Nhẫn tâm ném bé 5 tuổi xuống tàu vì không tranh được chỗ

当前位置:首页 > Bóng đá > Nhẫn tâm ném bé 5 tuổi xuống tàu vì không tranh được chỗ 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Samsunspor vs Caykur Rizespor, 23h00 ngày 22/2: Khó có bất ngờ
Theo Express, bài kiểm tra “ngồi xuống, đứng lên" có thể xác định tuổi thọ của một người trong độ tuổi từ 51 đến 80. Tất cả những gì bạn cần làm là chuyển cơ thể từ tư thế đứng sang ngồi xếp bằng rồi quay trở lại tư thế đứng.
Tuy nhiên, bạn không được sử dụng bất kỳ bộ phận nào khác trên cơ thể ngoài chân. Nếu cần sự trợ, bạn sẽ bị trừ điểm trong tổng số 10 điểm. Sử dụng một bộ phận sẽ bị trừ 1 điểm gồm dùng bàn tay, đầu gối, cẳng tay, tay đặt trên đầu gối hoặc đùi…
Bài kiểm tra đo lường nhiều yếu tố kéo dài tuổi thọ bao gồm sức khỏe tim mạch, khả năng giữ thăng bằng, sự nhanh nhẹn, sức mạnh cốt lõi và chân cũng như tính linh hoạt.
Một nghiên cứu do Hiệp hội Tim mạch châu Âu công bố đã tìm thấy mối liên hệ giữa điểm kiểm tra và tuổi thọ của con người. Dựa vào dữ liệu của hơn 2.000 người, các tác giả nhận thấy, sức khỏe cơ xương được đánh giá qua bài kiểm tra là yếu tố dự báo quan trọng về tỷ lệ tử vong ở nhóm từ 51 đến 80 tuổi.
Những người có điểm số thấp nhất, từ 0 đến 3, có nguy cơ tử vong cao hơn tới 6 lần so với những người có điểm số cao nhất (8 đến 10).
Khoảng 40% những người chỉ đạt từ 0 đến 3 điểm đã qua đời trong vòng 11 năm của nghiên cứu. Tuy nhiên, những đối tượng đạt điểm thấp nhất cũng có xu hướng lớn tuổi nhất.
Tiến sĩ Azar nói thêm: "Nghiên cứu cho thấy nếu chỉ đạt điểm thấp, bạn có nguy cơ tử vong cao trong 6 năm tới. Bạn cần đạt từ 8 điểm trở lên. Khi già đi, chúng ta quan tâm nhiều tới sức khỏe tim mạch và vận động nhưng sự cân bằng, linh hoạt và nhanh nhẹn cũng thực sự quan trọng".
Bất chấp những phát hiện ấn tượng trên, Tiến sĩ Greg Hartley, chuyên gia lâm sàng lão khoa tại Đại học Miami (Mỹ), nói với tạp chí Hiến pháp Atlantarằng cần cẩn trọng xem xét nghiên cứu đó.
Tiến sĩ Hartley giải thích: “Sự yếu ớt, sức mạnh, khối lượng cơ bắp, hoạt động thể chất - những yếu tố này đều có mối liên hệ với tỷ lệ tử vong. Tuy nhiên, tôi xin lưu ý mọi người rằng mối tương quan đó không đồng nghĩa với quan hệ nhân - quả”.
Hơn nữa, bài kiểm tra không tính đến các thương tích hoặc khuyết tật có thể ảnh hưởng tới việc thực hiện.
Bài kiểm tra để biết bạn có sống thọ hay không đơn giản tại nhà
Say nắng
Tiếp xúc với ánh nắng mặt trời trong một thời gian dài mà cơ thể không được bổ sung nước làm cơ thể bạn trở nên quá nóng, điều này thực sự nguy hiểm. Các dấu hiệu của say nắng bao gồm mạch nhanh, đau đầu và chóng mặt, hơi thở dồn dập. Bề mặt da trở nên đỏ hơn bình thường, sờ vào rất nóng, mặt cũng nóng và đỏ.
