyên ĐH Sư phạm và THPT Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn." alt="Trường THCS Cầu Giấy có gần 500 lượt học sinh đỗ vào lớp 10 chuyên" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo U20 Bologna vs U20 Fiorentina, 22h00 ngày 27/1: Học tập đàn anh
Pha lê - 27/01/2025 09:11 Ý ...[详细] -
Một số giải pháp chống DDoS cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
Số vụ DDoS có xu hướng tăng trong năm 2020, dù giảm ở khối SMBs (nguồn: Kaspersky) Nhưng điều đó không có nghĩa là các tổ chức, doanh nghiệp nhỏ có thể lơ là cảnh giác trước các cuộc tấn công DDoS. Vì một khi buông lỏng cảnh giác, một cuộc tấn công DDoS có thể gây thiệt hại không thể đong đếm hết được.
Chẳng hạn, chủ sở hữu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ có xu hướng không để tâm tới các dịch vụ website của mình và biến nó trở thành mục tiêu dễ dàng của những kẻ tấn công. Website của công ty một khi bị đình trệ có thể ảnh hưởng lớn tới bộ mặt công ty và làm giảm uy tín trong mắt đối tác.
Chống DDoS vì thế không bao giờ là quá muộn với những SMBs thực sự có nhu cầu và đang tìm kiếm những giải pháp không quá phức tạp sau đây:
Có một bộ định tuyến chất lượng
Điều này nghe có vẻ quá đơn giản, nhưng sử dụng router tốt chắc chắn có thể giúp doanh nghiệp của bạn đi một chặng đường dài trong việc cung cấp bộ đệm băng thông nâng cao cần thiết cho quá trình tăng lưu lượng. Băng thông được thêm vào đồng thời vừa giúp nhận biết một cuộc tấn công khi nó đang xảy ra, vừa mang lại cơ hội chống lại với nó trong thời gian thực. Một bộ định tuyến cấp doanh nghiệp rất phù hợp để thực hiện công việc này.
Mua dịch vụ chống DDoS
Những doanh nghiệp đang tìm kiếm giải pháp chống lại các cuộc tấn công DDoS nên xem xét đăng ký dịch vụ bảo vệ khỏi DDoS. Điều này đặc biệt cần thiết với các doanh nghiệp có danh tiếng hoặc cho bất kỳ doanh nghiệp nào sử dụng các kênh kỹ thuật số là một phần thiết yếu của hoạt động kinh doanh. Đặc biệt, điều quan trọng là phải có lớp bảo vệ chống lại các cuộc tấn công đa phương thức, vì một cuộc tấn công DDoS có thể chỉ là đòn đánh lạc hướng để che giấu các loại tấn công độc hại khác.
CDN hiểu đơn giản giống như một tấm lưới lọc sạch truy cập bẩn Chẳng hạn đăng ký mạng phân phối nội dung (CDN) là một giải pháp tối ưu trong việc xác định và sau đó ngăn chặn các vòng tấn công DDoS luẩn quẩn. Nói một cách đơn giản, CDN là một mạng lưới các máy chủ proxy phân tán, có thể giám sát các mẫu lưu lượng truy cập và xóa các lưu lượng tấn công. Ngoài ra nó còn giúp gia tăng đáng kể hiệu suất tổng thể của trang web.
Có chiến lược ứng phó khi sự cố xảy ra
Tất nhiên, điều tối quan trọng là phải chuẩn bị một kế hoạch dự phòng trước để có thể tiến hành ngay khi bị tấn công DDoS. Sau đó, khi đã xác nhận có một cuộc tấn công, các biện pháp khẩn cấp đã lên kế hoạch trước có thể được thực hiện một cách suôn sẻ nhất có thể, giúp giảm bớt sự hoảng loạn của nhân viên và giảm thiểu thiệt hại nghiêm trọng và lâu dài.
Chẳng hạn một chiến lược tốt là chiến lược ưu tiên các tài nguyên quan trọng để đảm bảo rằng các ứng dụng và dịch vụ của doanh nghiệp được duy trì trong suốt cuộc tấn công thay vì bị chiếm dụng bởi thứ khác.
