Nhận định

Nghệ sĩ Hồng Tơ bật khóc hối hận quá khứ ăn chơi, vợ bỏ vì cờ bạc thâu đêm

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-12 07:10:45 我要评论(0)

Trong tập 42 chương trình “Đời nghệ sĩ”,ệsĩHồngTơbậtkhóchốihậnquákhứănchơivợbỏvìcan ninh thế giớian ninh thế giới、、

Trong tập 42 chương trình “Đời nghệ sĩ”,ệsĩHồngTơbậtkhóchốihậnquákhứănchơivợbỏvìcờbạcthâuđêan ninh thế giớinghệ sĩ Hồng Tơ đã chia sẻ với khán giả những thăng trầm thuở mới vào nghề đến khi thành danh tại sân khấu kịch. Nam danh hài cũng thẳng thắn nhìn nhận sai lầm trong quá khứ, mong người hâm mộ lượng thứ để có thể trở lại sân khấu.

Hồng Tơ xuất thân là một nghệ sĩ cải lương. Khi sân khấu cải lương không còn ở thời kỳ đỉnh cao, anh chuyển qua diễn hài, đóng phim và được khán giả yêu mến. Hồng Tơ cho biết nhiều đêm nhận 12 - 13 show, anh phải di chuyển liên tục để kịp giờ diễn. Mức cát-xê của nam danh hài từ 50.000 – 100.000 đồng dần tăng lên con số 1.000.000 – 1.500.000 đồng.

Ở thời hoàng kim của sự nghiệp, Hồng Tơ trở thành nghệ sĩ có khối tài sản đáng mơ ước. Thậm chí, thu nhập mỗi ngày lên đến hàng trăm triệu đồng. 

Danh hài Hồng Tơ chia sẻ về sự nghiệp đầy thăng trầm của mình.

Với cuộc sống nổi tiếng, lại có nhiều tiền trong tay, Hồng Tơ tiêu xài hoang phí, cờ bạc, cá độ. Anh tâm sự nguyên nhân một phần do tuổi còn trẻ, bản tính nghệ sĩ nên không tránh được sự ngông cuồng, háo thắng, muốn làm giàu nhanh chóng. Hồng Tơ bị cám dỗ bởi những cuộc vui thâu đêm suốt sáng, sa đọa vào bài bạc, cá độ các giải bóng đá quốc tế. Buổi sáng, anh thường tụ tập bạn bè uống cà phê, chiều ăn nhậu, tối đi vũ trường, hiếm khi dùng cơm nhà.

Nam danh hài kể, sau mỗi đêm diễn lúc 1-2 giờ sáng, anh bắt đầu đến tụ điểm vui chơi bậc nhất Sài thành thời điểm đó, lao vào cờ bạc mà bỏ quên luôn công việc: “Lúc còn trẻ, tôi chơi không nghĩ đến công việc, chơi là buông bỏ hết. Có lúc đã nhận lời bầu show nhưng vì mải mê chơi tôi đành phải nói dối là bệnh đột xuất, tai nạn xe cộ”... Hồng Tơ còn sang Campuchia chơi bạc, chỉ trong vài ngày, anh gánh số nợ lên đến 10 tỷ đồng. Đến người vợ từng hỗ trợ anh trong kinh doanh, nghệ thuật cũng không thể thay đổi được thói ham mê cờ bạc, đành phải dứt áo ra đi.

Hồng Tơ kể về quá khứ ăn chơi, cờ bạc thâu đêm đến bỏ diễn:

Sau cuộc hôn nhân thứ 2 với người vợ kém tuổi, Hồng Tơ có những thay đổi nhất định về tư tưởng, lối sống. Anh cảm nhận được nỗi sợ của bản thân khi thấy thời gian trôi qua nhanh mà con người không thể trở lại quá khứ. Nhìn lại những gì đã trải qua và sai lầm của quá khứ, Hồng Tơ bật khóc, bày tỏ sự ăn năn cùng nỗi nhớ nghề. Anh mong khán giả thương tình, thông cảm và bỏ qua điều sai sót làm mất đi hình ảnh tốt đẹp của một người nghệ sĩ đối với công chúng.