Nếu tình trạng này xuất hiện, cần tìm ngày chỗ có bóng râm ngồi nghỉ, bởi khi say nắng, con người cảm thấy bị mất phương hướng vè mệt mỏi. Điều quan trọng cần làm là phải giảm nhiệt độ cơ thể càng sớm càng tốt. Cởi bỏ bớt quần áo là một cách hiệu quả, tuy nhiên không để cơ thể tiếp xúc trực tiếp với nắng nóng. Lấy tấm vải ướt làm mát cơ thể để giảm nhiệt độ. Trong quá trình làm mát cơ thể cần chú ý mạch và hơi thở của người bị say nắng. Bởi khi say nắng, mạch của con người đập nhanh hơn, hơi thở dồn dập hơn. Khi đó cần phải gọi cấp cứu để đưa người bệnh đến cơ sở y tế để được điều trị.
Kiệt sức vì nóng
Kiệt sức vì nóng là do tình trạng mất muối và nước do việc ra mồ hôi quá nhiều. Triệu chứng thường gặp bao gồm đau đầu, chóng mặt, đau bụng, thở nhanh nhưng yếu, và ra mồ hôi.
Việc cần làm là đưa người bị kiệt sức vào một khu vực râm mát, tuy nhiên cần tránh tụ tập đông xung quanh, cần tạo bầu không khí thoáng cho người bệnh thở. Nếu nặng có thể để người bệnh nằm xuống đất, chân kê cao và cho uống nước. Tốt nhất là uống nước điện giải orezol, tuy nhiên nếu không có sẵn nên uống nước lọc.
Mất nước
Mất nước xảy ra khi cơ thể bị toát mồ hôi mà không có sự bù đắp. Triệu chứng có thể gặp như khô miệng và mắt, đau đầu, màu nước tiểu đậm, chóng mặt và nhầm lẫn.
Để phòng tránh mất nước, cần thường xuyên uống nước, uống ngay cả khi bạn không cảm thấy khát, nhất là trong những ngày trời nắng nóng. Trẻ và người già là nhóm đối tượng cần quan tâm đến việc bù nước cho cơ thể hơn cả, hoặc những người chơi thể thao và các hoạt động khác, nhu cầu nước cho cơ thể sẽ cao hơn.
Để điều trị mất nước, cần uống nhiều nước; ít nhất là từ 1,5-2 lít mỗi ngày đối với người bình thường, tuy nhiên khi bị mất nước bạn có thể bù nước bằng nước pha chút muối.
Bất tỉnh
Ngất xỉu có thể gặp trong khi nhiệt độ thời tiết tăng cao. Nếu bạn dễ bị ngất xỉu, bạn không nên để cơ thể bị đói, cần bổ sung năng lượng thường xuyên, khi thời tiết quá nóng không đứng trong thời gian dài nhất là ở nơi có nắng nóng. Nếu cảm thấy mờ mắt, hoa mắt nên nằm xuống, nâng cao chân để cải thiện lưu lượng máu đến não. Chỉ khi người bệnh có dấu hiệu phục hồi, giúp họ ngồi dậy từ từ.
![]() |
Cháy nắng là chấn thương thường gặp trong thời tiết nắng nóng. |
Cháy nắng
Bị cháy nắng là một trong những chấn thương phổ biến nhất trong thời tiết nắng nóng.
Tự bảo vệ mình bằng cách bôi kem chống nắng, mặc quần áo che nắng và ở trong bóng râm, nhưng nếu không may bạn bị cháy nắng, có những cách đơn giản để giảm đau.
Vào trong bóng râm, uống từng ngụm nước nhỏ, liên tục, làm mát da bằng một miếng vải ẩm lạnh, hoặc ngâm khu vực da bị cháy nắng vào nước sạch, hoặc tắm nước mát trong thời gian khoảng 10 phút. Nếu da người bị cháy nắng trở nên phồng rộm nên đến các trung tâm y tế chuyên khoa để được khám và điều trị.
Chuột rút
Nhiệt độ cao gây ra tình trạng chuột rút ở người, nhất là những người tập thể dục thể thao dưới trời nắng nóng. Nếu bị chuột rút, cần bình tĩnh kéo căng cơ bắp, hay xoa bóp bắp cơ bị chuột rút. Nếu chuột rút ở bàn chân nên dùng trọng lượng của bản thân đứng bằng nửa bàn chân phía trước. Nếu vị trí chuột rút ở bắp chân , nên để thẳng đầu gối, kéo các ngón chân gập lên phía trước. Nếu chuột rút ở đùi, nâng cao chân, uống cong đầu gối, nếu ở mặt sau đùi nên thẳng đầu gối.
