您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Đến bao giờ game online Việt hết lệ thuộc vào Trung Quốc?
NEWS2025-02-08 13:28:04【Giải trí】8人已围观
简介Nhưng là một game thủ đất Việt,ĐếnbaogiờgameonlineViệthếtlệthuộcvàoTrungQuốaff cup 2024 có bao giờ baff cup 2024aff cup 2024、、
Nhưng là một game thủ đất Việt,ĐếnbaogiờgameonlineViệthếtlệthuộcvàoTrungQuốaff cup 2024 có bao giờ bạn từng nghĩ về một viễn cảnh khi thị trường game Việt Nam không còn phụ thuộc để sử dụng nguồn sản phẩm game từ Trung Quốc, thay thế nó sẽ là một xu hướng Game Online mang đề tài văn hóa khác? Hay nhìn xa hơn, đó sẽ là một viễn cảnh cho thấy game thủ sẵn sàng mở lòng cho những sản phẩm công nghệ, tựa được gây dựng từ chính khối óc trí tuệ Việt Nam?
Dẫu biết viễn cảnh kể trên đối với thị trường game Việt vẫn còn là một chặng đường khá xa, nhưng dựa theo sự kiện nhiều công ty phát triển game thuần Việt chào đời trong thị trường nước ta vài năm trở lại đây, có thể coi đó như một dấu hiệu đáng mừng, khởi đầu cho thời kỳ phát triển mới. Vậy trong tương lai, để đạt được trang sử khởi đầu cho sự phát triển này thì thị trường game Việt sẽ cần những yếu tố gì để có thể khởi sắc?
Bài học gây dựng và quản lý từ thị trường game Trung Quốc
Trước khi là một quốc gia sở hữu thị trường game lớn thứ hai trên Thế giới, bản thân Trung Quốc cũng có nỗi lo sợ về nền văn hóa dân tộc mang bề dày 5000 năm lịch sử của mình, họ lo sợ nó sẽ sớm mai một dần theo xu thế phát triển của xã hội hiện đại. Rồi khi cơn bão Game Online tìm tới Trung Quốc, chính phủ quốc gia này đã rất nhanh nhạy trong việc sử dụng sức ảnh hưởng của công nghệ số đối với lớp trẻ mới hình thành.
Cụ thể là việc chính phủ tạo điều kiện cho các công ty phát triển và phát hành game tại Trung Quốc, với các thể Game Online mang đề tài Tam Quốc và Kiếm Hiệp được các công ty game Trung Quốc phát hành, chúng đều sẽ nhận được sự hậu đãi tốt nhất từ chính phủ.
Tiếp đến sau nhiều năm phát triển, các công ty game tại thị trường Trung Quốc lại có thêm một bước đi khôn ngoan hơn khi đưa ra ý tưởng: Đem những tựa game có bối cảnh đề tài Tam Quốc để đưa vào giảng dạy lĩnh vực sử học, phục vụ chuyên ngành giáo dục quốc gia này. Tất nhiên đây cũng là ý tưởng nhanh chóng nhận được sự tán thành từ cơ quan chính phủ.
Mặc dù vậy, cũng vì sự rộng tay thái quá của chính phủ quốc gia này trong một thời gian dài, nên thị trường làng game Trung Quốc ngày càng xuất hiện nhiều công ty game tự phát, khiến cơ quan chức năng rất khó quản lý về số lượng tên tuổi các công ty, kiểm soát sản phẩm cũng như người sử dụng.
Đối với thị trường Game Online tại Việt Nam, chính vì đi sau sự phát triển của làng game Trung Quốc tới vài năm nên càng dễ dàng chịu sự ảnh hưởng, lệ thuộc về nền văn hóa game từ nước bạn. Hay cách khác, khi các nhà phát triển game tại Việt Nam nghĩ tới việc tự tạo một tựa game trực tuyến mang thương hiệu Việt, thay đổi thị hiếu game thủ Việt thì hẳn đã hơi muộn màng.
Bởi một khi tư tưởng đã thấm nhuần những bộ tiểu tuyết, tác phẩm điện ảnh mang bối cảnh Tam Quốc, Kiếm Hiệp đất nước Trung Hoa, việc thuyết phục một game thủ thuộc thế hệ 7x,8x chịu bỏ thời gian tìm hiểu và gắn bó với một tựa game mang thương hiệu nước nhà thì hẳn sẽ là việc rất khó khăn.
Đối với những nhà phát triển game Việt cũng có thời kỳ hoàng kim của họ, đó là khi lòng tự tôn dân tộc lên tới đỉnh điểm, rất nhiều Studio game tự xắn tay áo, tự đầu tư cả về mặt chất xám lẫn kinh tế để cho ra lòng những sản phẩm game thuần Việt phục vụ thị hiếu game thủ nước nhà lúc bấy giờ.