“Tôi rất mong quý vị lượng thứ, cho tôi được trở lại sân khấu, được trở lại với những hình ảnh, với những thước phim, với những mẩu chuyện vui. Tôi rất nhớ quý vị khán giả”, nam danh hài gửi gắm.

Hồng Tơ bật khóc vì nhớ nghề, mong khán giả lượng thứ để trở lại sân khấu: 

Danh hài Hồng Tơ là cái tên quen thuộc trong dàn sao “Mưa bụi”. Nghệ sĩ lắm tài nhiều tật, vì mê cờ bạc mà đời long đong, gập ghềnh. Sau khi tích cóp lại số tài sản đã mất trắng, nam nghệ sĩ xây biệt thự và kinh doanh quán cà phê ở quận Tân Phú, TP.HCM. Năm 2019, một lần nữa, Hồng Tơ bị bắt vì hành vi đánh bạc. Hiện tại, nam danh hài đã tránh xa cờ bạc, sống yên vui bên vợ kém 23 tuổi. 

Diệu Thu

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Theo Nghiên cứu năm 2012 của HESA - tổ chức thống kê giáo dục đại học Vương quốcAnh, ĐH Northampton xếp hạng số một Anh Quốc về khả năng tìm được việc làm nhanhnhất của sinh viên sau khi tốt nghiệp. Trường cũng nằm trong top 50 các trườngđại học hàng đầu năm 2014 do tạp chí uy tín The Guardian bình chọn.

{keywords}

Tọa lạc ngay trung tâm nước Anh (nằm giữa thủ đô London và thành phố sôi độngBirmingham), Northampton là một thành phố yên bình với môi trường học tập lýtưởng cùng với hệ thống giao thông thuận tiện đến thủ đô và các thành phố lớnkhác - ĐH Northampton hiện là lựa chọn của rất nhiều bạn sinh viên Việt Namtrong những năm gần đây.

ĐH Northampton nằm trong top 8 các trường đại học có chi phí học tập hợp lý nhấtvà là một trong những thành phố có mức phí sinh hoạt thấp nhất tại Anh. Trườngdành nhiều suất học bổng 25% cho sinh viên Việt Nam khi đăng kí các khóa đại họcvà sau đại học.

Chi phí ăn ở và sinh hoạt ước tính khoảng 6.000 bảng/năm. Sinh viên có thể đăngkí ở tại 3 khu kí túc xá của trường hoặc có thể thuê nhà riêng. Đặc biệt, trườngcó dịch vụ y tế và xe bus đưa đón sinh viên miễn phí.

ĐH Northampton còn được tạp chí The Guardian xếp thứ nhất UK về “value added”-tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá mức độ thành công của sinh viên.

Hội Sinh viên của trường đặc biệt quan tâm đến đời sống sinh viên và thườngxuyên tổ chức các hoạt động giao lưu, văn hóa, xã hội, và tình nguyện… Hoạt độnggần đây nhất mà HSV tổ chức là Lễ hội Văn hóa Quốc tế vào tháng 5 vừa qua.

Lễ hội Văn hóa Quốc tế:http://vietnamnettv.vn/banh-mi-viet-nam-noi-bat-trong-le-hoi-van-hoa-truong-northampton-a20130520095842768-c106.html

{keywords}

Các ngành đào tạo

{keywords}

{keywords}

Hội Sinh Viên Việt Nam tại Northampton (Vietsoc Northampton)

Được thành lập chính thức từ năm 2012, Vietsoc Northampton là đại diện chínhthức của gần 100 sinh viên Việt Nam đã và đang học tập tại Northampton.

Vietsoc Northampton thường xuyên tổ chức và tham gia các hoạt động giao lưu nhưWelcome Week, New Year Party, Cultural Fiesta để nâng cao tinh thần đoàn kếtgiữa các bạn du học sinh Việt Nam và là cầu nối giới thiệu văn hoá Việt Nam tớicác bạn du học sinh quốc tế.