Căng thẳng thi cử cộng thêm thời tiết nắng nóng dễ khiến các thí sinh mệt mỏi, đặc biệt dễ bị say nắng.
" alt="Cách phân biệt say nắng, cháy nắng, mất nước trong mùa hè"/>Sau khi được phẫu thuật 2 lần cùng với điều trị nội nhi tích cực trong 39 ngày tại khoa, đến nay trẻ đã bú mẹ tốt, lên cân và được xuất viện.
Trước đó, bệnh nhi sơ sinh non tháng khi mới được 34 tuần 4 ngày với cân nặng 2,1kg. Sau sinh, các bác sĩ nhận thấy bụng trẻ da tái, rên rỉ, phản ứng thành bụng dương tính, bụng sờ cứng toàn bụng. Sản phụ cho biết đêm trước khi sinh, bào thai ít cử động.
Kết hợp với kết quả siêu âm trước sinh, các bác sĩ ghi nhận thai có dạ dày và đại tràng giãn, theo dõi viêm phúc mạc bào thai, dị tật đường tiêu hóa. Trẻ được chuyển về Khoa Hồi sức tích cực Sơ sinh - Nhi Sơ sinh điều trị.
Sau khi thực hiện các xét nghiệm cận lâm sàng kịp thời, hội chẩn đa chuyên khoa, các bác sĩ chẩn đoán bệnh nhi bị tắc ruột và chỉ định phẫu thuật cấp cứu khi cháu bé vừa tròn 9 ngày tuổi.
Khi tiến hành mở ổ bụng, các bác sĩ phát hiện một đoạn ruột non của bệnh nhi thoát vị qua khiếm khuyết tự nhiên ở mạc treo ruột non, dẫn đến tình trạng xoắn nghẹt ruột.
Sau phẫu thuật, bệnh nhi được chuyển về chăm sóc tại Khoa Hồi sức tích cực Sơ sinh - Nhi Sơ sinh, được nuôi dưỡng tĩnh mạch đảm bảo hồi phục năng lượng sau cuộc đại phẫu, điều trị kháng sinh tích cực, bổ sung vitamin.
Cuộc phẫu thuật lần 2 diễn ra sau 6 ngày để làm lại miệng nối bị hẹp. Trẻ được cho ăn qua đường miệng tăng dần theo nhu cầu, bé bú tốt, lên cân, tiêu tiểu bình thường, bụng mềm, vết mổ liền sẹo tốt.
Theo TS.BS Nguyễn Thanh Xuân - Phó Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế, xoắn ruột là bệnh lý gây tắc nghẽn đường ruột và ứ đọng thức ăn, làm giảm lưu lượng máu đến ruột, gây viêm, hoại tử ruột, viêm phúc mạc, gây nguy hiểm đến tính mạng.
“Đối với những bệnh nhân gặp các triệu chứng này, cần chẩn đoán, xử trí phẫu thuật sớm để bảo tồn ruột tối đa. Nếu không được cấp cứu kịp thời, đoạn ruột tổn thương có thể bị hoại tử không thể phục hồi, từ đó gây nhiễm trùng, nhiễm độc ổ bụng dẫn tới tử vong”, TS.BS Nguyễn Thanh Xuân chia sẻ.
Nhận định, soi kèo Estrela vs Santa Clara, 22h30 ngày 23/2: Chia điểm
5 mẹo đơn giản chữa hôi miệng rất hiệu quả
Con trai vợ chồng chết cháy ở xóm trọ ông Hiệp 'khùng' xuất viện
Tĩnh mạch là một hệ thống thông minh của van một chiều có chức năng quan trọng, vận chuyển lượng máu ít oxy và sậm màu quay trở lại tim, để rồi từ đó được bổ sung dưỡng khí và lại tiếp tục hành trình nuôi dưỡng cơ thể.
Tĩnh mạch cũng chính là các gân máu màu xanh nổi lên trên da. Tuy nhiên, có những người sở hữu làn da mạch xanh một cách chằng chịt và rõ ràng, trong khi người khác thì không.
