Trận chung kết Việt Nam vs Malaysia bắt đầu làm nóng bảng xếp hạng tìm kiếm Google
Đội tuyển Việt Nam đang đứng trước cơ hội giành cúp vô địch AFF Suzuki Cup 2018 |
Thống kê của Google Trend cho thấy,ậnchungkếtViệtNamvsMalaysiabắtđầulàmnóngbảngxếphạngtìmkiếkết quả seria thông tin tìm kiếm về đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam và đội tuyển bóng đá quốc gia Malaysia đã bắt đầu lọt vào top 5 được tìm kiếm nhiều nhất.
Dự kiến, “sức nóng” của đội tuyển hai quốc gia cũng như các thông tin liên quan đến trận đấu sẽ còn tăng mạnh trong ngày hôm nay.
Trận chung kết lượt về giữa đội tuyển chủ nhà Việt Nam và Malaysia sẽ diễn ra lúc 19h30 giờ Việt Nam, được tường thuật trực tiếp trên kênh VTV6, VTC3, K+…
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Abha vs Al
Nhiều người bày tỏ sự thích thú trước hình ảnh cô giáo thực tập sinh trẻ trung, năng động và hòa đồng với học sinh. Không ít học sinh cũng bình luận rằng họ cảm thấy rất vui vẻ và thoải mái khi được đón giáo sinh thực tập "lầy lội" như vậy.
Trong clip, Ngân mặc áo dài, nhảy múa tưng bừng cùng một số học sinh của lớp 11A6 Trường THPT Chu Văn An (TP Biên Hòa, Đồng Nai). Nhạc nền gồm bài hát "Si tình" và "Kén cá chọn canh", là những bài hát rất "hot" trong giới trẻ hiện nay.
Xem Video:
Lê Kim Ngân là một trong số những giáo sinh về thực tập tại Trường THPT Chu Văn An đợt vừa qua. Cô giáo thực tập môn Tiếng Anh nhanh chóng thu hút sự chú ý của học sinh lớp 11A6. Bởi bên cạnh những bài giảng sáng tạo và dễ hiểu, Ngân còn có một món "vũ khí" đặc biệt là khả năng "bắt trend" cực chất.
Nắm bắt được tâm lý học sinh luôn thích những gì mới mẻ, Ngân thường xuyên sử dụng các điệu nhảy, âm nhạc thịnh hành ngoài giờ học để tạo bầu không khí vui vẻ, sôi nổi.
"Do có chút năng khiếu về nhảy nên mình áp dụng luôn trong quá trình thực tập. Bởi vì dù mới là thực tập sinh, nhưng mình luôn muốn mang đến cho học sinh cảm giác gần gũi và thân thiện, tạo động lực giúp các em phát triển toàn diện" - Ngân nói.
"Ngoài việc học tập, các em có thể kết hợp với các hoạt động vui chơi giải trí để tăng hiệu quả. Theo mình, môi trường học tập năng động, gần gũi sẽ giúp học sinh tiếp thu bài một cách hiệu quả nhất”.
Nhờ những nỗ lực của Ngân, các tiết học trở nên sinh động và thú vị, học sinh hào hứng tham gia hơn.
Kim Ngân cho biết, từ khi bước vào quãng đời sinh viên, đã ý thức rõ ràng rằng nghề giáo là một nghề cao quý nhưng đòi hỏi nhiều yếu tố để hoàn thành tốt sứ mệnh.
“Để trở thành một giáo viên giỏi cần hội tụ đầy đủ các kỹ năng sư phạm, kiến thức chuyên môn sâu rộng và sự tâm huyết, lòng yêu thương học trò” - Kim Ngân chia sẻ quan điểm.
Một ước mơ mà cô gái này ấp ủ là sau khi tốt nghiệp vào năm 2025 có thể quay lại Trường THPT Chu Văn An - nơi cô từng thực tập - để giảng dạy.
"Bởi vì ở trường, học sinh ngoan hiền và lễ phép, môi trường học tập thân thiện, hòa nhã. Nhà trường có nhiều hoạt động ngoại khóa để các giáo viên có thể phát huy tài năng" - Ngân bày tỏ.
" alt="'Bí kíp' đặc biệt thu hút học trò của giáo sinh Gen Z" />- Điểm chuẩn Đại học Công nghiệp TP.HCM năm 2020 ở các ngành như sau:
Điểm chuẩn Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM năm 2020 Năm nay Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM nhận hồ sơ xét tuyển tại cơ sở TP.HCM các ngành chương trình đại trà là 17 điểm; các ngành ĐH chất lượng cao và chương trình liên kết là 16. Tại Phân hiệu Quảng Ngãi nhận hồ sơ xét tuyển từ 15.
Năm 2019, điểm chuẩn Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM từ 16 đến 21,5 điểm. Ngành Bảo hộ Lao động có điểm chuẩn cao nhất, kế đến là ngành Kinh doanh quốc tế. Nhiều ngành có điểm chuẩn ở mức 17- 18.