Ngọn lửa nhiệt huyết trong họ cũng nhanh chóng truyền tới cộng đồng game thủ và nhận được lời khích lệ, động viên ủng hộ từ tất cả mọi người, nhưng có lẽ vì quá bỡ ngỡ, thiếu nguồn vốn đầu tư, thiếu kinh nghiệm làm việc chuyên nghiệp hay chưa thực sự sẵn sàng để kiểm soát ngưỡng cửa phát triển mới cho làng game Việt.
Nhiều nhà phát triển game non trẻ đã nhanh chóng buông tay với khát khao khẳng định thị trường của mình, ngọn lửa ủng hộ game Việt trong cộng đồng game thủ cũng dần ngấm tắt, thị trường một lần nữa lại nhường chỗ cho những tựa game mang nền văn hóa Trung Quốc. Cũng có nhiều ý kiến đánh giá cho rằng, sự lụi bại của việc này phần nhiều liên quan tới vấn đề khó khăn kinh tế mà thị trường Game Việt vấp phải thời bấy giờ.
Nhìn lại thực trạng, các công ty phát triển game thuần Việt nước ta vẫn đang gặp phải nhiều khó khăn, đặc biệt trong vấn đề vốn đầu tư và chính sách tạo điều kiện phát triển từ các cơ quan ban ngành. Nói cách khác, những công ty phát triển game thuần Việt vẫn chưa đủ sức để tự mình thay đổi xu thế thị trường game hiện nay.
Trong tương lai, bối cảnh những tựa game mang gốc gác từ các nước Hàn, Nhật hay Châu Âu được đem du nhập về Việt Nam sẽ là điều rất đáng để các nhà phát hành game nước ta trông mong. Nếu có cơ hội được tiếp xúc và sẵn sàng mở lòng với những tựa Game online đúng chất quốc tế này, game thủ Việt sẽ sớm ngày thay đổi được thị hiếu xưa cũ, cũng như có cái nhìn khách quan hơn đối với các sản phẩm game được nhào nặn từ chính trí lực quê hương mình.
Theo Game4v
很赞哦!(6)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Svay Rieng vs Shan United, 19h30 ngày 5/2: Khác biệt động lực
- Tự sự của gái gọi sinh viên
- Apple không trả tiền cho OpenAI để đưa ChatGPT lên iPhone
- Thầy giáo biên phòng trên đỉnh Đăk Nhoong
- Siêu máy tính dự đoán Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2
- Nghi vợ ngoại tình từ vết bớt trên đùi con gái
- Hơn 120 người bị viêm da dị ứng do côn trùng đốt ở Hà Tĩnh
- Tin tặc xâm nhập hệ thống của nhiều tổ chức lớn trên thế giới
- Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Thanh Hóa, 19h30 ngày 5/2: Ưu thế thể lực
- Nghệ An giảm môn thi vào lớp 10 năm 2020
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Adelaide United vs Melbourne City, 15h35 ngày 7/2: Chủ nhà áp đảo
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng. (Ảnh: Hải Đăng) Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhận định, đại dịch Covid-19 vừa qua đặt ra nhiều thách thức, đặc biệt tại các tỉnh thành phía Nam nhưng nhờ ý chí, hành động và tinh thần đoàn kết, Việt Nam đã tạm vượt qua giai đoạn khó khăn.
Về vấn đề an toàn thông tin, Thứ trưởng khẳng định lại quan điểm các sự cố sẽ luôn xảy ra song cách thức vượt qua sự cố thế nào mới là quan trọng.
“Đối với lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ số, an toàn, an ninh mạng, cách ứng xử tốt nhất để vượt qua những mất mát bởi Covid-19 là đẩy nhanh và toàn diện quá trình phát triển công nghệ, chuyển đổi số quốc gia”, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nêu ý kiến.
Chính phủ đã ban hành Chương trình Chuyển đổi số quốc gia, Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số. Sắp tới là Chiến lược quốc gia về kinh tế số và xã hội số và Chiến lược An toàn không gian mạng quốc gia. Tuy nhiên, để đạt được những mục tiêu trên, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho rằng, Việt Nam cần có một nền tảng an toàn không gian mạng đủ mạnh, sẵn sàng ứng phó trước mọi thách thức. An toàn không gian mạng sẽ là trọng tâm của quá trình chuyển đổi số.
Nhằm bảo đảm an toàn không gian mạng quốc gia, Việt Nam sẽ phát huy sức mạnh của toàn thể xã hội, với quan điểm xuyên suốt An toàn không gian mạng cho tất cả - Cybersecurity for All, không ai bị bỏ lại phía sau. Mọi tổ chức, cá nhân đều có vai trò và trách nhiệm bảo đảm an toàn môi trường sống mới - môi trường mạng. Trong đó, cơ quan quản lý nhà nước giữ vai trò điều phối, gắn kết, chia sẻ thông tin.
