Hội thảo diễn ra ngày 26/08/2019 tại trường ĐH Thành Đô (Km 15 Quốc lộ 32, Hoài Đức, Hà Nội). Hội thảo quy tụ gần 40 công trình khoa học của hơn 60 tác giả là các chuyên gia, nhà quản lý du lịch, nhà khoa học, giảng viên, học viên và nghiên cứu sinh của hơn 20 cơ sở giáo dục đại học và Viện nghiên cứu trong cả nước.

{keywords}
 

Để góp phần hiện thực hóa mục tiêu đến năm 2030, du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn như Nghị quyết 08 đã xác định, trường Đại học Thành Đô đã tích cực, chủ động đề xuất và phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả với các cơ sở giáo dục đại học và Viện nghiên cứu tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia về “Nghiên cứu Kinh tế Du lịch từ cách tiếp cận liên ngành”.

Hội thảo là cơ hội trao đổi thảo luận cho các chuyên gia, các nhà lãnh đạo, các giảng viên, các nhà nghiên cứu. Nội dung của hội thảo tập trung vào các vấn đề chủ yếu như: Đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch; huy động các nguồn lực đầu tư; phát triển du lịch đặc thù; phát triển du lịch bền vững; du lịch giáo dục; du lịch sinh thái; du lịch tâm linh gắn với bảo vệ môi trường, văn hóa, các chiến lược marketing, hiện đại hóa, tin học hóa; phát triển nguồn nhân lực du lịch...

{keywords}
 

Tại hội thảo nhiều nhà khoa học đã trình bày tham luận với những chủ đề khác nhau từ cách tiếp cận liên ngành. Điển hình trong số đó là các tham luận như: Tâm linh và Du lịch tâm linh ở Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn của PGS. TS. Dương Văn Sáu (Trưởng khoa Khoa Văn hóa - Du lịch Trường Đại học Văn hóa Hà Nội); Môi trường kinh doanh hiệu quả của TS. Trần Quang Tuyến (Phó chủ nhiệm khoa Khoa Kinh tế chính trị Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội); Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững trong các Đô thị du lịch Việt Nam của TS. Thân Đình Vinh (Giảng viên Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội).

Một số chủ đề khác cũng nhận được sự quan tâm của khách mời như Sự phát triển của Du lịch Việt Nam trong những năm gần đây nhìn từ các số liệu thống kê của TS. Trần Doãn Phú (Trưởng khoa Khoa cơ bản Trường Đại học Thành Đô); Nghiên cứu về khách sạn, nghỉ dưỡng, thể thao và du lịch  giai đoạn 2010-2018: Phân tích trên dữ liệu ISI của Th.Sĩ Phan Thị Phương Thảo (Giảng viên Khoa Du lịch - Ngoại ngữ Trường Đại học Thành Đô.

{keywords}
 

Sự đa dạng, phong phú từ nội dung của gần 40 công trình cho thấy bức tranh toàn cảnh về kinh tế du lịch Việt Nam, góp phần khẳng định, du lịch thực sự là ngành kinh tế dịch vụ tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng như như Nghị quyết 08 đã xác định.

PGS, TS Nguyễn Thị Chính, Phó hiệu trưởng ĐH Thành Đô nhấn mạnh: “Buổi hội thảo quốc gia này là khởi đầu để tiếp tục mở ra các cơ hội cho các nhà nghiên cứu, các nghiên cứu sinh, các giảng viên được gặp gỡ, giao lưu, học hỏi về học thuật, kiến thức cũng như phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung, kinh tế du lịch nói riêng, các diễn giả có thể tiếp tục trao đổi với Trường để hoàn thiện các công trình nghiên cứu, ứng dụng trong thực tiễn”.

{keywords}
 

Tọa lạc trên một không gian xanh với diện tích 10 ha tại Km15 Quốc 32, Hoài Đức, Hà Nội, Trường Đại học Thành Đô đào tạo theo nhu cầu của các đối tác doanh nghiệp lớn với cam kết giới thiệu việc làm đúng ngành nghề đào tạo cho 100% sinh viên khi ra trường.

Hiện trường đang tuyển sinh chương trình đào tạo trình độ Thạc sĩ Quản lý Kinh tế, và hơn 20 chuyên ngành đào tạo Đại học và Cao Đẳng.

Chi tiết tham khảo tại website: www.thanhdo.edu.vn, fanpage: fb.com/TruongDaiHocThanhDo, hotline 1900.234.565.