Lê Huyền
Điểm chuẩn Trường ĐH Kinh tế TP.HCM năm 2020
Trường ĐH Kinh tế TP.HCM công bố điểm chuẩn theo phương thức xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT 2020.
" alt="Điểm chuẩn Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM năm 2020" /> - - Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ để trẻ luôn biết nghe lời cha mẹ là điều đáng lưu tâm. Cùng tiếp tục xem những bí quyết tiếp theo để trẻ luôn nghe lời trong bài dưới đây.Ứng dụng công nghệ dạy kỹ năng sống cho trẻ vùng cao" alt="Bí quyết để trẻ luôn nghe lời (Phần 2)" />
Theo Daily Mail, bộ phim "Télévision: Oeil de Demain" (Tivi: Đôi mắt của tương lai) không chỉ dự đoán chính xác về những công nghệ thời hiện đại, mà còn nói đúng về cách con người đối xử với các thiết bị.
Đoạn phim dài 4 phút dưới đây cho thấy, con người va vào nhau khi vừa đi vừa dán chặt mắt vào điện thoại, đọc thông báo qua vai một người nào đó trên tàu và xe ôtô đâm nhau do tài xế bị mất tập trung lúc đang lái xe.
Phim đen trắng, được công bố sau Thế chiến II và dựng lên từ một bài viết của Rene Barjavel. Phim do JK Raymond Millet sản xuất.
Dù Barjavel không dự báo chính xác về điện thoại thông minh như chúng xuất hiện hiện nay, song ông đã hình dung được hành vi của con người với những thiết bị như vậy.
Trong bộ phim được trình chiếu cách đây hơn 70 năm có cảnh, nhiều người ở trong công viên và đều bị hút vào thứ dường như là điện thoại thông minh.
Hoài Linh
Kiếm tiền tỷ từ dự báo chuyến bay bị huỷ
Một phụ nữ Trung Quốc 45 tuổi, họ Li đã kiếm được 3 triệu NDT, tương đương 9,8 tỷ đồng, từ việc dự báo các chuyến bay bị huỷ hoặc hoãn.
" alt="Bộ phim cũ dự báo đúng diễn biến năm 2020" />- Câu chuyện hy hữu xảy ra với anh Roman Tromifov gợi nhắc bộ phim "The Terminal" năm 2014, do nam tài tử Tom Hanks thủ vai, có nội dung khắc họa một du khách Đông Âu bị mắc kẹt tại sân bay JFK, Mỹ sau cuộc đảo chính ở quê hương ông.
Anh Roman Tromifov bị mắc kẹt ở sân bay quốc tế Manila từ ngày 20/3. Ảnh: Viral Press Theo Daily Mail, anh Trofimov đáp một chuyến bay từ Bangkok, Thái Lan tới Manila, Philippines hôm 30/3, đúng vào lúc thế giới đang điêu đứng vì dịch bệnh. Du khách Đông Âu này định đi thăm Đông Nam Á, nhưng lịch trình bị rối loạn khi Philippines đóng cửa biên giới để ngăn dịch.
Khi đến Manila, Trofimov được thông báo Philippines không cấp phát thị thực cho du khách nữa, đồng nghĩa anh không thể nhập cảnh vào nước sở tại. Anh trước đó đã đặt một chuyến bay tiếp đến Cebu cùng ngày và chuyến bay trở lại Bangkok ngày 2/4, nhưng cả hai đều bị hủy.
Đài ERR của Estonia đưa tin, anh Trofimov đi du lịch với "hộ chiếu xám" dành cho những người chưa rõ quốc tịch. Nhà chức trách Estonia giải thích, loại hộ chiếu này được cấp cho những người có quyền cư trú ở Estonia và không thể xin được hộ chiếu của nước khác.
Trofimov nói thêm, AirAsia đã thu hộ chiếu khi anh tới sân bay nên chỉ có hãng mới có thể chuyên chở anh về. Tuy nhiên, hãng hàng không này đã hủy mọi chuyến bay đến Philippines vào tháng 3 vì dịch Covid-19 và vẫn chưa khôi phục lịch trình quốc tế.
Trofimov ăn, ngủ tại phòng chờ sân bay suốt gần 3 tháng mắc kẹt. Ảnh: Viral Press Trofimov cho hay, đại sứ quán Estonia không thể sắp xếp cho anh hồi hương. Theo lời người đàn ông này, đại sứ quán đề nghị anh bay tới Amsterdam và tự trả 1.500 Euro tiền vé, điều vượt quá khả năng tài chính của anh.
Ngược lại, các quan chức Estonia quả quyết Trofimov đã từ chối chuyến bay sơ tán. "Điều quan trọng là anh ấy bay đến Philippines đúng lúc các nước đã ban bố tình trạng khẩn cấp và Bộ Ngoại giao Estonia đã ra cảnh báo đi lại", một phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Estonia nói.
