Để xảy ra hàng loạt sự cố cháy nổ liên quan đến Galaxy Note 7,ịkiệnvìGalaxyNotenổtrongtúiquầnngườidùlịch thi đấu v-league hôm nay việc Samsung phải đối mặt với các vụ kiện tụng từ các nạn nhân là điều dường như khó tránh khỏi. Theo nguồn tin mới đây từ Reuters, công ty Hàn Quốc đang bị một người đàn ông đến từ Florida (Mỹ) có tên Jonathan Strobel đâm đơn kiện lên tòa án vì chiếc Note 7 phát nổ trong túi quần. Sự vụ xảy ra khi Strobel đang ở tại 1 cửa hàng Costco hôm 9/9. Các báo cáo cho biết, sự cố nổ Note 7 đã khiến người đàn ông này bị bỏng độ 2 sâu ở phần đùi phải - với kích thước phần bị bỏng tương đương với kích thước phablet của Samsung. Strobel cũng bị thương ở cả ngón tay cái.
Samsung bị kiện vì Galaxy Note 7 nổ trong túi quần người dùng
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Valencia vs Celta Vigo, 22h15 ngày 2/2: Cơ hội cho Bầy dơi -
Sản xuất iPhone tại Mỹ: “Thôi đừng chiêm bao”Bất kỳ người nào đủ già và từng sống trong thời kỳ hậu thế chiến II đều nhớ rằng hàng loạt sản phẩm được gắn mác “Made in U.S.A”. Khi chiến tranh kết thúc, Mỹ là quốc gia duy nhất không bị bom đạn chiến tranh tàn phá, trong khi châu Âu, châu Á, Thái Bình Dương đều bị hủy hoại. Nói một cách ngắn gọn, Mỹ chính là công xưởng duy nhất còn lại, là cỗ máy tái xây dựng cả thế giới, mọi thứ thứ bảng mạch cho đến khóa kéo đều làm ra tại đây.
Nhiều người không nhận ra quy mô cần có để tái xây dựng mọi thứ. Nó cần đến hàng thập kỷ và phần lớn bị cản trở bởi các khó khăn về địa lý, chính trị như chiến tranh lạnh… 75 năm trôi qua, khi các nước bắt đầu ổn định lại kinh tế, họ lại nổi lên như các cơ hội đầu tư vì nhân lực giá rẻ, thị trường tiêu dùng mới. Hiện tại, Trung Quốc và Ấn Độ là hai thị trường nóng và chỉ riêng 2 nước này đã đại diện hơn 35% dân số thế giới, biến họ trở thành trung tâm kinh tế tiềm năng và nền tảng khách hàng khổng lồ.
Kinh tế Mỹ có bước chuyển kịch tính từ năm 1980. Sản xuất bắt đầu chuyển ra nước ngoài vì chi phí rẻ hơn, ảnh hưởng rất nhiều đến lao động có kỹ năng nhưng đổi lại, tăng trưởng kinh tế từ năm 1983 đến 1999 lại vô cùng ấn tượng. Đó cũng là giai đoạn nền kinh tế dịch vụ nổi lên và Internet bắt đầu mở ra trên phạm vi toàn cầu, mang lại tăng trưởng “vô tiền khoáng hậu” trong thương mại quốc tế.
Những điều đó đã khiến kinh tế Mỹ ngày nay 80% là dịch vụ. Nhiều yếu tố công nghiệp nặng và công nghiệp kỹ thuật vẫn còn nhưng tại các nơi có nhân công rẻ như Trung Quốc và Ấn Độ, họ dễ dàng đẩy sản xuất lên quy mô mà những nơi khác không thể đua theo bởi đơn giản là thiếu nhân lực.