Những biện pháp khẩn cấp như vậy nên được chỉ định cho một nhóm ứng cứu chuyên dụng với một kế hoạch được phác thảo sẵn để liên hệ với nhà cung cấp ISP thích hợp, vì họ có vai trò hỗ trợ quan trọng trong một cuộc tấn công.
Nhìn chung, không có một biện pháp nào là đảm bảo an toàn tuyệt đối trước các cuộc tấn công DDoS. Các doanh nghiệp SMBs vì thế cần phải luôn trong tâm thế sẵn sàng trước những cuộc tấn công mạng và có đánh giá đúng mức độ ảnh hưởng của DDoS để triển khai phương án ứng phó thích hợp.
Phương Nguyễn
Một số hiểu lầm về hình thức tấn công mạng DDoS thường gặp
Kể từ khi Internet trở nên phổ biến tại Việt Nam, thuật ngữ DDoS cũng đã khá quen thuộc nhưng vẫn có nhiều người hiểu sai về hình thức tấn công mạng này.
" alt="Một số giải pháp chống DDoS cho doanh nghiệp vừa và nhỏ" /> ...[详细] -
Việt Nam có các chuyên gia bảo mật tầm cỡ quốc tế
Bộ TT&TT đã ban hành kế hoạch đưa Việt Nam xếp hạng 40 vào năm 2025 và 30 vào năm 2030 về chỉ số ATTT, trở thành cường quốc về an ninh mạng. Theo xếp hạng chỉ số về an ninh mạng trên thế giới, Việt Nam đang xếp hạng 50/194 quốc gia. Bộ TT&TT đã ban hành kế hoạch nâng hạng về chỉ số an toàn thông tin (ATTT) và trở thành cường quốc về an ninh mạng, đưa Việt Nam xếp hạng 40 vào năm 2025 và 30 vào năm 2030.
Để thực hiện được mục tiêu này thì nhân lực an toàn an ninh mạng là vấn đề then chốt. Ông Tô Hồng Nam, Phó Cục trưởng Cục CNTT (Bộ GD&ĐT) cho hay, Bộ TT&TT và Bộ GD&ĐT phối hợp chặt chẽ trong việc đào tạo nguồn nhân lực ATTT. Ngay từ năm 2014, hai Bộ đã thực hiện các nhiệm vụ của Đề án Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực an toàn an ninh thông tin. Theo đó, triển khai đào tạo cả ngắn hạn và dài hạn, cả trong nước và ngoài nước cho đội ngũ giảng viên, sinh viên, cán bộ chuyên trách ATTT không chỉ của cơ quan nhà nước mà còn hỗ trợ các doanh nghiệp. Đối với khối các trường đại học, Đề án ưu tiên hỗ trợ đào tạo sinh viên ngành ATTT trong các trường đại học, hỗ trợ cơ sở vật chất – học liệu cho các trường trọng điểm đào tạo ATTT, hỗ trợ đào tạo giáo viên dạy ATTT các trường học lên cao cũng như đi du học ở những nước tiên tiến.
“Cá nhân tôi cho rằng nhiều chuyên gia bảo mật Việt Nam hoạt động cả ở trong và ngoài nước có trình độ cao, tầm cỡ thế giới. Điều này phản ánh nỗ lực của Việt Nam thời gian qua, ngay từ năm 2014, Bộ TT&TT đã trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực an toàn an ninh thông tin đến năm 2020 theo Quyết định số 99/QĐ-TTg ngày 14/01/2014. Kết quả thực hiện Đề án góp phần quan trọng cải thiện nguồn nhân lực ATTT Việt Nam cả về số lượng và chất lượng. Bên cạnh đó, Cuộc thi sinh viên với ATTT được tổ chức thường niên suốt 13 năm là một sân chơi khơi dậy đam mê, trao đổi học tập, tìm kiếm, tôn vinh các tài năng ATTT ngay từ trên ghế nhà trường. Tất cả đã hợp lực rèn luyện đội ngũ chuyên gia bảo mật nước ta có trình độ tầm cỡ khu vực và thế giới”, ông Tô Hồng Nam nói.