- Do tự nhiên: Những người có màu da nhạt màu, tĩnh mạch cũng có màu nổi và dễ nhận biết hơn. Ngoài ra, những làn da mỏng cũng dễ làm tĩnh mạch nổi lên, đặc biệt là với người đã có tuổi. Một số trường hợp là do bẩm sinh đã có hệ thống tĩnh mạch nằm quá gần bề mặt da nên tay chân dễ nổi gân.
- Vận động quá mạnh: Khi bạn tập gym vơi cường độ cao, tay chân người tập sẽ có hiện tượng nổi gân hoặc biểu hiện rõ nhất đối với những vận động viên đua xe đạp. Theo chuyên gia y tế từ khoa Y ĐH Queensland (Úc) Bradley Launikonis, nguyên nhân là vì lượng máu rất lớn đổ dồn vào chân trong quá trình tập luyện và lưu lại ở đó.
Mạch máu do vậy bị phình to, gây ra hiện tượng nổi gân rõ ràng. Tuy nhiên, đây chỉ là hiện tượng tạm thời, khi nghỉ ngơi, cơ sẽ giãn ra, và mạch máu sẽ dần mờ đi.
- Phụ nữ mang thai: Để nuôi dưỡng thai nhi, lưu lượng máu trong cơ thể của phụ nữ mang thai luôn cao hơn người bình thường, và bởi vậy mà tĩnh mạch bị bơm căng rồi nổi hẳn lên da.
- Có lượng mỡ cơ thể thấp: Giống với những người sở hữu làn da mỏng, nếu lượng mỡ trong cơ thể ở mức thấp cũng dễ khiến tĩnh mạch nổi lên. Lượng mỡ thấp cũng đồng nghĩa với việc lớp mỡ dưới da mỏng, và không thể che lấp được hoàn toàn số tĩnh mạch nằm ẩn sau đó.
- Giãn tĩnh mạch hoặc viêm tĩnh mạch: Trường hợp làn da của bạn đột nhiên nổi gân, cộng thêm các triệu chứng như tức ngực, khó thở, viêm loét, hoặc sưng đau... thì bạn nên cân nhắc đi gặp bác sĩ. Đó có thể là dấu hiệu của nhiều chứng bệnh nghiêm trọng hơn, như giãn tĩnh mạch hoặc viêm tĩnh mạch.
(Theo VOV)
Rửa tay với xà phòng tại các thời điểm quan trọng có thể ngăn chặn sự lan truyền mầm bệnh - PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương - Cục trưởng Cục Quản lý môi trường y tế nhấn mạnh.
" alt="Cơ thể bất ngờ nổi gân xanh cảnh bao nguy cơ về vấn đề sức khoẻ của bạn"/>Cơ thể bất ngờ nổi gân xanh cảnh bao nguy cơ về vấn đề sức khoẻ của bạn
Theo Kokoro, khi rỗng, ba lô rất nhẹ và có nhiều ngăn để dựng các vật dụng khác nhau. Trong ba lô khẩn cấp bán sẵn có cuốn sổ nhỏ với một số lời khuyên về những việc cần làm khi thảm họa xảy ra và các mẹo sinh tồn.
Đồ điện
Ở giữa ảnh là một chiếc đèn pin đồng thời là đèn cảnh báo, sử dụng pin khô. Bên phải là đèn pin radio khẩn cấp có thể sạc, cho phép bạn nghe các thông báo quan trọng trên radio. Bên trái là bộ sạc điện thoại di động chạy bằng pin khô.
Thức ăn và nước uống khẩn cấp
Bộ sản phẩm bao gồm 3 chai nước nhỏ có thể giữ được trong 5 năm và hai gói gạo "khẩn cấp”, dễ dàng pha sẵn với nước (dùng nước lạnh mất 60 phút và dùng nước nóng 15 phút), hạn dùng tối đa đến 7 năm.
Những món đồ trên là mức tối thiểu để mang theo, bạn nên thêm những thực phẩm khác mà bạn thích. Trên thực tế, các gia đình cần có đủ lương thực cho ít nhất 3 ngày ở nhà, tốt nhất là 1 tuần. Đó có thể là sự kết hợp giữa thực phẩm khẩn cấp và thông thường. Lượng nước được khuyến nghị để giữ ở nhà cũng là 3 ngày, tính trung bình 2 lít mỗi người mỗi ngày.
