Giải trí

Sau những bức ảnh long lanh trên mạng xã hội thực sự là gì?

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-22 13:56:15 我要评论(0)

Chompoo Baritone – một nhiếp ảnh gia ở Bangkok,ữngbứcảnhlonglanhtrênmạngxãhộithựcsựlàgìbi-a tốt nghbi-abi-a、、

Chompoo Baritone – một nhiếp ảnh gia ở Bangkok,ữngbứcảnhlonglanhtrênmạngxãhộithựcsựlàgìbi-a tốt nghiệp ngành nhiếp ảnh gia tại Viện Công nghệ Ladkrabang Thái Lan - đã thực hiện một bộ ảnh bóc mẽ sự thật phía sau một bức ảnh đăng trên mạng xã hội.

Bộ ảnh cho thấy cuộc sống thực kém hấp dẫn hơn những gì người ta thường “khoe” với mọi người.

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

  • Nguyễn Thảo(Theo BP)

Xem thêm:

Bộ ảnh infographic cảnh báo bệnh nghiện Facebook

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
001 elasten.jpg
Logo Elasten trên nắp và mặt trước hộp sản phẩm chính hãng được in nổi, còn sản phẩm giả in thường không nổi
002 elasten.jpg
Ống sản phẩm chính hãng cao hơn so với sản phẩm giả mạo
003 elasten.jpg
Tem hologram của sản phẩm chính hãng sắc nét và có chiều sâu 3D
004 elasten.jpg
Tem chống hàng giả trên sản phẩm chính hãng có dải màu và nét chữ rõ ràng
005 elasten.jpg
Nội dung in trên mặt sau của hộp sản phẩm chính hãng có thông tin đầy đủ, chính xác, minh bạch

Những sản phẩm kém chất lượng trà trộn trên thị trường hiện nay xuất hiện với nhiều hình thức tinh vi khác nhau như: tem giả, không có hạn sử dụng, mùi tanh, hôi xộc lên mũi và có vị chua gắt, khó uống,... Để phân biệt sản phẩm chính hãng và giả mạo, người tiêu dùng cần dựa vào tổng thể nhận diện của sản phẩm này. Chi tiết về các dấu hiệu nhận biết xem trên website của Elasten Việt Nam (https://elasten.vn/canh-bao-quan-trong-hang-gia-collagen-elasten-xuat-hien-tren-thi-truong/%20/h).

Theo chia sẻ từ nhà sản xuất, TPBVSK Elasten là sản phẩm hỗ trợ bổ sung collagen đạt được kiểm chứng lâm sàng về hiệu quả sử dụng trên cơ thể người. Nghiên cứu này được thực hiện bởi 2 viện nghiên cứu tại Đức là ProDerm và Dermatest. Kết quả kiểm chứng lâm sàng của collagen Elasten được công bố trên Thư viện Y khoa Hoa Kỳ PubMed vào tháng 10/2019 với số định danh PMC6835901. 

Elasten Việt Nam - Công ty phân phối chính hãng sản phẩm collagen Elasten cũng cho biết Thương hiệu đang tiến hành làm việc với cơ quan Quản lí thị trường và sẵn sàng đưa tình trạng này ra trước pháp luật để bảo vệ sức khỏe của khách hàng và trả lại giá trị cho Thương hiệu collagen cao cấp bán chạy hàng đầu tại Đức. Người tiêu dùng nâng cao cảnh giác trước khi thực hiện bất kì giao dịch nào để tránh xảy ra những thiệt hại không đáng có.

Các khách hàng nghi ngờ mua phải hàng giả mạo để xác thực hàng chính hãng có thể liên hệ trực tiếp qua fanpage Elasten Việt Nam hoặc số hotline: 0828454528 để được nhãn hàng hỗ trợ. 

Sản phẩm Elasten được phân phối bởi Công ty TNHH Elasten Việt Nam thuộc Tập đoàn WIR Group. Hiện nay, Elasten Collagen có mặt tại các hệ thống hiệu thuốc và siêu thị dược – mỹ phẩm lớn với quy mô hơn 1.000 điểm phân phối toàn quốc.