Hùng Vũ

" />

60 diễn giả chia sẻ nhiều hướng phát triển ngành du lịch

Nhận định 2025-02-07 19:35:25 2741

Hội thảo diễn ra ngày 26/08/2019 tại trường ĐH Thành Đô (Km 15 Quốc lộ 32,ễngiảchiasẻnhiềuhướngpháttriểnngànhdulịlịch bóng đá hôm qua Hoài Đức, Hà Nội). Hội thảo quy tụ gần 40 công trình khoa học của hơn 60 tác giả là các chuyên gia, nhà quản lý du lịch, nhà khoa học, giảng viên, học viên và nghiên cứu sinh của hơn 20 cơ sở giáo dục đại học và Viện nghiên cứu trong cả nước.

{ keywords}
 

Để góp phần hiện thực hóa mục tiêu đến năm 2030, du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn như Nghị quyết 08 đã xác định, trường Đại học Thành Đô đã tích cực, chủ động đề xuất và phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả với các cơ sở giáo dục đại học và Viện nghiên cứu tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia về “Nghiên cứu Kinh tế Du lịch từ cách tiếp cận liên ngành”.

Hội thảo là cơ hội trao đổi thảo luận cho các chuyên gia, các nhà lãnh đạo, các giảng viên, các nhà nghiên cứu. Nội dung của hội thảo tập trung vào các vấn đề chủ yếu như: Đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch; huy động các nguồn lực đầu tư; phát triển du lịch đặc thù; phát triển du lịch bền vững; du lịch giáo dục; du lịch sinh thái; du lịch tâm linh gắn với bảo vệ môi trường, văn hóa, các chiến lược marketing, hiện đại hóa, tin học hóa; phát triển nguồn nhân lực du lịch...

{ keywords}
 

Tại hội thảo nhiều nhà khoa học đã trình bày tham luận với những chủ đề khác nhau từ cách tiếp cận liên ngành. Điển hình trong số đó là các tham luận như: Tâm linh và Du lịch tâm linh ở Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn của PGS. TS. Dương Văn Sáu (Trưởng khoa Khoa Văn hóa - Du lịch Trường Đại học Văn hóa Hà Nội); Môi trường kinh doanh hiệu quả của TS. Trần Quang Tuyến (Phó chủ nhiệm khoa Khoa Kinh tế chính trị Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội); Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững trong các Đô thị du lịch Việt Nam của TS. Thân Đình Vinh (Giảng viên Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội).

Một số chủ đề khác cũng nhận được sự quan tâm của khách mời như Sự phát triển của Du lịch Việt Nam trong những năm gần đây nhìn từ các số liệu thống kê của TS. Trần Doãn Phú (Trưởng khoa Khoa cơ bản Trường Đại học Thành Đô); Nghiên cứu về khách sạn, nghỉ dưỡng, thể thao và du lịch  giai đoạn 2010-2018: Phân tích trên dữ liệu ISI của Th.Sĩ Phan Thị Phương Thảo (Giảng viên Khoa Du lịch - Ngoại ngữ Trường Đại học Thành Đô.

{ keywords}
 

Sự đa dạng, phong phú từ nội dung của gần 40 công trình cho thấy bức tranh toàn cảnh về kinh tế du lịch Việt Nam, góp phần khẳng định, du lịch thực sự là ngành kinh tế dịch vụ tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng như như Nghị quyết 08 đã xác định.

PGS, TS Nguyễn Thị Chính, Phó hiệu trưởng ĐH Thành Đô nhấn mạnh: “Buổi hội thảo quốc gia này là khởi đầu để tiếp tục mở ra các cơ hội cho các nhà nghiên cứu, các nghiên cứu sinh, các giảng viên được gặp gỡ, giao lưu, học hỏi về học thuật, kiến thức cũng như phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung, kinh tế du lịch nói riêng, các diễn giả có thể tiếp tục trao đổi với Trường để hoàn thiện các công trình nghiên cứu, ứng dụng trong thực tiễn”.

{ keywords}
 

Tọa lạc trên một không gian xanh với diện tích 10 ha tại Km15 Quốc 32, Hoài Đức, Hà Nội, Trường Đại học Thành Đô đào tạo theo nhu cầu của các đối tác doanh nghiệp lớn với cam kết giới thiệu việc làm đúng ngành nghề đào tạo cho 100% sinh viên khi ra trường.