Bình luận về vấn đề này, ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch phụ trách an ninh mạng, Tập đoàn BKAV cho rằng, năng lực về an ninh mạng của người Việt Nam đã được khẳng định, tuy nhiên số lượng các chuyên gia còn rất thiếu so với nhu cầu hiện nay. Do đó, cần đẩy mạnh đào tạo xây dựng đội ngũ, bên cạnh những chương trình đào tạo chuyên ngành an ninh mạng trong các trường đại học cần thúc đẩy xã hội hoá các chương trình ngắn hạn để thu hút nguồn lực của cộng đồng, cũng như đào tạo số lượng lớn nhân lực chất lượng cao, hoạt động trong lĩnh vực này. Ngoài ra, chúng ta cần xây dựng các chứng chỉ an toàn bảo mật riêng của Việt Nam để làm thước đo cho chương trình đào tạo trong nước, tránh phụ thuộc vào chứng chỉ nước ngoài không cần thiết.
Ở góc nhìn khác, ông Nguyễn Thành Đạt, Phó Tổng giám đốc VNCS, Giám đốc điều hành VNCS Global cho hay, theo báo cáo “Nghiên cứu lực lượng lao động an ninh mạng năm 2019” của (ISC), một tổ chức chuyên về đào tạo và cấp chứng chỉ an ninh thông tin, chỉ có 34% số người trong ngành an ninh mạng là dưới 35 tuổi. Và trong số 34% đó, chỉ có 5% là dưới tuổi 25. Điều đó cho thấy, muốn có đủ nhân lực cần chú trọng đến việc phát triển đội ngũ sinh viên trẻ. Các đơn vị giáo dục cần có giáo trình đào tạo, tìm kiếm và phát triển năng lực của các bạn trẻ từ giai đoạn rất sớm. Các doanh nghiệp hiện có xu hướng tuyển dụng thực tập sinh từ sinh viên năm thứ ba, thứ tư của các trường đại học uy tín trong đào tạo CNTT, tổ chức thêm nhiều cuộc thi, học bổng về ATTT cho sinh viên; lồng ghép các dự án thực tế vào trong chương trình đào tạo. Hơn nữa, để thu hút và giữ chân nhân viên tiềm năng, các tổ chức, doanh nghiệp cần xây dựng một môi trường làm việc và văn hóa doanh nghiệp cho phù hợp. Các doanh nghiệp Việt Nam trong đó có VNCS đều hỗ trợ nhân viên phát triển hết sức khả năng bản thân, ví dụ như học và thi các chứng chỉ bảo mật, tạo cơ hội tham gia khóa đào tạo nâng cao từ nhiễu hãng bảo mật khác nhau.
“Hiện tại trong cộng đồng An ninh mạng, nhiều anh em có trình độ rất tốt đang làm việc khắp nơi trên thế giới. Nhìn chung, trình độ nhân lực an ninh mạng ở Việt Nam không thua kém các nước, chúng ta có hàng ngàn chuyên gia ATTT đã được cấp chứng chỉ quốc tế. Tuy nhiên, đây chỉ là số ít so với nhu cầu rất lớn về nhân sự ATTT hiện nay. Tôi được nhiều bạn bè đang phụ trách công tác bảo mật ở các ngân hàng và công ty trong nước nhờ giới thiệu nhân sự. Bản thân công ty của VNCS cũng ở trạng thái “luôn đăng tuyển” nhưng chưa tuyển dụng đủ số nhân lực “đủ chất lượng” cần thiết”, ông Nguyễn Thành Đạt nói.
Theo ông Trần Nhật Minh, đại diện Tập đoàn CMC, cốt lõi của ATTT nằm ở con người. Việc triển khai đào tạo nguồn nhân lực cần có sự đồng bộ của khối, ngành đào tạo và doanh nghiệp. Về phía các trường đại học, cần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên. Bên cạnh đó, phối hợp với các doanh nghiệp tạo cơ hội thực tập, giúp sinh viên tiếp xúc với công việc thực tiễn và những công nghệ đang được sử dụng. Đồng thời, xây dựng nhiều sân chơi cho các sinh viên như CTF hay Hackathon, từ đó các bạn trẻ sẽ có cơ hội giao lưu, tiếp xúc nhiều hơn với bạn bè quốc tế.