Website: https://elasten.vn/ 

Fanpage: https://www.facebook.com/elastenvnofficial 

Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Vĩnh Phú

" alt="Cách phân biệt collagen Elasten chính hãng" width="90" height="59"/>

Cách phân biệt collagen Elasten chính hãng

04 sv.jpg
Một số phim ngắn có kịch bản gây sốc, mục đích "câu view". 

Đơn vị sản xuất sử dụng các kịch bản nhảm nhí, mời dàn diễn viên nghiệp dư đóng, sau đó cắt dựng đăng tải và giật tít với tiêu đề gây sốc. 

Để tạo sự chú ý và tăng tương tác, những tình huống đều được cố tình đẩy lên cao trào. Tuy nhiên, tình tiết phim phi thực tế, không mang giá trị văn hóa, giáo dục, thậm chí phản cảm. Một số kênh bị phản ánh gồm: SV Phim Ngắn, SVM

Trung bình mỗi video đăng tải có hàng nghìn lượt tương tác lẫn bình luận bày tỏ phẫn nộ, bức xúc từ khán giả. 

Bất chấp làn sóng tranh cãi, các đơn vị trên vẫn liên tục sản xuất, chia sẻ hàng chục video trên fanpage, hội nhóm mỗi tuần. Dễ nhận thấy, các clip này đem về doanh thu định kỳ hàng tháng cho họ nhờ việc chạy quảng cáo, hợp tác với các nhãn hàng tài trợ... 

Trên Facebook - nền tảng chưa có sự kiểm soát nội dung hướng đến độ tuổi cụ thể, số video này càng dễ khiến đối tượng trẻ em xem được. Nhiều người lo ngại việc ẩn chứa mối họa gây ảnh hưởng xấu cho khán giả, nhất là giới trẻ từ chính sự phát tán đầy rẫy của những đoạn clip độc hại trên. 

Trước phản ánh của báo chí, đại diện Sở Văn hóa và Thể thao (Sở VH-TT) TPHCM vừa đưa ra phản hồi về vụ việc. 

Theo đại diện Sở, căn cứ Điều 8 Nghị định 144 “Hình thức tổ chức biểu diễn nghệ thuật”, tại Khoản 4: “Tổ chức biểu diễn nghệ thuật không trực tiếp trước công chúng được đăng tải trên hệ thống phát thanh, truyền hình và môi trường mạng do người đăng, phát chịu trách nhiệm”.

Do đó, các tổ chức cá nhân đăng tải các video trên không gian mạng phải chịu trách nhiệm về nội dung cũng như phải có trách nhiệm ghi chú giới hạn độ tuổi người xem. 

phim ngan 4210.jpeg
Một fanpage đăng tải phim với tiêu đề phản cảm. 

Vừa qua, Sở đã phối hợp với các cơ quan có liên quan làm việc, kiến nghị xử lý một số trường hợp cụ thể theo phản ánh của báo chí, người dân. 

Đồng thời, Sở thường xuyên phổ biến quy định pháp luật, quy tắc ứng xử của người hoạt động nghệ thuật, định hướng cho các tổ chức, cá nhân hoạt động biểu diễn nghệ thuật theo thẩm quyền. 

“Tuy nhiên, với sự phức tạp trên môi trường mạng, để xử lý một cách triệt để những vấn đề như báo chí phản ánh cần có sự phối hợp đồng bộ của nhiều bộ ngành từ cấp trung ương đến địa phương, hệ thống pháp luật được hoàn thiện tăng tính hiệu lực, hiệu quả trong công tác quản lý”, Sở Văn hóa phát biểu. 

Phía Sở đã ký kết liên tịch với một số sở ngành trên địa bàn thành phố để phối hợp chặt chẽ hơn trong công tác quản lý Nhà nước thuộc lĩnh vực phụ trách, đồng thời phối hợp với các cơ quan liên quan tiếp tục kiến nghị một số vấn đề thuộc lĩnh vực phụ trách mà xã hội đang quan tâm.

Lập tổ công tác quản lý hoạt động phổ biến phim trên mạng

Về việc phim nhảm nhí, phản cảm tràn lan trên mạng, hồi tháng 4/2023, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tạ Quang Đông ký quyết định thành lập tổ công tác quản lý hoạt động phổ biến phim trên không gian mạng.