Tính đến hết 7/7, Trofimov đã trải qua 110 ngày tại sân bay quốc tế Manila. Anh ngủ ở phòng chờ sân bay và sống sót nhờ thức ăn do các nhân viên tại đây quyên tặng. Trofimov than phiền sức khỏe của mình ngày càng xấu đi vì suy dinh dưỡng, thiếu ánh nắng và không khí trong lành. Anh cầu xin được giúp đỡ thoát khỏi tình cảnh khốn khổ hiện tại.
Tuấn Anh
Trường chuyên ở Trung Quốc trăn trở giữa thần đồng và mọt sách
Nhiều đại học lớn ở Trung Quốc từng mở các khối chuyên, lớp chọn nhằm phát hiện, bồi dưỡng tài năng trẻ. Song, sau một thời gian, họ đã chấm dứt mô hình này.
" alt="Du khách mắc kẹt hơn 100 ngày ở sân bay như trong phim" /> - Bộ GD-ĐT cũng khuyến khích các trường nói chung, đặc biệt là các trường thuộc tốp đầu, nếu chưa tuyển đủ chỉ tiêu thì nên có tuyển bổ sung các đợt sau, tạo điều kiện cho các em thí sinh có điểm thi THPT tốt nhưng chưa đỗ theo kết quả xét tuyển đợt 1.
Ngoài ra, các thí sinh còn có thể cân nhắc cơ hội tuyển sinh vào các chương trình liên kết đào tạo quốc tế, trong đó cân nhắc các điều kiện về ngoại ngữ, mức học phí khi tham gia xét tuyển vào các chương trình này.
Bộ GD-ĐT quy định, sau đợt xét tuyển vừa qua, các trường còn tuyển thiếu chỉ tiêu có thể xem xét tuyển sinh bổ sung từ sau ngày 14/10 cho đến hết năm 2020.
Các trường tổ chức tuyển sinh bổ sung có trách nhiệm công bố các thông tin về chỉ tiêu, thời gian nhận hồ sơ, thời gian xét tuyển, mức điểm nhận hồ sơ với yêu cầu không thấp hơn mức điểm trúng tuyển đợt 1.
Các trường có thể xét tuyển bổ sung theo phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT, sử dụng các phương thức khác hoặc kết hợp các phương thức với nhau.
Bộ GD-ĐT yêu cầu các trường sau khi kết thúc thời hạn nhận hồ sơ đăng ký thì mới thực hiện xét tuyển để bảo đảm công bằng cho mọi thí sinh. Phương thức xét tuyển là lấy kết quả từ cao xuống thấp và không được vượt quá chỉ tiêu xác định.
Thúy Nga
Thông tin tuyển sinh Đại học, cao đẳng năm 2020
Thông tin tuyển sinh các trường đại học, cao đẳng năm 2020 Báo VietNamNet cập nhật đầy đủ tin tức về các phương án tuyển sinh, chỉ tiêu tuyển sinh, phương án xét tuyển của các trường đại học và cao đẳng trên toàn quốc.
" alt="Gần 50% số trường, ngành học xét tuyển bổ sung năm 2020" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
- ·Chỉ đạo mới nhất của Bộ GD
- ·Phút sinh ly tử biệt của bệnh nhân Covid
- ·NSND Thu Quế đóng cùng chồng Phạm Cường trong 'Trạm cứu hộ trái tim' sau 18 năm
- ·Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1: Bẻ cánh Bầy ong
- ·Người dùng Binance hoang mang khi bất ngờ bị tạm ngưng giao dịch
- ·Phó giám đốc Sở Giáo dục đề xuất miễn học phí cho học sinh ngoài công lập
- ·OECD: Trường học nên dạy trẻ phát hiện thông tin giả trên mạng xã hội
- ·Nhận định, soi kèo Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó cản chủ nhà
- ·Ý nghĩa tên của bạn là gì?
- Trường ĐH Công nghệ TP.HCM vừa quyết định cho hơn 30.000 sinh viên nghỉ học từ 2/12 đến 6/12 để chống dịch Covid-19.
Trong thời gian nghỉ học, trường yêu cầu sinh viên chủ động nghiên cứu các tài liệu, tự học ở nhà, tương tác với giảng viên khi cần, đồng thời cập nhật thông tin, kế hoạch học tập, thời khóa biểu trên website, fanpage.
Hàng chục nghìn sinh viên ở TP.HCM nghỉ học từ hôm nay để chống Covid-19 Chiều tối hôm qua (1/12),Trường ĐH Tôn Đức Thắng đã thông báo tạm dừng học tập trung tại cơ sở chính ở Tân Phong (Q.7, TP.HCM) từ ngày 2/12 đến ngày 6/12.