Vật thứ ba trong hình là một thùng nhựa có thể chứa 5 lít nước.
Nếu bạn có vật nuôi, hãy nhớ mang theo một số thức ăn của chúng.
Vật dụng giữ thân nhiệt
Bạn có thể phải tự bảo vệ mình trên đường đến nơi trú ẩn sau thảm họa hoặc đợi sự giúp đỡ bên ngoài trong điều kiện khắc nghiệt. Một chiếc áo và chăn đều được thiết kế để giữ thân nhiệt ở mức hợp lý khi trời lạnh và tránh mưa gió. Ngoài ra còn máy hâm nóng đồ uống di động.
Đồ ngủ
Khi đã đến một nơi an toàn, bạn sẽ cần một số vật dụng để ngủ thoải mái. Đó là một chiếc giường hơi có bơm đi kèm, túi ngủ, nút bịt tai và bịt mắt để bạn có thể nghỉ ngơi ngay cả khi xung quanh là hàng trăm người di tản khác.
Các thiết bị cứu sinh khác
Găng tay bảo vệ tay khỏi lạnh giá hoặc khi bạn phải di chuyển quanh các công trình bị hư hại, có kính vỡ. Ngoài ra còn có một chiếc còi giúp bạn báo hiệu vị trí của mình, đặc biệt hữu ích khi bạn bị lạc hoặc mắc kẹt trong tòa nhà.
Túi chặn khói giúp người dân có một ít không khí trong lành, tránh hít phải khói cháy khi tìm đường đến lối thoát hiểm gần nhất.
Bộ sơ cứu và đồ vệ sinh
Bộ sơ cứu cơ bản gồm kéo, gạc, nhíp và băng cá nhân. Bạn có thể bổ sung thêm dung dịch sát trùng, thuốc giảm đau, các loại thuốc hay dùng khác. Ngoài ra còn có khăn giấy, khăn ướt giữ được trong 5 năm và bộ bàn chải đánh răng.
Tiện ích bổ sung
Những vật dụng cuối cùng là khăn tắm và túi nén vì bạn cũng nên cho một số quần áo dự phòng vào ba lô khẩn cấp của mình.
Có gì trong ba lô khẩn cấp của người Nhật khi gặp thiên tai?
Bác sĩ Mạnh cho biết tiền sản giật là bệnh lý có nhiều biến chứng đối với cả mẹ và thai nhi, là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong mẹ, tử vong chu sinh trên toàn thế giới. Vì vậy, thai phụ cần chăm sóc thai tốt, đặc biệt là người có vết mổ cũ, nên khám thai định kỳ đúng lịch. Ngay khi phát hiện dấu hiệu bất thường cần tới ngay cơ sở y tế, bệnh viện chuyên khoa uy tín để được thăm khám, tránh chủ quan dẫn tới hậu quả đáng tiếc.
Thông thường, cân nặng của trẻ sơ sinh trung bình khoảng 2,8-3,5kg nếu sinh đủ tháng. Một thai nhi nặng hơn 4kg được gọi là thai to. Trường hợp trẻ sơ sinh nặng nhất ở Việt Nam được ghi nhận là em bé ở Vĩnh Phúc, nặng 7,1kg chào đời năm 2017.
Trẻ sơ sinh nặng cân cần được theo dõi sát sao, nguy cơ cao hạ đường huyết vì nhu cầu năng lượng nhiều hơn. Bác sĩ khuyên các mẹ bầu cần thường xuyên khám thai định kỳ. Thai phụ mang bầu to cần có chế độ dinh dưỡng và tập luyện hợp lý, ăn nhiều rau xanh, hạn chế đường và tinh bột. Người mẹ cũng cần tầm soát tiểu đường thai kỳ, tránh gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
Nếu có dấu hiệu nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, tăng hơn 1kg/tuần, thai phụ cần tới viện ngay. Sau sinh từ 3 đến 6 tuần, mẹ cũng cần khám chuyên khoa tim mạch và nội tiết.