Hiện trường đang tuyển sinh chương trình đào tạo trình độ Thạc sĩ Quản lý Kinh tế, và hơn 20 chuyên ngành đào tạo Đại học và Cao Đẳng.

Chi tiết tham khảo tại website: www.thanhdo.edu.vn, fanpage: fb.com/TruongDaiHocThanhDo, hotline 1900.234.565.

Hùng Vũ

本文地址:http://member.tour-time.com/html/83a199507.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’

{keywords}

Rửa tay sạch sẽ giúp giảm nguy cơ lây Covid-19. Ảnh minh họa: RMA

Tuy nhiên, nghiên cứu mới do Giáo sư Sotiris Vardoulakis, Đại học Quốc gia Australia, đứng đầu đã điều tra tác động thực sự của việc sử dụng chung phòng vệ sinh trong 18 tháng qua. Nhóm tác giả nhận định không có đủ bằng chứng cho thấy sự lây truyền mầm bệnh qua đường không khí ở nhà vệ sinh chung.

Họ đã đánh giá 38 khảo sát nhằm điều tra nguy cơ lây truyền virus và vi khuẩn ở nhà vệ sinh công cộng. Các nhà khoa học đã tìm hiểu một số phương thức lây truyền có thể xảy ra trong WC bao gồm hít thở, tiếp xúc bề mặt...

Họ tìm thấy một số nguy cơ lây nhiễm từ việc xả nước trong nhà vệ sinh và sử dụng hệ thống làm khô tay. Tuy nhiên, khả năng lan truyền sẽ thấp nếu vệ sinh tay và phòng tắm sạch sẽ.

Theo một nghiên cứu khác của Đại học Florida Atlantic (Mỹ), các hạt khí dung kích cỡ lớn gây ra nguy cơ ở những khu vực thông gió kém. Chúng thường bay hơi nhanh, dẫn đến giảm kích thước và khối lượng hoặc hình thành các giọt bắn nhỏ lơ lửng.

Với nhận định trên, Giáo sư Vardoulakis nhấn mạnh, không có bằng chứng cho thấy nhà vệ sinh chung tác động trực tiếp đến việc lây truyền Covid-19 nhưng các biện pháp phòng ngừa có thể hữu ích.

“Chúng tôi nhận thấy rằng mọi người đang lo lắng về việc sử dụng chung nhà vệ sinh”, Giáo sư Vardoulakis thông tin.

“Nhưng nếu bạn giảm thiểu thời gian vào WC, rửa và lau khô tay đúng cách, không sử dụng điện thoại di động, ăn uống thì việc sử dụng chung WC sẽ có nguy cơ thấp”.

Trong khi các giọt bắn hiện được coi là một con đường lây truyền Covid-19, Giáo sư Vardoulakis giải thích, không có bằng chứng điều đó xảy ra ở nhà vệ sinh công cộng trong các nghiên cứu công bố trong năm đầu tiên của đại dịch.

“Có một số lý do khiến rủi ro khi dùng chung nhà vệ sinh thấp: mọi người không ở lâu trong đó và không tương tác với những người khác. Các khí dung bạn có thể hít vào khi xả bồn cầu đến từ chất thải của chính bạn. Nguy cơ lây nhiễm chéo không cao”, Giáo sư Vardoulakis nói.

Các mẫu môi trường từ nhà vệ sinh ở các bệnh viện Covid-19 ở Anh, Singapore, Trung Quốc và Italy đã phát hiện ra sự hiện diện của virus SARS-CoV-2.

Tuy nhiên, Giáo sư Vardoulakis chỉ ra ô nhiễm khác với lây truyền. Nhóm tác giả đưa ra một loạt các khuyến nghị để giảm ô nhiễm nhà vệ sinh công cộng và các nguy cơ lây truyền.

Các gợi ý bao gồm việc sử dụng cửa điện hoặc lối vào không cửa, đóng nắp bồn cầu trước khi xả…

Việc giảm sử dụng máy sấy tay cũng là một cách để giảm nguy cơ lây truyền. Thay vào đó, mọi người nên sử dụng khăn giấy làm khô tay. 

Các nghiên cứu trước đây cũng đã phát hiện Covid-19 hiếm có khả năng lây lan qua các bề mặt công cộng, dù vậy, việc sát trùng tay thường xuyên vẫn được khuyến khích.