Hơn 20.000 nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên tại cơ sở này tạm dừng các hoạt động học tập, thi cử, hoạt động ngoại khóa, thay vào đó học tập trên nền tảng công nghệ số (giảng dạy trực tuyến).
Đối với các môn có lịch thi trong thời gian trên, sinh viên cập nhật lịch thi mới trên hệ thống thông tin sinh viên sau ngày 7/12.
Hiện các trường: ĐH Sài Gòn, ĐH Kinh tế Tài chính, ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM, CĐ Bách khoa Sài Gòn....liên tục nhắc nhở giảng viên, sinh viên nâng cao ý thức, nghiêm túc thực hiện các biện pháp phòng chống dịch Covid-19.
Minh Anh
4 trường tiểu học ở TP.HCM có giáo viên tiếp xúc ca mắc Covid-19
Vì có người tiếp xúc gần với ca mắc Covid-19, một lớp ở trường THPT và 4 trường tiểu học trên địa bàn Quận 6 (TP.HCM) phải cho học sinh nghỉ học.
" alt="Hàng chục nghìn sinh viên ở TP.HCM nghỉ học từ hôm nay để chống Covid" /> Theo Cục An toàn thông tin, số nạn nhân của các vụ lừa đảo trực tuyến vẫn đang có xu hướng tiếp tục gia tăng. Ảnh minh họa: TK Thống kê cho thấy, lũy kế đến tháng 6, Cục An toàn thông tin đã ngăn chặn 3.170 website lừa đảo trực tuyến, tương ứng với việc bảo vệ gần 11 triệu người dân khỏi các website lừa đảo, vi phạm pháp luật.
Song song đó, qua Cổng không gian mạng quốc gia, cơ quan này cũng đang thường xuyên cập nhật các thông tin về an toàn thông tin, nhất là lừa đảo trực tuyến để giúp người dân nâng cao khả năng nhận biết các hình thức lừa đảo. Dưới đây là 6 thủ đoạn lừa đảo được nhiều đối tượng sử dụng trong tuần 30 năm 2024, từ ngày 22/7 đến ngày 28/7:
Bị lừa chiếm đoạt 5,6 tỷ đồng vì ham lợi nhuận từ chơi game
Một phụ nữ ở Thanh Hóa vừa bị các đối tượng lừa đảo trên mạng xã hội dẫn dụ chơi game có thưởng. Cụ thể, đối tượng quen trên mạng giới thiệu mình là nhân viên công nghệ thông tin ở Hà Nội nắm được lỗi của hệ thống game. Do đó, nếu người chơi nạp tiền vào hệ thống trong 2 khung giờ 15h - 15h30, 20h - 20h30 hàng ngày thì sẽ thắng lớn. Dù nghi ngờ nhưng nạn nhân vẫn lập tài khoản chơi thử. Sau khi thu được gần 53 triệu đồng trong lần đầu tham gia, nạn nhân liên tục nạp tiền và đã bị đối tượng lừa đảo chiếm đoạt tổng số tiền lên tới 5,6 tỷ đồng.
Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân không tin tưởng những đối tượng chỉ quen qua mạng xã hội; Không chuyển tiền cho người khác khi không biết rõ chủ tài khoản đó là ai, ở đâu; Thường xuyên kiểm tra, cập nhật các tính năng bảo mật, quyền truy cập riêng tư trên các website. Người dân cũng không nên cung cấp thông tin cá nhân, tài khoản ngân hàng cho các đối tượng người lạ; Không truy cập vào các trang, đường link, tệp dữ liệu từ các địa chỉ không xác định có nguồn chính thống.
Mạo danh Bảo hiểm xã hội Việt Nam để lừa cài app VssID giả
Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam mới đây đã cảnh báo tình trạng làm giả văn bản, mạo danh cơ quan này yêu cầu cập nhật mới ứng dụng VssID 4.0 để đánh cắp thông tin, tài khoản cá nhân, gây thiệt hại tài chính của người dân, đồng thời ảnh hưởng đến uy tín ngành BHXH.
Cụ thể, đối tượng lừa đảo đã làm giả văn bản, mạo danh BHXH Việt Nam để yêu cầu BHXH các tỉnh khẩn trương triển khai cập nhật mới ứng dụng VssID 4.0, nhưng thực chất là lừa người dân cài app VssID giả mạo, sau đó đánh cắp thông tin cá nhân, chiếm quyền điều khiển điện thoại để từ đó chiếm đoạt tài sản của người dân.