Tổ công tác gồm 10 thành viên, do Cục trưởng Cục Điện ảnh Vi Kiến Thành làm tổ trưởng. Tổ công tác chịu trách nhiệm cấp, thu hồi giấy phép phân loại phim đối với phim của doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp, tổ chức chưa đủ điều kiện.

Tổ công tác cũng quản lý hoạt động phổ biến phim trên không gian mạng có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, trả lời bằng văn bản đối với đề nghị công nhận đủ điều kiện phân loại phim phổ biến trên không gian mạng, đồng thời đăng tải công khai tên doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp, tổ chức đủ điều kiện phân loại phim phổ biến trên không gian mạng. 

" alt="Phim ngắn phản cảm được sản xuất tràn lan trên mạng, Sở Văn hóa nói gì?" width="90" height="59"/>

Phim ngắn phản cảm được sản xuất tràn lan trên mạng, Sở Văn hóa nói gì?

LỜI TÒA SOẠN:


Những năm qua, không ít bạn trẻ Việt Nam chọn ra nước ngoài lao động và học tập. Sống xa xứ, các bạn đối mặt với nhiều khó khăn nhưng cảm thấy ấm lòng khi được bạn bè quốc tế yêu mến, giúp đỡ.

VietNamNetgiới thiệu tuyến bài Cuộc sống của lao động Việt ở nước ngoàivới những câu chuyện từ các bạn trẻ đang sinh sống và làm việc tại những quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc,...

Thay đổi môi trường làm việc

Tháng trước, Nguyễn Thị Nhung (28 tuổi, quê Đắk Lắk) tranh thủ ngày nghỉ, vào bếp nấu phở mời cô bạn người Nhật. Dù còn thiếu nhiều nguyên liệu nhưng món phở của Nhung khiến người bạn này thích thú.

Nhung quen biết cô bạn này sau 1 năm làm việc tại Kyoto, Nhật Bản. Năm ngoái, Nhung sang Nhật bằng visa Tokutei (còn gọi là Tokutei Ginou, visa kỹ năng đặc định) ngành Hộ lý điều dưỡng (tiếng Nhật là Kaigo). 

ảnh 8   chăm sóc người già.jpg
Nhung sang Nhật Bản làm việc tại bệnh viện

Trước đó, Nhung từng làm dịch vụ chăm sóc trẻ sơ sinh, thai phụ và bà mẹ sau sinh. Vốn thích công việc chăm sóc con người, cô sang Nhật để thử sức và phát triển kỹ năng.

Hiện cuộc sống ở Nhật của Nhung còn nhiều khó khăn. Cô gặp trở ngại lớn nhất là ngôn ngữ, sau đó đến văn hóa, lối sống, thời tiết,…

Nhung cho biết, hộ lý thường làm việc tại bệnh viện và viện dưỡng lão. Trong đó, làm việc ở viện dưỡng lão sẽ vất vả và căng thẳng hơn. 

Nhung may mắn được nhận vào làm ở bệnh viện. Hàng ngày, Nhung chịu trách nhiệm hỗ trợ bệnh nhân ăn uống, thay tã, tắm rửa và đưa họ đến phòng khám bệnh, xét nghiệm,… 

Lúc đầu, do vốn tiếng Nhật còn ít ỏi nên Nhung chưa kịp thích ứng, làm việc không trơn tru. Cô bị đồng nghiệp bắt bẻ, làm khó đủ chuyện.

ảnh 5   chăm sóc người già.jpg
Công việc của hộ lý vất vả nhưng nhiều ý nghĩa

Có lần, Nhung căng thẳng, tủi thân, nước mắt rưng rưng. Một cụ bà người Nhật đã đến ôm cô và vỗ về, an ủi. “Lúc đó, tôi có cảm giác đang ở bên cạnh bà ngoại nên bất giác òa khóc nức nở”, Nhung tâm sự.

Được cụ bà động viên, Nhung thấy lạc quan và vui vẻ hơn. Cô cảm nhận xung quanh vẫn ngập tràn tình yêu thương.