Thời gian qua, Việt Nam đã tăng trưởng nhanh trên bảng xếp hạng quốc tế. Theo Báo cáo Chỉ số an toàn không gian mạng toàn cầu (GCI) năm 2020, Việt Nam xếp hạng thứ 25 trong 194 quốc gia và vùng lãnh thổ, tăng 25 bậc so với đánh giá công bố năm 2018, xếp thứ 7 trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Từ kết quả nói trên, Thứ trưởng nhận định, Việt Nam bước đầu có một nền móng tốt về an toàn không gian mạng nhưng vẫn còn những hạn chế cần được giải quyết. Việt Nam sẽ tập trung phát triển 3 mục tiêu chính: Bảo đảm không gian mạng quốc gia an toàn, kiên cường và vững chắc; Tạo lập niềm tin số, xây dựng môi trường không gian mạng Việt Nam văn minh, lành mạnh; Tự chủ công nghệ và phát triển, làm chủ thị trường an toàn thông tin.
Sắp tới, Bộ TT&TT sẽ tổ chức chiến dịch phổ cập dịch vụ an toàn thông tin cơ bản cho người dân. Và hôm nay Bộ TT&TT đã khai trương ứng dụng An toàn không gian mạng trên nền tảng di động cho người dân.
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng đánh giá cao vai trò của Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam, Chi hội An toàn thông tin khu vực phía Nam và các doanh nghiệp an toàn thông tin trong việc đồng hành với Bộ TT&TT trong chiến dịch nói trên.
Song song đó, Thứ trưởng hoan nghênh nỗ lực đồng hành của Hiệp hội, Chi hội và các doanh nghiệp an toàn thông tin đối với quốc gia trong quá trình chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Đồng thời, Bộ TT&TT cam kết sẵn sàng hướng dẫn, hỗ trợ và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển.
Ở góc độ địa phương, ông Lâm Đình Thắng - Giám đốc Sở TT&TT TP.HCM đánh giá cao sự góp sức của Hiệp hội, Chi hội và các doanh nghiệp an toàn thông tin trong việc bảo đảm an toàn không gian mạng cho thành phố. Năm nay số lượng đơn vị tham gia khảo sát của Chi hội an toàn thông tin phía Nam tăng lên, chứng tỏ hoạt động công nghệ thông tin và an toàn thông tin tại thành phố đã có chất lượng hơn.
Trong và sau đại dịch, người dân TP.HCM và cả nước phải quen với học tập và làm việc từ xa, ngày càng có nhiều hoạt động phụ thuộc vào công nghệ. Ông Thắng đánh giá việc này là đáng mừng nhưng cũng là thách thức lớn đối với an toàn thông tin. Do vậy, thành phố và cả nước phải làm quen với hoàn cảnh chưa bao giờ có: vừa thích nghi với đại dịch vừa phát triển kinh tế. Ngành An toàn thông tin cũng phải đặt trong bối cảnh đó để phát triển bền vững đảm bảo cả hai yêu cầu.
Ông Lâm Đình Thắng mong thời gian tới các doanh nghiệp sẽ cùng nâng cao nhận thức cho người dân, tham gia diễn tập an toàn thông tin. Đặc biệt, giúp thành phố chuẩn bị chính sách và các điều kiện cụ thể để phát triển kinh tế và phục hồi sau đại dịch.
Hải Đăng
Bộ TT&TT thành lập Ban điều hành Đề án phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin
Ban điều hành triển khai Đề án đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực an toàn thông tin giai đoạn 2021 – 2025 vừa được thành lập với 23 thành viên. Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng là Trưởng ban của Ban điều hành này.
">Phát huy sức mạnh toàn xã hội để bảo đảm an ninh mạng quốc gia
Người dân xã Song Phượng (huyện Đan Phượng) tìm hiểu về quét mã QR thực hiện dịch vụ công trực tuyến. Ảnh: Minh Phú Điểm nghẽn nhận thức
Nhiều chuyên gia nhận định, trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có xu hướng phát triển dựa trên nền tảng tích hợp cao độ của hệ thống kết nối số hóa - vật lý - sinh học với sự đột phá của công nghệ số mới, như: Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Big Data), an toàn và an ninh thông tin mạng (CyberSecurity)…, đã, đang làm thay đổi căn bản nền sản xuất của thế giới.