Để kịp thời ngăn chặn hành vi có dấu hiệu lừa đảo và xử lý thông tin mạo danh, Cục An toàn thông tin khuyến nghị người dân nâng cao nhận thức, sự hiểu biết về các hình thức lừa đảo cùng cách phòng tránh. Nếu nhận được bất kỳ yêu cầu nào liên quan đến BHXH, hãy liên hệ trực tiếp với cơ quan BHXH qua số điện thoại và địa chỉ email chính thức để xác minh thông tin. Người dân cũng không nên bấm vào liên kết hoặc gọi theo số điện thoại được cung cấp trong các thông báo nghi ngờ; Không chia sẻ thông tin cá nhân hoặc tài khoản ngân hàng qua email, tin nhắn, hoặc điện thoại, trừ khi đã xác minh chắc chắn đó là nguồn tin đáng tin cậy.
Cảnh báo hành vi giả mạo website Tổng cục Thuế để lừa đảo
Cục An toàn thông tin cho hay, theo thông tin từ Cục Thuế Phú Yên, không gian mạng mới xuất hiện 1 website giả mạo trang thông tin điện tử của Tổng cục Thuế. Có tên miền ‘tracuutthvt.com’, website giả mạo này còn sử dụng giao diện, logo của Tổng cục Thuế và hình ảnh nhãn tín nhiệm mạng của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia – NCSC, khiến cho nhiều người nộp thuế bị nhầm lẫn.
Khẳng định Tổng cục Thuế chỉ có một tên miền duy nhất là gdt.gov.vn, cơ quan này cũng cho biết, đã kiến nghị cơ quan chức năng có biện pháp xử lý website giả mạo. Trước các thủ đoạn lừa đảo ngày càng tinh vi, Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân phải tự trang bị cho bản thân những kỹ năng nhận biết và phòng tránh lừa đảo mạo danh, giả mạo website. Người dùng cần kiểm tra chứng chỉ bảo mật, xác minh tính chính thống của website, chỉ truy cập các dịch vụ, thông tin của Tổng cục Thuế qua các kênh chính thống; Không bấm vào liên kết hoặc email nghi ngờ; Không cung cấp thông tin cá nhân trên các website không rõ nguồn gốc; Sử dụng các công cụ bảo mật để cảnh báo và chặn các trang web giả mạo.
Lừa đảo mạo danh chương trình truyền hình để chiếm đoạt tài sản
Nắm bắt tâm lý của phụ huynh muốn cho con tham gia chương trình ‘Trạng nguyên Tiếng Việt’ do VTV tổ chức, các đối tượng lừa đảo đã lập ‘nhóm hỗ trợ’ qua Messenger của Facebook, trong đó có các tài khoản mạo danh là điều phối viên VTV và ‘bộ phận hỗ trợ giải ngân’ của Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam - CIC.
Khi có người đăng ký, đối tượng lừa đảo yêu cầu thanh toán các khoản tiền như phí tham gia chương trình, phí hệ thống và các chi phí phát sinh khác. Tuy nhiên, sau khi nhận được tiền, đối tượng thông báo do phụ huynh nhập sai ‘mã lệnh’ nên tiền bị treo trên hệ thống. Nhiều phụ huynh đã tiếp tục chuyển tiền nhiều lần với mong muốn lấy lại số tiền đã mất trước đó. Theo ghi nhận, một số phụ huynh đã bị lừa, có trường hợp bị chiếm đoạt tới hàng tỷ đồng.
Cục An toàn thông tin khuyến nghị người dân cẩn trọng khi chia sẻ thông tin cá nhân cho các bên cung cấp dịch vụ. Khi thấy cuộc gọi, tin nhắn xưng là đại diện cơ quan, tổ chức mời gọi, yêu cầu, đe dọa, ép buộc chuyển tiền hoặc thực hiện các việc khác thì tuyệt đối không vội tin và không làm theo. Khi sử dụng các sản phẩm, dịch vụ online, người dân cần kiểm tra rõ các thông tin về sản phẩm dịch vụ và đơn vị cung cấp qua nhiều nguồn khác nhau. Trường hợp đã ‘sập bẫy’ lừa đảo hoặc nghi ngờ bị lừa, người dùng cần báo cáo vụ việc tới cơ quan công an và các tổ chức bảo vệ người dùng.
Cảnh giác với các hình thức lừa đảo liên quan thế vận hội Paris 2024
Nhiều đối tượng xấu lợi dụng thế vận hội Paris 2024 đang diễn ra để tạo ra các đoạn video quảng cáo, email, tin nhắn có nội dung sai lệch nhằm tiếp cận, dụ dỗ người dân với mục đích lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.
Trong đó, hình thức lừa đảo phổ biến phải kể đến là lừa đảo qua giả mạo website bán vé. Các đối tượng tiếp cận người dân bằng quảng cáo, tin nhắn hoặc email mời gọi mua vé cùng các website giả mạo đính kèm.
Việc vé tham gia thế vận hội thường được phân phối bởi nhiều bên khác nhau đã vô tình tạo thuận lợi cho đối tượng lừa đảo tạo ra các website giả mạo. Vé tham dự thế vận hội còn có thể được rao bán thông qua các group chợ đen trên mạng xã hội; Lợi dụng sự cả tin của người mua, các đối tượng yêu cầu nạn nhân chuyển khoản tiền cọc, sau đó chặn và cắt đứt liên lạc.