“Việt Nam có rất nhiều chuyên gia về bảo mật được đánh giá cao bởi cộng đồng thế giới. Nhưng chúng ta đang bị chảy máu chất xám. Rất nhiều chuyên gia làm việc tại nước ngoài và không có ý định quay về nước. Điều này nếu không sớm được chú trọng sẽ dẫn đến việc thiếu hụt hoặc mất đi chuyên gia chất lượng cao. Các sinh viên mới ra trường còn thiếu nhiều kiến thức cũng như kỹ năng trong công việc, dẫn tới khó khăn khi tuyển dụng nguồn nhân lực chất lượng cao về lĩnh vực bảo mật” ông Trần Nhật Minh nhận xét.
Ông Phan Hoàng Giáp, Trưởng phòng Giải pháp tích hợp, Công ty An ninh mạng Viettel cho rằng, cần phát triển nguồn nhân lực ATTT thông qua đào tạo trong các trường đại học, xây dựng chương trình học có tính thực tiễn, tính ứng dụng cao và liên tục cập nhật xu thế mới nhất về ATTT. Để sinh viên được trang bị kiến thức cơ bản tốt ngay ở trên giảng đường, để tạo được người giỏi thì chúng ta phải có việc khó. Các bộ ngành địa phương có thể giao những bài toán khó về ATTT cho doanh nghiệp về an ninh mạng thực hiện. Quá trình giải quyết này sẽ tạo ra được nguồn nhân lực có trình độ cao.
Ông Nguyễn Hữu Trung, CEO Công ty Cổ phần an ninh mạng CyStack cho hay, thực sự Việt Nam có những cá nhân tên tuổi trên thế giới về phát hiện lỗ hổng bảo mật trong các sản phẩm số đang được sử dụng rộng rãi, quy mô toàn cầu. Nhiều người Việt Nam đã có những bài nghiên cứu, tham luận tại các hội thảo bảo mật lớn nhất thế giới. Và Việt Nam cũng có những cá nhân tạo ra được các công cụ bảo mật, thư viện lập trình được cả thế giới sử dụng rộng rãi. Nhìn chung, Việt Nam có các tài năng về bảo mật, nhưng số lượng chưa nhiều. Để đạt mục tiêu trở thành cường quốc về an toàn, bảo mật thông tin, chúng ta cần nhiều hơn nữa những tài năng trong chuyên ngành này.
PV
Doanh nghiệp nói gì về mục tiêu Việt Nam trở thành cường quốc về an ninh mạng?
Ông Nguyễn Khắc Lịch, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin (ATTT) - Bộ TT&TT cho biết, Bộ TT&TT đưa ra mục tiêu Việt Nam phải phát triển triển thành cường quốc về an ninh mạng.
" alt="Việt Nam có các chuyên gia bảo mật tầm cỡ quốc tế" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
Chiểu Sương - 26/01/2025 04:39 Kèo phạt góc ...[详细]
Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Inter Kashi, 17h00 ngày 28/1: Xa nhà là thất vọng
'Khủng khiếp” do giáo viên có trăm việc không tên
- Thầy Nguyễn San Hà, GV Trường THCS Võ Trường Toản (Q1,TP.HCM) nhìn nhận có những côngviệc “khủng khiếp” mà giáo viên phải làm là do có trăm việc không tên.
>> Tại sao có việc 'khủng khiếp' của thầy cô?" alt="'Khủng khiếp” do giáo viên có trăm việc không tên" />
- Nhận định, soi kèo Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1: Ưu thế sân nhà
- Bắt đầu kỳ thi THPT quốc gia với gần 900.000 thí sinh
- Hỗ trợ thương mại điện tử, Sở TT&TT Gia Lai đào tạo an toàn giao dịch
- Phát triển cơ sở hạ tầng thông tin và an toàn thông tin cho Sở GD&ĐT An Giang
- Kèo vàng bóng đá Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Khách có điểm
- Dở khóc dở cười với mẹ Việt sính ngoại
- Bé gái Hàn Quốc 'tậu' nhà trăm tỉ