Nếu không có những thay đổi mạnh mẽ về khoa học công nghệ, nhất là các công nghệ số mới hiện nay, ngành Nông nghiệp và khu vực nông thôn Việt Nam nói chung, của Hà Nội nói riêng sẽ đối mặt với nhiều thách thức, như tụt hậu về công nghệ, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, suy giảm sản xuất, kinh doanh; sản phẩm làm ra khó cạnh tranh với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Với những thách thức nêu trên, soi chiếu vào câu chuyện chuyển đổi số ở quê mình, ông Nguyễn Khắc Hải, người dân thôn 6 (xã Đại Đồng, huyện Thạch Thất) trải lòng: “Thôn tôi có tới 95% số hộ dân sử dụng internet, tỷ lệ người dân có điện thoại thông minh cao, nhưng tỷ lệ người dân ứng dụng công nghệ số vào mục đích phát triển kinh tế - xã hội không nhiều, phần lớn chỉ có chức năng gọi điện, nhắn tin và một số thao tác, ứng dụng đơn giản. Nhiều hộ kinh doanh trong làng nghề chưa biết sử dụng điện thoại thông minh, internet để quảng bá sản phẩm trên các trang thương mại điện tử. Vì vậy, xét trên diện rộng, việc triển khai các ứng dụng công nghệ số đối với người dân hiệu quả chưa cao”.
Bí thư Đảng ủy xã Đại Đồng Khuất Thanh Huyền cho biết, thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 và Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30-12-2022 của Thành ủy Hà Nội về “Chuyển đổi số, xây dựng thành phố Hà Nội thông minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, xã đã thành lập Ban Chỉ đạo và Tổ công nghệ số cộng đồng tại tất cả các thôn, nhưng khả năng ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số của nhiều cán bộ còn hạn chế.
Bởi vậy, việc triển khai hỗ trợ người dân, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ số, như: Đưa sản phẩm, hàng hóa lên các sàn thương mại điện tử; đào tạo, tập huấn bán hàng trên sàn thương mại điện tử, mạng xã hội; tạo lập tài khoản thanh toán không dùng tiền mặt khó triển khai và số người dân thực hiện thủ tục hành chính qua cổng dịch vụ công cũng chỉ đếm trên đầu ngón tay...
Tại xã Phú Mãn (huyện Quốc Oai), với nhiều người dân, việc chuyển đổi số còn là khái niệm khá mới. Hiện tại, trên địa bàn xã mới có một số thanh niên, cán bộ, công chức cài đặt phần mềm thanh toán không dùng tiền mặt, thực hiện thủ tục qua hệ thống dịch vụ công hoặc tham gia mua bán trên mạng xã hội. Phần lớn người dân địa phương do thói quen và trình độ nhận thức hạn chế nên vẫn sử dụng giấy tờ đến UBND xã để làm thủ tục hành chính, dù trước đó đã được cán bộ xã hướng dẫn có thể thực hiện trên cổng dịch vụ công trực tuyến.
Không chỉ hạn chế về nhận thức của người dân, nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số ở khu vực nông thôn cũng còn khó khăn. Theo báo cáo của Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội, khối lượng công việc về chuyển đổi số rất lớn, song nguồn nhân lực của đơn vị chuyên trách về công nghệ thông tin tại các sở, ban, ngành, quận, huyện, thị xã còn thiếu. Đặc biệt, tại khối xã chưa có cán bộ chuyên trách về công nghệ thông tin, ảnh hưởng lớn tới tiến độ, chất lượng công tác tham mưu triển khai nhiệm vụ.
Trong khi đó, theo một số chuyên gia, để đẩy mạnh ứng dụng số hóa ở nông thôn cần thiết phải lấy nông dân là trung tâm để triển khai. Trong chiến lược phát triển kinh tế số và xã hội số, ngành Nông nghiệp Việt Nam đặt mục tiêu: Tỷ trọng kinh tế số trong Tổng sản phẩm nội địa (GDP) của ngành năm 2025 tối thiểu là 20% và năm 2030 là 30%.
Thực tế ước tính tỷ trọng này năm 2022 đạt 14,26% và năm 2023 đạt 16,5%. Để đạt mục tiêu đề ra, tốc độ tăng trưởng kinh tế số hằng năm phải gấp 3-4 lần tốc độ tăng trưởng GDP, tức là ở mức 20-25%/năm. Trong đó, thành phố Hà Nội là đầu tàu của cả nước, muốn đạt tăng trưởng trong lĩnh vực này thì phải có chiến lược triển khai rõ ràng và giải pháp đột phá.