Ngoài ra, các đối tượng còn lừa đảo bằng hình thức gửi tin nhắn, email tuyển nhân viên làm việc trong thời gian thế vận hội diễn ra.
Cục An toàn thông tin khuyến nghị người dân nâng cao cảnh giác trước các tin nhắn, email có chứa đựng các nội dung liên quan tới sự kiện thế vận hội Paris 2024; Không bấm vào các quảng cáo hoặc đường link được đính kèm.
Gửi yêu cầu đóng phí phạt để lừa đánh cắp thông tin cá nhân
Mới đây, một số người dân Chicago (Mỹ) đã trình báo về việc họ nhận được các tin nhắn với nội dung yêu cầu đóng phí do đỗ xe sai quy định. Những tin nhắn này thường được đính kèm đường dẫn tới website giả mạo, yêu cầu người truy cập cung cấp các thông tin cá nhân như tên, địa chỉ, mã ZIP, năm sinh và thông tin thẻ tín dụng. Đây là những dữ liệu quan trọng để các đối tượng tiếp tục thực hiện các hành vi lừa đảo tinh vi.
Trước hình thức lừa đảo trên, Cục An toàn thông tin đề nghị người dùng trong nước cảnh giác trước các tin nhắn yêu cầu đóng các khoản phí nộp phạt trong bất cứ lĩnh vực nào. Với các khoản phí vi phạm hành chính, người dân chỉ nên đóng phạt trực tiếp tại Kho bạc Nhà nước, ngân hàng thương mại nơi Kho bạc Nhà nước mở tài khoản, tổ chức cung ứng dịch vụ bưu chính công ích hoặc người có thẩm quyền thu tiền phạt theo quy định. Khi nhận được tin nhắn yêu cầu đóng phạt, người dân cần bình tĩnh xác minh lại với các cơ quan, đơn vị nhà nước có thẩm quyền qua số điện thoại hoặc website chính thống.
Lừa đảo mạo danh vẫn ‘hoành hành’ trên không gian mạng Việt Nam và quốc tếCảnh báo mới của Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cho thấy, cả 6 thủ đoạn lừa đảo trực tuyến phổ biến trên không gian mạng Việt Nam và quốc tế trong tuần vừa qua đều là lừa đảo mạo danh cơ quan, đơn vị, cá nhân." alt="Bảo vệ gần 11 triệu người dân khỏi website lừa đảo, vi phạm pháp luật" />- Sáng nay (12/12), Bộ GD-ĐT tổ chức Hội nghị trực tuyến giáo dục đại học. Tại Hội nghị, đại diện các trường đại học đều bày tỏ mong muốn giữ ổn định phương án tuyển sinh như năm 2020.
Ủng hộ thành lập trung tâm khảo thí độc lập
GS Nguyễn Hữu Tú, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nộicho biết, năm 2020 là một năm đầy khó khăn và thách thức, nhưng kỳ thi tốt nghiệp THPT vẫn diễn ra thành công. Do vậy, trong năm 2021, ông Tú bày tỏ mong muốn kỳ thi vẫn sẽ giữ ổn định.
“Đây vẫn là kỳ thi quan trọng đối với việc tuyển sinh của các trường vì đảm bảo tính khách quan, hiệu quả, đỡ vất vả, tốn kém cho thí sinh lẫn các trường đại học. Những năm qua, chúng ta đang làm rất tốt. Đây chính là sự đảm bảo cho việc tuyển sinh của các trường trong năm tới”, ông Tú nói.
Đại diện Trường ĐH Y Hà Nội cũng cho rằng, việc chuyển đổi kỳ thi tốt nghiệp THPT cần thời gian nhiều năm chứ không thể chuyển đổi ngay lập tức.
Riêng với Trường ĐH Y Hà Nội, năm 2021, việc tuyển sinh cơ bản vẫn giữ như năm 2020 và chủ yếu dựa vào kết quả của kỳ thi tốt nghiệp THPT.
GS Nguyễn Hữu Tú, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội bày tỏ mong muốn kỳ thi vẫn giữ ổn định.
Tại Trường ĐH Ngoại thương, PGS.TS Lê Thị Thu Thủy, Phó Hiệu trưởng nhà trường cũng ủng hộ phương án giữ ổn định phương thức tuyển sinh, đặc biệt sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT.
“Trường ĐH Ngoại thương trong năm 2021 vẫn tiếp tục sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT để xét tuyển với chỉ tiêu khoảng 50%. Bên cạnh đó, trường sẽ thực hiện quyền tự chủ tuyển sinh bằng các phương thức xét tuyển khác”, bà Thủy nói.