 >>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất

An Yên(TheoExpress)

Sai lầm khi khử khuẩn thực phẩm phòng tránh Covid-19

Sai lầm khi khử khuẩn thực phẩm phòng tránh Covid-19

Sau khi nhận thực phẩm, nhiều người đã phun khử khuẩn toàn bộ do lo ngại lây nhiễm Covid-19. Tuy nhiên Bộ Y tế khuyến cáo, không phun chất khử trùng dùng trong khử khuẩn bề mặt, quần áo… lên thực phẩm.

">

Dùng chung nhà vệ sinh có nguy cơ lây nhiễm Covid

Các đối tượng tạo ra các bài quảng cáo, mời gọi người tham gia làm thành viên dịch vụ hẹn hò online qua ứng dụng mạng xã hội Telegram. (Hình ảnh do công an cung cấp)

Tháng 6/2023, Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao Công an TP Hà Nội nhận được đơn trình báo của anh T. (SN 1973) về việc bị lừa đảo hơn 600 triệu đồng.

Theo đơn trình báo, anh T. được mời tham gia nhóm “Tình 1 đêm”. Sau khi cung cấp khu vực sinh sống, anh T. được đối tượng gửi "danh sách các em”, bảng giá và yêu cầu mở thẻ hẹn hò để “em” đến phục vụ.

Sau khi đăng ký tài khoản xong, anh T. được yêu cầu xác thực để hoàn thành nhiệm vụ, nhận “hoa hồng” bằng cách truy cập vào đường link và nộp tiền theo hướng dẫn của hệ thống.

Anh T. lựa chọn gói dịch vụ, nộp tiền, thực hiện các nhiệm vụ và nhận “hoa hồng” thành công. Hệ thống tiếp tục dẫn dắt anh thực hiện các nhiệm vụ tiếp theo để nhận “hoa hồng”.

Tuy nhiên, khi anh T. thực hiện nhiệm vụ và nạp số tiền lớn vào hệ thống thì hệ thống thông báo “sai dữ liệu, tài khoản bị khóa”, thành viên phải nộp thêm tiền để phục hồi dữ liệu, mở khóa tài khoản, được cấp thẻ thành viên hẹn hò.

Sau khi anh T. chuyển thêm tiền, các đối tượng vẫn thông báo lỗi và đưa ra nhiều lý do để dụ người tham gia nộp tiền thêm nhiều lần với giá trị ngày càng cao để chiếm đoạt. Chỉ trong vòng 2 ngày, anh T. đã chuyển hơn 600 triệu đồng vào tài khoản của các đối tượng.

Công an TP Hà Nội đề nghị người dân cần cảnh giác và tuyên truyền với người thân, bạn bè về thủ đoạn của loại tội phạm này.

Khi gặp các trường hợp như trên, người dân phải báo ngay cho cơ quan công an gần nhất để có biện pháp xử lý theo quy định của pháp luật.

">

Bị lừa làm nhiệm vụ để vào nhóm 'Tình 1 đêm', người đàn ông mất 600 triệu đồng

Kết quả Burnley vs Arsenal, Kết quả bóng đá

Nhận định, soi kèo Radnicki 1923 vs OFK Beograd, 22h59 ngày 3/2: Xây chắc top 8

{keywords}Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên kiểm tra công tác tiêm chủng vắc xin Covid-19 tại Hà Nội chiều 15/9

Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chử Xuân Dũng thông tin thêm, để phòng chống dịch, Hà Nội huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc và chủ động ngay từ cơ sở. TP triển khai chống dịch theo phương châm “lấy xã, phường, thị trấn là pháo đài, người dân là chiến sĩ”. Hà Nội cũng là địa phương đầu tiên thành lập Sở chỉ huy phòng, chống dịch Covid-19 bên cạnh Ban Chỉ đạo chống dịch TP.

Hiện, Hà Nội vẫn duy trì việc cách ly F1 tập trung. TP luôn sẵn sàng kế hoạch xây dựng các khu cách ly tập trung ở mức độ cao, có thể đáp ứng điều kiện cách ly cho 120.000 người. 

Về điều trị, theo ông Chử Xuân Dũng, địa phương đã xây dựng phương án 40.000 giường bệnh điều trị Covid-19, trong đó tỷ lệ tầng 1 là 32.000 giường (đạt 80%), tầng 2 và tầng 3 là 8.000 giường (chiếm 20%). TP cũng có phương án về nhân lực, trang thiết bị, cơ số thuốc cho các cơ sở điều trị.