Hạ tầng công nghệ yếu và thiếu
Trao đổi câu chuyện chuyển đổi số ở xã Tân Minh (huyện Sóc Sơn), Phó Chủ tịch UBND xã Tân Minh Đào Hải Hà thoáng buồn: “Máy móc trang thiết bị và hệ thống mạng hiện chưa đáp ứng được yêu cầu chuyển đổi số của địa phương. Máy tính của tôi đã sử dụng qua 4 “đời” phó chủ tịch, rất cũ kỹ, cấu hình thấp, nếu cài đặt thêm ứng dụng là máy “đơ”. Trong khi đó, cán bộ xã phải xử lý rất nhiều việc trên môi trường mạng, như công văn đến - đi, giải quyết thủ tục hành chính trực tuyến cho công dân, trả lời kiến nghị của người dân, số hóa hồ sơ, tài liệu…”.
Thực trạng ở xã Tân Minh cũng diễn ra ở không ít địa phương khác. Tại xã Song Phượng (huyện Đan Phượng), tuy đã lắp đặt 20 bảng quét mã QR để người dân thực hiện thủ tục hành chính trực tuyến, nhưng nhiều thời điểm, hệ thống quét mã bị lỗi, không thể truy cập. Trong khi đó, hạ tầng viễn thông, nhất là hệ thống trạm thu phát sóng BTS trên địa bàn các xã, thị trấn của huyện Đan Phượng còn thiếu, ảnh hưởng đến việc phủ sóng mạng 4G và công tác thông tin liên lạc. Tính đến hết năm 2023, toàn huyện còn thiếu 45 trạm BTS theo quy hoạch hạ tầng viễn thông tại các xã: Tân Lập, Tân Hội, Liên Trung, Liên Hà, Liên Hồng, Hạ Mỗ, Thượng Mỗ…
Còn theo Phó Chủ tịch UBND thị xã Sơn Tây Phùng Huy Vinh, có thực tế là hệ thống phần mềm liên tục có sự thay mới, nâng cấp nhưng không có thời gian chạy thử nghiệm, nên quá trình giải quyết thủ tục hành chính gặp khó khăn, như: Thường xuyên xảy ra lỗi, một số tính năng chưa được cập nhật dẫn đến tình trạng công dân không thể đăng ký, trong khi cán bộ tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính không xử lý được trên phần mềm; giao diện trên hệ thống khó nhìn, công dân phải nhập nhiều trường thông tin, mất nhiều thời gian cho việc nhập dữ liệu; hệ thống chưa tích hợp tính năng thu phí, lệ phí điện tử (biên lai điện tử)...
Khảo sát tại huyện Hoài Đức cũng cho thấy, hình thức thương mại điện tử chỉ tập trung ở một số cá nhân bán hàng qua mạng nhỏ lẻ, còn doanh nghiệp bán hàng quy mô lớn theo hình thức này chưa nhiều. Việc nắm bắt, thống kê số lượng cơ sở kinh doanh thương mại điện tử, kiểm soát chất lượng hàng hóa còn nhiều khó khăn, do không có cửa hàng trực tiếp, không có địa chỉ cụ thể, các giao dịch thương mại diễn ra trên môi trường mạng rất khó kiểm chứng thông tin nhận dạng người bán…
Tại huyện Ứng Hòa, việc chuyển đổi số, xây dựng thôn thông minh cũng đối diện với muôn vàn khó khăn. Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Ứng Hòa Nguyễn Chí Viễn cho rằng, việc triển khai thực hiện thôn thông minh hay thôn du lịch thông minh hiện còn một số bất cập. Vướng mắc lớn nhất là chưa hoàn thiện được các văn bản quy phạm pháp luật quy định rõ tiêu chí, quy trình xây dựng thôn thông minh. Trong khi đó, sản xuất nông nghiệp, làng nghề tại nhiều vùng nông thôn có quy mô nhỏ lẻ và manh mún, không tập trung, dẫn đến việc ứng dụng kỹ thuật số còn hạn chế. Mặt khác, để thực hiện chuyển đổi số, hệ thống truy cập Internet không dây (wifi) ở nhiều khu vực còn thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu.
Theo báo cáo của Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội, các hạng mục nền tảng, hạ tầng công nghệ thông tin cốt lõi cho phát triển chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số của thành phố là những hệ thống có tính phức tạp, công nghệ hiện đại, phạm vi, quy mô rộng lớn, trong khi các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành hiện chưa đầy đủ; quy trình thực hiện thủ tục đầu tư qua nhiều bước, tốn thời gian, ảnh hưởng đến tiến độ triển khai.
Theo BáoHànộimới
">Vẫn còn không ít rào cản trong chuyển đổi số ở khu vực nông thôn Hà Nội
Loại thuốc nhỏ mắt bị nghi ngờ khiến một người tử vong, 8 trường hợp mù
Trong số 68 bệnh nhân, một người tử vong, 8 trường hợp mất thị lực. Các bác sĩ nghi ngờ họ nhiễm vi khuẩn hiếm gặp.">Tiêu hủy lô thuốc Levosum bổ sung hormone tuyến giáp vi phạm chất lượng
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Kuala Lumpur City, 19h30 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà
Ngay sau đó, tân Hoa hậu nhận được nhiều ý kiến trái chiều. Đa số khán giả cho rằng cô đang quá đề cao bản thân, đòi hỏi người yêu phải thay đổi vì mình. Chưa kể trước đó, người đẹp còn gây sốc khi nói về bạn bè đồng trang lứa: "Khi tôi còn ngồi trên ghế nhà trường, tôi đã lo nghĩ sau này mình sẽ làm gì.