Khi xây dựng lại đất nước và kinh tế, cạnh tranh trên mọi lĩnh vực trở nên nóng lên. Trong những năm 1970, 1980, người Mỹ đón nhận ngày một nhiều thiết bị điện tử và xe hơi sản xuất tại Nhật Bản. Sony trở thành cường quốc cùng với Walkman và tivi. Âm thanh stereo chuyển thành âm thanh “trung thực” nhờ Sony, Onkyo, Aiwa… “Made in Japan” không chỉ là một điều phổ biến mà là biểu tượng chất lượng cho rất nhiều sản phẩm tuyệt vời đến từ xứ sở mặt trời mọc.
Thời điểm ấy, điện thoại di động “cục gạch” như Motorola DynaTAC được sản xuất tại Mỹ.
Bài toán khó
Giả thuyết mang sản xuất về lại Mỹ có thể làm sống dậy những hồi ức tươi đẹp về một nước Mỹ thống trị kinh tế thế giới. Mỹ vẫn là cường quốc nhưng đi liền với các vấn đề của quốc gia “đẳng cấp”: lương thưởng cao, cạnh tranh khốc liệt, đôi khi là các quy định ngặt nghèo về nhân công, an toàn, tác động tới môi trường, hệ thống thuế phức tạp hơn bao giờ hết.
"> -
Sản xuất iPhone tại Mỹ: “Thôi đừng chiêm bao”Bất kỳ người nào đủ già và từng sống trong thời kỳ hậu thế chiến II đều nhớ rằng hàng loạt sản phẩm được gắn mác “Made in U.S.A”. Khi chiến tranh kết thúc, Mỹ là quốc gia duy nhất không bị bom đạn chiến tranh tàn phá, trong khi châu Âu, châu Á, Thái Bình Dương đều bị hủy hoại. Nói một cách ngắn gọn, Mỹ chính là công xưởng duy nhất còn lại, là cỗ máy tái xây dựng cả thế giới, mọi thứ thứ bảng mạch cho đến khóa kéo đều làm ra tại đây.
Nhiều người không nhận ra quy mô cần có để tái xây dựng mọi thứ. Nó cần đến hàng thập kỷ và phần lớn bị cản trở bởi các khó khăn về địa lý, chính trị như chiến tranh lạnh… 75 năm trôi qua, khi các nước bắt đầu ổn định lại kinh tế, họ lại nổi lên như các cơ hội đầu tư vì nhân lực giá rẻ, thị trường tiêu dùng mới. Hiện tại, Trung Quốc và Ấn Độ là hai thị trường nóng và chỉ riêng 2 nước này đã đại diện hơn 35% dân số thế giới, biến họ trở thành trung tâm kinh tế tiềm năng và nền tảng khách hàng khổng lồ.
Kinh tế Mỹ có bước chuyển kịch tính từ năm 1980. Sản xuất bắt đầu chuyển ra nước ngoài vì chi phí rẻ hơn, ảnh hưởng rất nhiều đến lao động có kỹ năng nhưng đổi lại, tăng trưởng kinh tế từ năm 1983 đến 1999 lại vô cùng ấn tượng. Đó cũng là giai đoạn nền kinh tế dịch vụ nổi lên và Internet bắt đầu mở ra trên phạm vi toàn cầu, mang lại tăng trưởng “vô tiền khoáng hậu” trong thương mại quốc tế.
Những điều đó đã khiến kinh tế Mỹ ngày nay 80% là dịch vụ. Nhiều yếu tố công nghiệp nặng và công nghiệp kỹ thuật vẫn còn nhưng tại các nơi có nhân công rẻ như Trung Quốc và Ấn Độ, họ dễ dàng đẩy sản xuất lên quy mô mà những nơi khác không thể đua theo bởi đơn giản là thiếu nhân lực.
Khi xây dựng lại đất nước và kinh tế, cạnh tranh trên mọi lĩnh vực trở nên nóng lên. Trong những năm 1970, 1980, người Mỹ đón nhận ngày một nhiều thiết bị điện tử và xe hơi sản xuất tại Nhật Bản. Sony trở thành cường quốc cùng với Walkman và tivi. Âm thanh stereo chuyển thành âm thanh “trung thực” nhờ Sony, Onkyo, Aiwa… “Made in Japan” không chỉ là một điều phổ biến mà là biểu tượng chất lượng cho rất nhiều sản phẩm tuyệt vời đến từ xứ sở mặt trời mọc.