Đại diện Trường ĐH Ngoại thương cho rằng, trong 3 – 5 tới, cần thiết phải thành lập trung tâm khảo thí độc lập để tổ chức các kỳ thi. Các trường đại học có thể sử dụng những kết quả này để thực hiện việc xét tuyển và xét tuyển nhiều đợt trong năm.
“Để từng bước thành lập trung tâm khảo thí độc lập, thời gian trước mắt cần có những quy định pháp lý liên quan đến việc vận hành và cần có sự chuẩn bị từ phía các trường đại học, trường THPT và các em học sinh”, bà Thủy đề xuất.
Tại Trường ĐH Kinh tế Quân dân, Hiệu trưởng Phạm Hồng Chương cũng cho biết, trường này sẽ tiếp tục giữ ổn định phương án tuyển sinh như năm 2020. Ông Chương đề xuất, hướng đi tới cần tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào việc tuyển sinh để trong tương lai, 100% thí sinh sẽ thi trên máy tính.
Còn tại ĐH Quốc gia Hà Nội,GS Nguyễn Đình Đức cho biết, trong những năm tới, bên cạnh phương án chung của Bộ GD-ĐT, ban lãnh đạo ĐH Quốc gia Hà Nội cũng đang lên phương án xây dựng bài thi đánh giá năng lực phục vụ cho tuyển sinh đại học.
“Nếu tổ chức thi đánh giá năng lực, chúng tôi tin rằng nhà trường sẽ tuyển được những thí sinh học giỏi”, ông Đức nói.
Kiến nghị bỏ thay đổi nguyện vọng
Liên quan đến vấn đề tuyển sinh, đại diện ĐH Đà Nẵng đưa ra đề xuất, Bộ GD-ĐT nên giữ độ khó của đề thi qua các năm, tránh hiện tượng điểm trung bình thi tốt nghiệp THPT giữa các năm có sự chênh lệch lớn.
Bên cạnh đó, trước thực trạng thí sinh trúng tuyển bằng các hình thức xét tuyển riêng nhưng không xác nhận nhập học khiến trường rơi vào thế bị động, đại diện trường này cũng bày tỏ mong muốn Bộ GD-ĐT cho phép thí sinh đăng ký các nguyện vọng bằng các hình thức xét tuyển khác nhau trên cùng một phiếu; đồng thời xem xét tích hợp lọc ảo các phương thức tuyển sinh nhằm giảm lượng trúng tuyển ảo.
“Bộ GD-ĐT cũng nên bỏ việc cho thí sinh thay đổi nguyện vọng sau khi biết điểm do trước đó các em đã được đăng ký không giới hạn nguyện vọng nên việc điều chỉnh là không cần thiết, gây kéo dài thời gian tuyển sinh. Tâm lý thí sinh không ổn định do băn khoăn chọn trường sẽ tạo nên bức tranh tuyển sinh lộn xộn”, đại diện ĐH Đà Nẵng kiến nghị
Bà Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT tại hội nghị.
Thông tin về phương án tuyển sinh năm 2021, bà Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT cho biết Bộ đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ về phương án thi, xét công nhận tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng giai đoạn 2021 – 2025.
Bà Thủy thông tin, trong giai đoạn 2021 – 2025, phương án thi vẫn sẽ giữ ổn định và từng bước hoàn thiện mô hình kỳ thi như 2020; phân định rõ trách nhiệm quản lý nhà nước và trách nhiệm triển khai của địa phương, cơ sở giáo dục đại học.
Việc tổ chức tuyển sinh sẽ có những cải tiến, chủ yếu là thi trên giấy nhưng sẽ từng bước tiến tới việc thi trên máy ở những nơi có đủ điều kiện và tiệm cận với tinh thần đổi mới của chương trình giáo dục phổ thông năm 2018.
"Quyền tự chủ tuyển sinh của các trường vẫn rất lớn. Trong tương lai, khi những trường có mức độ cạnh tranh cao, những trường chuyên sâu, đặc thù riêng biệt cần có kỳ thi riêng, chúng ta có thể liên kết, khuyến khích các nhóm trường tổ chức kỳ thi chung để thí sinh không tốn kém, hạn chế việc đi lại".
Bà Thủy cũng cho hay, tiến tới trong tương lai cần hình thành các trung tâm khảo thí độc lập với ngân hàng đề thi chuẩn hóa, thi trên máy tính, đảm bảo minh bạch, công bằng giữa các lần thi.
Thúy Nga
Đăng ký thi tốt nghiệp THPT trên Cổng dịch vụ công quốc gia từ 2021
Bộ GD-ĐT đang lên kế hoạch triển khai đăng ký thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển đại học lên Cổng dịch vụ công quốc gia từ năm 2021.