Bạn bè đồng trang lứa với tôi dành thời gian để ngủ, để chơi, đi uống trà sữa hay cafe thì tôi đã trưởng thành hơn các bạn. Tôi đã có công việc, các bạn vẫn đang là sinh viên thì tôi đã là Hoa hậu rồi. Khi tôi có trọng trách lớn như vậy thì cũng phải biết giữ mình hơn để phù hợp với cương vị của mình".
Hoa hậu Ý Nhi. Trước áp lực dư luận, chiều 29/7, Hoa hậu Ý Nhi cùng "Bà trùm hoa hậu" Phạm Kim Dung livestream giải thích. Nàng hậu bật khóc nức nở, thừa nhận "suy nghĩ thiếu chín chắn, chưa có nhiều kinh nghiệm để diễn tả suy nghĩ, lời nói của mình chính xác nhất". Cô không quên gửi lời xin lỗi đến khán giả.
Dù vậy, loạt phát ngôn gây sốc của Hoa hậu Ý Nhi khiến cô mất điểm trong mắt công chúng. Không ít khán giả đòi tước vương miện và đề nghị tổ chức Hoa hậu Thế giới Việt Nam không cho Ý Nhi tham gia cuộc thi quốc tế.
Những ồn ào, tranh cãi của Miss World Vietnam 2023 khiến nhiều người nhớ đến một số nàng hậu từng vấp phải phản ứng của công chúng sau đêm đăng quang vì phát ngôn thiếu cẩn trọng.
Hoa hậu Phạm Hương
Hoa hậu Hoàn Vũ Việt Nam 2015 - Phạm Hương cũng bị chỉ trích vì những câu nói gây sốc.
Thời điểm mới đăng quang, người đẹp quê Hải Phòng được khán giả tặng cho biệt danh "Hoa hậu quốc dân". Thế nhưng, Phạm Hương lại trở thành mục tiêu bị cư dân mạng phản đối vì "khẩu nghiệp" trên mạng xã hội.
Cụ thể, khi một khán giả hỏi Phạm Hương bí quyết làm đẹp, chân dài điềm nhiên trả lời: "Đầu thai kiếp sau nha em". Phần đối đáp của một Hoa hậu, lại nổi tiếng và có độ phủ sóng rộng như Phạm Hương bị lên án vì quá sân si.
Cũng vì câu nói này, Phạm Hương mất danh hiệu "Hoa hậu quốc dân" đồng thời bị "khui" lại nhan sắc trước khi đội vương miện.
Hoa hậu Phạm Hương. Năm 2022, khi trở về Việt Nam thăm gia đình sau nhiều năm định cư ở Mỹ, Phạm Hương tham gia buổi talkshow. Khi được hỏi về chuyện đời tư, Hoa hậu 9X tự tin nói: "Bản thân tôi cũng chấp nhận là một người bình thường, nhường lại hào quang cho các bạn khác, các em khác để mọi người có thể tỏa sáng". Câu trả lời này được cho là quá kiêu căng, ngạo mạn.
Hoa hậu Lê Âu Ngân Anh
Hoa hậu Đại dương 2017 Lê Âu Ngân Anh từng có phát ngôn "sốc óc" trong quá khứ. Thời điểm mới đăng quang, Ngân Anh bị cư dân mạng chê bai nhan sắc và cho rằng, cô không xứng đáng với ngôi vị Hoa hậu.
Lê Âu Ngân Anh còn khiến khán giả phẫn nộ khi thừa nhận trước đây đã nhận lời quảng cáo cho một thẩm mỹ viện.
Hoa hậu Lê Âu Ngân Anh. Giữa tâm bão dư luận, Ngân Anh tự tin trả lời báo chí: "Tôi đăng quang xứng đáng, không trả lại vương miện", "Tôi nổi trội cả về trí tuệ lẫn hình thể", "Tôi tự tin về chiều cao tốt, sắc vóc tốt, hình thể đẹp, gương mặt xinh”, “Tôi nghĩ sau độn mũi rồi tháo ra thì vẫn là mũi tự nhiên", "Tôi đã sửa mũi nhưng môi là tự nhiên”....