Đăng kí xét học bổng, kiểm tra tiếng Anh và các thông tin chi tiết liên hệ:

Minh Ngọc - Đại diện tuyển sinh, Quản lý dự án hợp tác quốc tế ĐH Northampton -Lefaso Vietnam, chủ tịch Vietsoc Northampton 2012.

Hotline: 0909 171289

Địa chỉ văn phòng đại diện: Tầng 3, 160 Hoàng Hoa Thám, Hà Nội

Email: [email protected]

Đăng kí xét học bổng online: interlinkvn.com/hocbong.html

Minh Hưng

" alt="Học bổng du học Anh không yêu cầu IELTS" width="90" height="59"/>

Học bổng du học Anh không yêu cầu IELTS

{keywords}

Cuộc cạnh tranh giành chỗ học ngày càng trở nên khốc liệt ở Hồng Kông

Các ông bố bà mẹ chờ đợi để xem con cái họ có được nhận vào trường tiểu học này hay không.

Cuộc cạnh tranh để giành một suất học ở các trường Hồng Kông đang ngày càng trở nên khốc liệt khi ngày càng nhiều trẻ em đại lục đổ sang đây với hi vọng được hưởng nền giáo dục tiên tiến.

Kết quả là những gia đình ở cả hai bên Hồng Kông và đại lục ngày càng trở nên căng thẳng hơn trong việc đăng ký học cho con cái.

Một bà mẹ Hồng Kông có con không được nhận vào ngôi trường mà chị chọn đã lấy tay ôm mặt khóc. Khi cánh phóng viên vây quanh chị, chị cúi xuống và khóc nức nở.

Những hình ảnh này đã được giới truyền thông địa phương đăng tải liên tục khi nói về sự bất bình của người dân Hồng Kông trong các vấn đề liên quan tới đại lục. Từ việc quá tải trong bệnh viện tới vấn đề sữa trẻ em, bây giờ thì việc trẻ em địa phương thiếu chỗ học lại đang trở thành đề tài "nóng".

“Ngày càng tệ hơn”

Vấn đề xuất phát từ một phán quyết của toà án vào năm 2001 quy định rằng những đứa trẻ được sinh ra ở Hồng Kông sẽ có quyền lợi tương đương với người dân địa phương.

Từ năm 2006, hiện tượng các cặp vợ chồng kéo nhau sang Hồng Kông để sinh đẻ trở nên phổ biến. Kể từ đó, hơn 180.000 trẻ em có bố mẹ sinh sống ở lục địa đã được sinh ra ở Hồng Kông.

Hiện tại, rất nhiều trẻ được sinh ra vào thời điểm đó đã đến tuổi đến trường, nhưng các trường lại không đáp ứng đủ.

Năm ngoái, khoảng 6.800 học sinh ở đại lục hằng ngày vẫn từ thành phố Thâm Quyến sang Hồng Kông đi học.

Năm học 2013-2014, cơ quan phụ trách giáo dục của Hồng Kông thông báo, số hồ sơ đăng ký học ở những khu vực gần biên giới đã cao hơn số suất học cho phép là 1.400.

“Con số này tăng 50% so với năm ngoái và cuộc cạnh tranh ngày càng trở nên tồi tệ hơn khi mà trẻ em đại lục tràn sang Hồng Kông ngày một nhiều” – người đứng đầu hiệp hội hiệu trưởng trường tiểu học miền Bắc Hồng Kông, ông Chan Siu-hung cho hay.

Để giải quyết nhu cầu ngày càng tăng, cơ quan giáo dục phải tăng sĩ số lớp học, đồng thời gửi trẻ sang các trường thuộc khu vực khác bằng cách sử dụng một hệ thống được vi tính hoá, không phân biệt giữa trẻ em sống ở Hồng Kông và trẻ sống ở đại lục.