Thời điểm ấy, điện thoại di động “cục gạch” như Motorola DynaTAC được sản xuất tại Mỹ.
Bài toán khó
Giả thuyết mang sản xuất về lại Mỹ có thể làm sống dậy những hồi ức tươi đẹp về một nước Mỹ thống trị kinh tế thế giới. Mỹ vẫn là cường quốc nhưng đi liền với các vấn đề của quốc gia “đẳng cấp”: lương thưởng cao, cạnh tranh khốc liệt, đôi khi là các quy định ngặt nghèo về nhân công, an toàn, tác động tới môi trường, hệ thống thuế phức tạp hơn bao giờ hết.
"> -
Cùng GameSao thưởng thức PK mãn nhãn trong Đại Chiến PKLà một tựa game nhập vai đầy ấn tượng, đồ họa công nghệ 3D trong Đại Chiến PK thực sự khiến người chơi mãn nhãn, để cùng nhân vật bước vào thế giới đầy tối tăm cùng những cuộc chiến đầy khốc liệt. Game thủ sẽ nhập vai vào 1 trong 3 Class Chiến Binh, Pháp Sư, Cung Thủ từng bước khám phá, hoàn thành các nhiệm vụ, đi phó bản, train quái và tham gia các hoạt động đặc sắc mà tựa game này sở hữu.
Gameplay của Đại Chiến PK được xây dựng trên nền tảng A-RPG đòi hỏi khá nhiều kỹ năng của người chơi, việc di chuyển, tung skill... đều đòi hỏi những sự chính xác và kỹ năng thao tác nhất định. Tất nhiên, trò chơi vẫn tồn tại hệ thống auto (đang treo máy) giúp game thủ "cày" nhiệm vụ và lướt nhanh qua các giai đoạn "chạy quest". Tuy nhiên, hệ thống auto nhiều khả năng sẽ trở nên vô hiệu trong các màn chơi PvP - được xem là điển nhấn của Đại Chiến PK, thể hiện qua chính cái tên gọi mà VTC Game chọn lựa.
Bên cạnh đó, các hệ thống thú nuôi, hệ thống cánh, hệ thống giao dịch, trang bị chắc chắn sẽ làm cho người chơi có cảm giác thân thuộc như cách đây chục năm về trước khi chơi huyền thoại MU Online. Đại Chiến PK tập trung sâu vào tính năng PK với 4 chế độ: Hòa bình – Thách đấu – Bang hội – Thiện ác. Trừ khu vực thành trung lập, người chơi có thể PK mọi lúc mọi nơi mà không phải suy nghĩ rằng bạn đang ở đâu. Thế nhưng, người chơi phải chú ý điểm PK vì nếu quá mải mê chém giết bạn sẽ bị vào tù khá lâu. Và tất nhiên với một tựa gMO như này thì vào tù cũng có thể đồ sát nhau như thường.
Ngoài ra, sau những màn PK với boss hay chính đối thủ của mình, bạn còn có thể nhặt đồ, chính tính năng độc đáo này này khiến cho người chơi nghèo cũng có thể trở thành bá đạo khi may mắn nhặt được một món đồ xịn khi đang đồ sát.
Với những gì mà chúng tôi được trải nghiệm thì Đại Chiến PK xứng đáng là một sản phẩm mà những ai mê PK chặt chém đã tay có thể trải nghiệm. Được biết, Đại Chiến PK sẽ chính thức ra mắt game thủ vào ngày 24.3 tới, trên cả hai nền tảng iOS và Android và giới hạn level tối đa của phiên bản này sẽ là 99.
Hãy cùng GameSaochiêm ngưỡng đồ họa ấn tượng của Đại Chiến PK qua loạt ảnh sau:
Bảo Việt
">