Sau 6 năm vướng phải ồn ào gây "chấn động" làng nhan sắc Việt, Lê Âu Ngân Anh không hoạt động quá nhiều trong lĩnh vực giải trí. Hiện tại, cô có cuộc sống hôn nhân viên mãn bên ông xã Phan Tô Ny.
Hoa hậu Nguyễn Thúc Thuỳ Tiên
Vừa qua, phát ngôn "không thích đàn ông ki bo" của Hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên khiến khán giả lập tức "dậy sóng". Cụ thể, khi xuất hiện trong talk show Vì Sao Đưa Sao Tớivới tư cách khách mời đầu tiên, nàng hậu sinh năm 1998 tiết lộ với người hâm mộ về gu bạn trai.
Theo đó, Thuỳ Tiên khẳng định không thích chàng trai của mình là người ki bo: "Không có người phụ nữ nào thích đàn ông ki bo cả. Tôi nghĩ phụ nữ nào cũng thích đàn ông chăm lo được cho gia đình, có trách nhiệm, điềm tĩnh".
Chia sẻ thẳng thắn của Hoa hậu Thùy Tiên được dân mạng mang ra bàn luận sôi nổi. Trong khi một số người cho rằng đây là quan điểm thực dụng, ám chỉ đến những cô gái "đào mỏ", có sở thích dựa dẫm người yêu, thì không ít ý kiến đồng tình với câu nói của nàng hậu khi cho rằng phụ nữ có quyền lựa chọn trước khi quyết định gắn kết cả đời với một người đàn ông.
Hoa hậu Nguyễn Thúc Thuỳ Tiên. Chưa kể, trong câu trả lời, Thùy Tiên nhấn mạnh việc đàn ông nên chăm lo, có trách nhiệm với gia đình - đây là một trong những điều cơ bản khi xây dựng cuộc sống chung và bất cứ phụ nữ độc lập, tự chủ nào cũng đều mong muốn.
Có thể thấy sau khi đăng quang Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2021, mọi động thái, hình ảnh cập nhật của Thùy Tiên đều thu hút sự quan tâm của khán giả.
Hoa hậu Kỳ Duyên
Năm 2014, sau khi nhận vương miện Hoa hậu Việt Nam, Hoa hậu Kỳ Duyên trở thành cái tên gây tranh cãi khi một clip ghi lại cảnh cô lớn tiếng với mẹ qua điện thoại ở phòng tập gym được lan truyền trên mạng xã hội. Hành động này khiến dư luận bức xúc, cô bị chỉ trích là vô lễ. Dù đã lên tiếng giải thích và xin lỗi khán giả sau nhiều ồn ào nhưng suốt thời gian dài, Kỳ Duyên không nhận được sự tha thứ.
Hoa hậu Kỳ Duyên. Thời gian gần đây, Hoa hậu Kỳ Duyên quyết tâm thay đổi, chín chắn, trưởng thành hơn. Nàng hậu dần lấy lại thiện cảm của công chúng và sở hữu số lượng người hâm mộ đông đảo. Kỳ Duyên là một trong những người đẹp đắt show quảng cáo, thời trang và nhận được nhiều lời mời làm huấn luyện viên trong các chương trình truyền hình thực tế.
Phước Sáng
Đơn vị tổ chức Miss World Vietnam lên tiếng trước lùm xùm của Hoa hậu Ý NhiBà Phạm Kim Dung - CEO của Công ty Sen Vàng - đơn vị tổ chức cuộc thi Miss World Vietnam 2023 chính thức gửi lời xin lỗi sau lùm xùm phát ngôn của tân Hoa hậu Ý Nhi.">
Loạt nàng hậu bị chỉ trích vì phát ngôn 'vạ miệng' sau đăng quang
Sở hữu sắc vóc chuẩn, gương mặt ấn tượng cùng gout makeup sắc xảo. Di Khả Hân lựa chọn trang phục màu đỏ tay phồng và giày cao gót nơ đỏ tone cùng tone với bối cảnh Giáng Sinh. Sự gợi cảm thể hiện rõ trong ánh mắt và thần thái khiến Di Khả Hân trông vừa ngọt ngào vừa quyến rũ. Theo đuổi hình tượng boss girl xinh đẹp thành đạt. Di Khả Hân luôn xem trọng việc chăm chút nhan sắc và vóc dáng, chăm tập luyện thể thao giữ dáng nâng cao sức khỏe. Hiện tại cô sở hữu số đo khá hoàn hảo 89-62-95. Với cô ngoại hình không chỉ là một trong những yếu tố thành công trong sự nghiệp mà còn là sự tôn trọng người hâm mộ luôn ủng hộ yêu mến cô. Di Khả Hân là một trong rất ít những mỹ nhân đăng quang ngôi vị cao nhất của cuộc thi hoa hậu nhưng thành công ở sự nghiệp kinh doanh riêng chứ không chăm chỉ dấn thân showbiz như nhiều người khác. Ở độ tuổi còn khá trẻ, đã sở hữu xế hộp siêu sang, căn hộ riêng cao cấp và đầu tư nhiều dự án BĐS ở TP.HCM cùng các tỉnh lân cận. Ngân An
Hoa hậu Di Khả Hân đóng kịch
Hoa hậu Thế giới người Việt 2018 Di Khả Hân chạm ngõ sân khấu qua vở kịch 'Quyền lực của tình yêu' của đạo diễn Vũ Minh.