Điều này khiến chị Zoe Pang – một bà mẹ Hồng Kông tức giận khi biết rằng từ bây giờ con trai chị sẽ phải đi xe buýt gần 1 tiếng đồng hồ để tới trường hằng ngày.

“Những người nộp thuế chúng tôi đang phải trả tiền để trẻ em đại lục được học tập ở đây trong 9 năm tới, còn con cái chúng tôi lại không thể học ở trường gần nhà. Điều đó là không công bằng” – chị Pang vừa than vãn vừa lau nước mắt.

Một phụ huynh Hồng Kông khác – chị Chang Liqun thì thấy mình thật may mắn vì con trai đã được học ở ngôi trường mà họ chọn, tuy nhiên chị vẫn cho rằng hệ thống giáo dục cần phải thay đổi.

“Không ích kỷ, nhưng tôi tin rằng những gia đình đang sinh sống ở Hồng Kông như chúng tôi nên được ưu tiên. Chúng tôi không cố phân biệt đối xử với các bà mẹ đại lục nhưng các trường không có đủ chỗ” – chị nói.

“Công bằng”

Trong khi đó, các bà mẹ đại lục cho rằng con cái họ cũng có quyền lợi tương đương trẻ em Hồng Kông.

“Giáo dục Hồng Kông và các dịch vụ xã hội khác tốt hơn đại lục. Tôichọn sinh con ở đây để con gái tôi có thể có một cuộc sống tốt hơn” –chị Cao Lulum, 35 tuổi – một bà mẹ người Thâm Quyến chia sẻ.

{keywords}

Vấn đề “du lịch sinh nở” dẫn đến những căng thẳng giữa người dân Hồng Kông và đại lục

Trong khi các trường học của Hồng Kông đánh giá dựa trên chất lượng học tập, thì ở đại lục, nạn hối lộ đã tràn lan học đường. Phụ huynh cũng thích giáo dục Hồng Kông, nơi được đánh giá là có chương trình dạy tiếng Anh tốt hơn.

Các gia đình khác thì cho rằng có hộ chiếu Hồng Kông sẽ giúp trẻ dễ được chấp nhận ở các trường phương Tây hơn.

Một bà mẹ tới từ Thâm Quyến cười rất tươi khi biết con gái được nhập học ngôi trường mà họ thích nhất.

“Tôi quá hạnh phúc, xin cảm ơn” – cô vừa nói vừa cúi đầu với các phóng viên. “Tất cả con cái chúng tôi đều được sinh ra ở Hồng Kông để được đối xử như những đứa trẻ Hồng Kông”.

Tuy vậy, chính quyền Hồng Kông đang phải chịu áp lực nặng nề từ phía người dân. Họ đề nghị trẻ em Hồng Kông phải được ưu tiên hơn trong tình hình số trường học của địa phương không đáp ứng đủ.

Chính quyền đã hạn chế đại lục mua quá nhiều sữa bột và cấm các bệnh viện công nhận những trường hợp bà bầu đại lục sang sinh đẻ.

Các quan chức Hồng Kông cho rằng cả hai biện pháp này đều đang có hiệu quả tốt.

Chị Ho Mei Yin có phần nhẹ nhõm hơn khi biết tin này. Cô con gái 6 tuổi của chị hiện đang không giành được một suất ở trường học gần nhà. Hiện cô bé vẫn đang trong danh sách chờ trong trường hợp có ai đó bỏ suất học của mình. Chị Ho sẽ biết điều đó ngay trong tháng này.

Tuy nhiên, nếu con gái chị có vượt qua được trở ngại này đi chăng nữa thì chị vẫn biết rằng con bé sẽ còn phải tiếp tục cạnh tranh với những đứa trẻ đại lục khác nhiều lần trong đời.

  • Nguyễn Thảo(Theo BBC)
" alt="Phụ huynh tức giận với 'du lịch sinh nở'" width="90" height="59"/>

Phụ huynh tức giận với 'du lịch sinh nở'