Thù lao đặc biệt của hộ lý

ảnh 4   chăm sóc người già.jpg
Nhung sẵn sàng làm trò vui, tết tóc,... phục vụ bệnh nhân

Tại bệnh viện, Nhung làm việc theo giờ hành chính, một tháng có 9 ngày nghỉ. Trong đó, Nhung được chọn 3 ngày, còn lại do bệnh viện sắp xếp.

Ngoài ra, Nhung còn đăng ký trực thêm ca đêm. Một tháng, cô sẽ trực đêm khoảng 8 - 9 ngày, tùy sắp xếp của bệnh viện. Mỗi ca trực kéo dài 16,5 tiếng đồng hồ, từ 16h hôm trước đến 8h30 ngày hôm sau. 

Trước ca trực, Nhung cố gắng ngủ bù, rèn ngủ đúng giấc. Giữa ca trực đêm, cô được giải lao 2,5 tiếng đồng hồ. Sau giờ nghỉ, cô uống trà liên tục để tỉnh táo. Tuy nhiên, mẹo này khiến cô bị rối loạn giấc ngủ.

Nhung chia sẻ: “Làm đêm khá mất sức, ảnh hưởng đến sức khỏe. Tôi khuyên các bạn nếu được thì đừng lựa chọn trực đêm. Hiện, tôi vừa làm vừa học đại học, chuẩn bị thi chứng chỉ tiếng Nhật và chứng chỉ cao hơn của ngành Hộ lý điều dưỡng.

Vì vậy, tôi chọn trực ca đêm để có thêm trợ cấp”.

ảnh 1   chăm sóc người già.jpg
Cô gái Việt nhận được nhiều yêu thương từ các cụ bà người Nhật

Công việc của Nhung đòi hỏi tính kiên nhẫn, tiếp thu và lắng nghe câu chuyện của bệnh nhân. Đối với bệnh nhân lớn tuổi, Nhung càng phải kiên trì, bình tĩnh trong mọi tình huống. 

“Một số cụ già nhập viện với tinh thần không minh mẫn, có hành động và lời nói không chuẩn mực. Khi bị các cụ xô đẩy hoặc mắng chửi, tôi nhẹ nhàng giải thích, đồng thời nhờ y tá và bác sĩ hỗ trợ”, Nhung cho biết.

Ở Nhật, người thân không cần vào bệnh viện chăm sóc bệnh nhân. Vì vậy, họ đặt hết niềm tin vào đội ngũ hộ lý và y bác sĩ.

Khi vào ca trực, Nhung sẵn sàng làm mọi yêu cầu chính đáng của người bệnh. Cô sẵn sàng làm hề, tết tóc, may vá quần áo, dắt họ đi dạo,…

Nhờ tinh thần làm việc “như người nhà của bệnh nhân”, cô được các cụ bà thương mến. Các cụ thường tặng cô quà bánh, khăn len tự đan, gửi thư tay cảm ơn…

Mới đây, 2 cụ bà đã nhờ nhân viên bệnh viện chuyển đến Nhung bức thư tay với nội dung: “Cảm ơn cháu đã giúp đỡ chúng tôi trong thời gian dài. Giữ gìn sức khỏe, cố gắng trong công việc nhé, cảm ơn cháu rất nhiều”.

Nhận được thư, Nhung rất xúc động và hạnh phúc. Cô biết ơn tình thương của các cụ dành cho mình. Với Nhung, các cụ khỏe mạnh chính là thù lao đặc biệt khiến trải nghiệm của cô ở Nhật Bản thêm thú vị và ý nghĩa.

Ảnh: Nhân vật cung cấp

Đôi bạn thân mượn đất hàng xóm ở Nhật, trồng rau, cấy lúa như ở Việt Nam

Đôi bạn thân mượn đất hàng xóm ở Nhật, trồng rau, cấy lúa như ở Việt Nam

Nhờ người hàng xóm tốt bụng ở Nhật cho mượn đất, đôi bạn thân làm nên khu vườn thuần Việt, vơi bớt nỗi nhớ quê hương." alt="Sang Nhật làm hộ lý, cô gái Việt nhận thù lao đặc biệt từ người bệnh cao tuổi" width="90" height="59"/>

Sang Nhật làm hộ lý, cô gái Việt nhận thù lao đặc biệt từ người bệnh cao tuổi