">Hoa hậu Di Khả Hân đỏ rực đón Giáng sinh
- Nữ giáo viên ở miền Tây bị đề nghị kỷ luật vì lên mạng nói xấu đồng nghiệp, chia rẽ gây mất đoàn kết nội bộ; có hành vi, thái độ thiếu tôn trọng với lãnh đạo Đảng ủy xã.
Nguồn tin cho biết, UBND huyện Thới Bình (Cà Mau) vừa có văn bản chỉ đạo Phòng GD&ĐT huyện này kiểm tra, xác minh vi phạm của cô Hoàng Thị Phượng - giáo viên của Trường THCS Tân Lộc để xử lý theo quy định.
Trước đó, ngày 13/2, UBND xã Tân Lộc (huyện Thới Bình) có tờ trình gửi UBND huyện đề nghị xem xét điều chuyển công tác đối với cô Phượng về đơn vị khác ngoài xã hoặc có hình thức xử lý.
Cụ thể xét đề nghị của hiệu trưởng Trường THCS Tân Lộc, qua xem xét nội dung tờ trình, phản ánh, kiến nghị của giáo viên, phụ huynh, học sinh và xác minh thực tế.
Đảng ủy, UBND xã Tân Lộc trình UBND huyện, Phòng GD&ĐT xem xét điều chuyển công tác hoặc có hình thức xử lý viên chức đối với cô Phượng.
UBND xã Tân Lộc cho rằng, cô Phượng thường xuyên có thái độ, hành vi gây mất đoàn kết nội bộ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác.
Cụ thể, cô Phượng thường xuyên lên mạng xã hội nói xấu đồng nghiệp, chia rẽ gây mất đoàn kết nội bộ; có hành vi, thái độ thiếu tôn trọng với lãnh đạo Đảng ủy xã.
Ngoài ra, UBND xã Tân Lộc còn cho rằng cô Phương vi phạm quy tắc ứng xử và đạo đức trong hoạt động nghề nghiệp; tạo hình tượng, hình ảnh xấu về chuẩn mực đạo đức con người trong lòng học sinh; làm ảnh hưởng đến uy tín cơ quan, đơn vị. Mặc dù, đã được nhà trường nhắc nhở, kiểm điểm nhưng không khắc phục, sữa chữa.
Trả lời báo chí, ông Nguyễn Văn Các, hiệu trưởng Trường THCS Tân Lộc cho biết, không có hình ảnh hay file về việc cô Phượng nói xấu, chỉ nghe lời nhân viên nói lại. “Trường chỉ góp ý, xã có văn bản là chuyện của xã”, ông Các nói.
Theo nội dung biên bản về sai phạm của Phượng thì vào năm học 2016-2017, nữ giáo viên này lên mạng xã hội có những lời lẽ nói xấu lãnh đạo trường và lãnh đạo UBND xã Tân Lộc.
Sự việc được nhà trường và UBND xã làm việc với cô Phượng. Cô Phượng nhìn nhận và khắc phục, nề nếp nhà trường được ổn định. Tuy nhiên ngày 25/1/2018, lãnh đạo trường nhận thông tin cô Phượng tiếp tục sử dụng mạng xã hội nói xấu, xúc phạm đến danh dự lãnh đạo và đồng nghiệp. Khi sự vụ xảy ra, lãnh đạo trường mời cô Phượng làm việc nhưng không được hợp tác. Vậy nên lãnh đạo tiến hành lập biên bản và thống nhất trình cấp trên xem xét giải quyết để ổn định nề nếp dạy và học của trường.
Lãnh đạo Phòng GD&ĐT huyện Thới Bình cho biết, đơn vị đang xem xét xử lý đơn đề nghị theo quy trình, chưa có quyết định.
Vụ giảng viên nói xấu trường: Hiệu trưởng lên tiếng
“Anh Đăng nằm trong diện quy hoạch Phó hiệu trưởng nhưng anh ấy đã xin ra khỏi quy hoạch, xin ra khỏi Đảng và bây giờ là vụ việc thế này. Chúng tôi thực sự tiếc...”
">Nói xấu lãnh đạo trên mạng, nữ giáo viên bị đề nghị kỷ luật