“Qua việc triển khai công tác tiêm chủng, xét nghiệm, kiểm soát dịch bệnh thời gian qua, TP có thể tự tin khẳng định cơ bản đã kiểm soát được dịch. Các ca bệnh mới ghi nhận trong những ngày gần đây chủ yếu từ khu cách ly, khu phong toả. Hà Nội nóng như vậy, nguy cơ cao như vậy mà giữ được như hiện tại là sự cố gắng rất lớn, trong đó có sự hỗ trợ từ Bộ Y tế”, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chử Xuân Dũng nói.

Phát biểu tại buổi làm việc, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đánh giá cao những nỗ lực của Hà Nội trong công tác phòng chống dịch, đặc biệt là triển khai xét nghiệm thần tốc và tiêm chủng vắc xin.

Tuy nhiên, do đặc điểm của biến thể Delta, nguy cơ lây nhiễm và bùng phát dịch tại Thủ đô luôn hiện hữu. Thứ trưởng đề nghị Hà Nội phải xác định nhiệm vụ phòng chống dịch là chính, cơ bản và lâu dài. Khi đã khoanh vùng phong toả thì thần tốc xét nghiệm nhanh để bóc tách F0 ra khỏi cộng đồng, thu hẹp dần vùng phong toả, giãn cách.

{keywords}
Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên phát biểu trong buổi làm việc với UBND TP Hà Nội chiều 15/9

Trong công tác điều trị, TP phải thực hiện nghiêm việc phân tầng theo đúng quy định của Bộ Y tế. “Làm tốt phân tầng và điều trị hiệu quả ở tầng 1, tầng 2 sẽ tránh được gánh nặng cho tầng 3, giảm nguy cơ cho người bệnh”, Thứ trưởng nói.

Thứ trưởng Bộ Y tế cũng lưu ý Hà Nội cần chú trọng công tác phòng chống dịch trong các khu/cụm công nghiệp vì “dịch ở khu công nghiệp và cộng đồng có liên quan đến nhau”.

Theo đó, Hà Nội phải yêu cầu 100% doanh nghiệp xây dựng phương án phòng chống dịch cụ thể. Chủ doanh nghiệp cần ký cam kết phòng chống dịch với Ban Quản lý khu/cụm công nghiệp hoặc chính quyền địa phương (đối với doanh nghiệp nhỏ).

“Chúng ta phải đảm bảo theo đúng phương châm “An toàn để sản xuất. Sản xuất phải an toàn”, Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên lưu ý.

Ông cũng đề nghị Hà Nội xây dựng phương án cách ly F1 tại nhà, cách ly, điều trị, chăm sóc sức khoẻ của F0 tại nhà; lên phương án xây dựng, thiết lập các trạm y tế lưu động.

“Hà Nội phải chuẩn bị sẵn sàng để không bị động. Tuy nhiên, chúng ta cùng nỗ lực trong phòng chống dịch để các phương án này không được sử dụng trong thực tiễn”, Thứ trưởng nhấn mạnh.

Thứ trưởng lưu ý sau đợt tổng xét nghệm, TP nên đánh giá lại mức độ nguy cơ các vùng, từ đó có kế hoạch xét nghiệm tiếp theo phù hợp với từng khu vực, từng mức độ nguy cơ. Đồng thời, xây dựng lộ trình cụ thể để gỡ bỏ phong toả từng khu vực.

Trong công tác tiêm chủng vắc xin, Thứ trưởng Bộ Y tế yêu cầu Hà Nội tiêm nhanh nhưng phải đảm bảo an toàn; lưu ý cập nhật các hướng dẫn chuyên môn về tiêm chủng từ Bộ Y tế.

Lãnh đạo Bộ Y tế cũng đề nghị TP Hà Nội quan tâm, biểu dương lực lượng tuyến đầu tham gia công tác phòng chống dịch.

>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại Hà Nội mới nhất

Nguyễn Liên

Sáng 16/9 Hà Nội có 1 ca mắc Covid-19 ở quận Hoàng Mai

Sáng 16/9 Hà Nội có 1 ca mắc Covid-19 ở quận Hoàng Mai

Sáng 16/9, Hà Nội ghi nhận 1 bệnh nhân tại khu cách ly, có địa chỉ ở quận Hoàng Mai.

">

Thứ trưởng Y tế: Hà Nội phải xác định nhiệm vụ phòng chống dịch Covid

Bất động sản TP. HCM, không chỉ màu hồng

友情链接