" alt="Các trường ĐH tốp đầu dự kiến tuyển sinh thế nào trong năm 2021?" /> - - Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ GD-ĐT, UBND tỉnh Phú Thọ chỉ đạo đưa Hiệu trưởng Trường phổ thông dân tộc nội trú THCS Thanh Sơn, huyện Thanh Sơn, (tỉnh Phú Thọ) ra khỏi ngành ngay khi có đủ căn cứ về hành vi xâm hại tình dục học sinh.
>> Hiệu trưởng nghi dâm ô nam sinh: Phòng Giáo dục lấy làm tiếc
>> Hiệu trưởng nghi dâm ô nam sinh: Chia sẻ của nữ hiệu phó
Đó là nội dung theo văn bản số 12287/VPCP-KGVX của Văn phòng Chính phủ phát đi ngày 18/12.
Cùng với đó, Phó Thủ tướng yêu cầu các Bộ: Giáo dục và Đào tạo; Lao động - Thương binh và Xã hội và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tập trung chỉ đạo, thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn các hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo, đặc biệt các hành vi xâm hại trẻ em; xử lý kỷ luật nghiêm các trường hợp vi phạm.
Học sinh Trường DTNT THCS Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ trong giờ ra chơi. Ảnh: Đoàn Bổng Bộ Công an chỉ đạo các đơn vị chức năng và công an các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương điều tra, xử lý nghiêm các hành vi xâm hại trẻ em, nhất là xâm hại tình dục trẻ em.
Trong buổi làm việc tại Trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái ngày 17/12, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ chia sẻ vụ việc hiệu trưởng xâm hại nam sinh là bài học sâu sắc cho các trường nội trú. Ông Nhạ khẳng định “đó là hành vi vi phạm pháp luật”.
Theo ông Nhạ, trường hợp này cần phải lên án, có thái độ rõ ràng và pháp luật phải xử lý nghiêm.
“Đã vi phạm pháp luật thì phải xử lý nghiêm. Nhưng ngành giáo dục chỉ dừng lại ở đó thì chưa đủ và không đúng, mà phải xử lý dứt điểm là đưa ra khỏi ngành” – ông Nhạ nhấn mạnh.
Theo luật sư Đặng Văn Cường, Trưởng văn phòng luật sư Chính Pháp, vụ việc ông Đinh Bằng My vi phạm pháp luật dẫn đến câu chuyện nhiều trách nhiệm pháp lý sẽ được đặt ra.
Trước tiên là trách nhiệm hình sự, cơ quan điều tra sẽ thu thập các tài liệu, chứng cứ, làm rõ lời khai của bị can, bị hại và những người làm chứng để xác định hành vi của ông Đinh Bằng My ở đây là hành vi dâm ô hay hành vi quan hệ tình dục khác để xác định tội danh mà ông này bị áp dụng là tội dâm ô với người chưa đủ 16 tuổi hay tội giao cấu hoặc có hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi theo quy định của bộ luật hình sự, làm căn cứ để tòa án xác định tội danh và mức hình phạt cụ thể đối với đối tượng này.
Về trách nhiệm dân sự, trong vụ việc này những nạn nhân cần phải đi khám sức khỏe xem có bị mắc bệnh truyền nhiễm hay không, cần kiểm tra và điều trị, tư vấn tâm lý để ổn định tâm lý. Ngoài ra, những tai tiếng, đồn đoán, những suy nghĩ, áp lực mà các em phải gánh chịu trong suốt thời gian qua và thời gian vụ việc diễn ra chính là tổn thất về tinh thần. Tất cả những thiệt hại, tổn thất đó có thể tính ra bằng tiền để yêu cầu người đã xâm hại tới các em phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
Thanh Hùng
Bộ trưởng Giáo dục cảnh tỉnh đạo đức nhà giáo sau vụ xâm hại ở Phú Thọ
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định hành vi vi phạm đạo đức như trường hợp hiệu trưởng Trường PTDTNT Thanh Sơn là không chấp nhận được.
" alt="Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo vụ hiệu trưởng xâm hại học sinh ở Phú Thọ" />
- ·Soi kèo phạt góc Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
- ·Diễn viên Hương Giang công khai bạn trai mới
- ·“Kinh hoàng trước hành vi đánh trẻ của các bảo mẫu”
- ·Trắc nghiệm: Xem cây đoán tính cách
- ·Nhận định, soi kèo Le Havre vs Brest, 21h00 ngày 26/1: Chiến thắng thứ 4
- ·Thủ tướng phê duyệt Chiến lược an toàn, an ninh mạng quốc gia
- ·Giữa đại dịch, dân Peru xếp hàng dài mua mặt hàng 'kỳ lạ'
- ·Nguy cơ thiếu điện thoại 4G khi tắt sóng 2G
- ·Nhận định, soi kèo Nassaji Mazandaran vs Aluminium Arak, 20h15 ngày 27/1: Khách ‘ghi điểm’
- ·20/11: Chuyện cảm động ở lớp học của thầy giáo viết chữ bằng miệng